Bạn đang xem bài viết 5 Cách Nấu Cháo Chân Giò Cho Bà Đẻ Giúp Nhiều Sữa Bé Bú Thả Ga được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
# Cháo chân giò cho bà đẻ nấu với đậu xanh
+ Bước 1: Khi mua móng giò, bạn nên chọn chân giò sau vì nó ngon và to hơn chân trước. Tiếp theo, khi mua về bạn nấu nước sôi cho vào đó vài lát gừng và muối. Khi nước sôi, bạn cho chân giò vào trụng sơ rồi vớt ra. Sau đó, bạn cạo sạch lông rồi rửa lại với nước và chặt chân giò thành từng khúc vừa ăn.
+ Bước 2: Gạo nếp bạn nên chọn loại gạo nếp thơm và dẻo sẽ mang lại hương thơm và độ ngon cho cháo. Tiếp theo, khi mua về bạn nhặt sạch sạn rồi vo gạo nếp sạch sẽ, ngâm gạo với nước trong khoảng 20 phút để gạo mềm hơn.
+ Bước 3: Gạo tẻ khi mua về bạn cũng nhặt sạch rồi vo sạch, sau đó ngâm gạo trong nước để gạo nở mềm.
+ Bước 4: Đậu xanh tùy vào sở thích bạn có thể chọn loại không vỏ hoặc có vỏ. Tuy nhiên, loại đậu xanh có vỏ ăn sẽ bùi, ngon và bở hơn. Sau khi mua về, bạn vo sạch đậu rồi ngâm đậu trong khoảng 20 phút cho các hạt lép và hư nổi lên trên. Tiếp đến, bạn loại bỏ phần nước đó rồi tiếp tục cho nước vào ngâm thêm 20 phút cho đến khi đậu xanh mềm.
+ Bước 5: Hành lá và ngò bạn đem nhặt sạch, loại bỏ phần lá úa, rửa sạch rồi băm nhỏ.
+ Bước 6: Móng giò bạn cho vào nồi cùng 2 lít nước nấu với lửa nhỏ để xương chín nhừ và tiết ra hết chất. Tiếp theo, bạn nêm nếm với một ít bột ngọt, hạt nêm, đường vào nồi rồi đậy nắp hầm chín móng giò. Sau khoảng 2 giờ đồng hồ, khi móng giò đã nhừ thì bạn cho đậu xanh, gạo nếp, gạo tẻ vào nồi rồi khuấy đều lên. Tiếp theo, nấu cho đến khi đậu xanh và gạo nở ra, rồi nêm nếm lại với ít nước mắm, đường. Nếu bạn thấy cháo cạn nước bạn cho thêm một chút nước rồi nấu lửa nhỏ tới khi cháo nhừ thì tắt bếp.
+ Bước 7: Bạn cho cháo ra tô rồi rắc hành lá, ngò rí băm nhỏ và hạt tiêu xay lên trên. Vậy là hoàn thành, bạn có thể thưởng thức món cháo móng giò cháo nóng hổi, thơm ngon giàu dưỡng chất rồi đấy.
# Cách nấu cháo giò heo đu đủ cho bà đẻ cực giàu sữa
Nguyên liệu nấu cháo móng giò đu đủ cho bà đẻ:
+ Chân giò: 1 cái
+ Đu đủ: 1 quả nhỏ
+ Gạo tẻ: 100g
+ Gia vị: Nước mắm, bột ngọt, đường, tiêu
+ Bước 1: Khi mua móng giò, bạn nên chọn chân giò sau vì nó ngon và to hơn chân trước. Tiếp theo, khi mua về bạn nấu nước sôi cho vào đó vài lát gừng và muối. Khi nước sôi, bạn cho chân giò vào trụng sơ rồi vớt ra. Sau đó, bạn cạo sạch lông rồi rửa lại với nước và chặt chân giò thành từng khúc vừa ăn.
+ Bước 2: Móng giò bạn cho vào nồi cùng 2 lít nước vào nồi cơm điện để nấu hoặc nấu bằng nồi inox trên bếp từ hoặc nồi nhôm với lửa nhỏ để xương chín nhừ và tiết ra hết chất. Tiếp theo, bạn nêm nếm với một ít bột ngọt, hạt nêm, đường vào nồi rồi đậy nắp hầm chín móng giò. Đợi khoảng 2 tiếng.
+ Bước 4: Sau khoảng 2 giờ đồng hồ, khi móng giò đã nhừ thì bạn cho đu đủ và gạo tẻ vào nồi rồi khuấy đều lên. Tiếp theo, nấu cho đến khi đu đủ và gạo nở ra, rồi nêm nếm lại với ít nước mắm, đường. Nếu bạn thấy cháo cạn nước bạn cho thêm một chút nước rồi nấu lửa nhỏ tới khi cháo nhừ thì tắt bếp.
# Cháo móng giò lợn với đậu đen cho mẹ mới sinh
+ Bước 1: Khi mua móng giò, bạn nên chọn chân giò sau vì nó ngon và to hơn chân trước. Tiếp theo, khi mua về bạn nấu nước sôi cho vào đó vài lát gừng và muối. Khi nước sôi, bạn cho chân giò vào trụng sơ rồi vớt ra. Sau đó, bạn cạo sạch lông rồi rửa lại với nước và chặt chân giò thành từng khúc vừa ăn.
+ Bước 2: Móng giò bạn cho vào nồi cùng 2 lít nước vào nồi cơm điện để nấu hoặc nấu bằng nồi inox trên bếp từ hoặc nồi nhôm với lửa nhỏ để xương chín nhừ và tiết ra hết chất. Tiếp theo, bạn nêm nếm với một ít bột ngọt, hạt nêm, đường vào nồi rồi đậy nắp hầm chín móng giò. Đợi khoảng 2 tiếng.
+ Bước 4: Sau khoảng 2 giờ đồng hồ, khi móng giò đã nhừ thì bạn cho đậu đen, gạo nếp, gạo tẻ vào nồi rồi khuấy đều lên. Tiếp theo, nấu cho đến khi đậu đen và gạo nở ra, rồi nêm nếm lại với ít nước mắm, đường. Nếu bạn thấy cháo cạn nước bạn cho thêm một chút nước rồi nấu lửa nhỏ tới khi cháo nhừ thì tắt bếp.
# Cháo chân giò hạt sen ngon cho bà đẻ nhiều sữa
+ Bước 1: Gạo tẻ các bạn vo sạch rồi ngâm khoảng 2 tiếng cho gạo nở.
+ Bước 2: Chân giò các bạn rửa sạch rồi chặt miếng vừa ăn.
+ Bước 3: Hạt sen khô các bạn ngâm trong nước đun sôi khoảng 25-30 phút cho hạt sen nở to và đều
+ Bước 4: Trước tiên, các bạn cho móng giò vào luộc sơ. Đến khi nước sôi thì các bạn tắt bếp rồi đổ nước bẩn đi, rửa lại móng giò cho sạch. Sau đó các bạn xào móng giò với một chút nước mắm và mì chính cho ngấm gia vị.
+ Bước 5: Tiếp theo, các bạn cho gạo, chân giò chặt miếng, hạt sen đã ngâm vào nồi nấu cùng một ít nước và nêm gia vị cho vừa ăn. Các bạn nên cho nhiều nước hơn so với khi nấu cháo bình thường vì khi ninh chân giò dễ cạn nước.
+ Bước 6: Các bạn nấu cho đến khi cháo thật nhuyễn, chân giò và hạt sen thật mềm. Khi nấu bạn nhớ thỉnh thoảng đảo đều cháo lên để gạo nở đều, cháo không bị dính đáy nồi và nhanh nhừ hơn.
+ Bước 7: Khi cháo chín thì các bạn múc cháo ra bát, có thể thêm hành lá, rau thơm và hạt tiêu tùy theo ý thích.
# Cháo chân giò cà rốt ngon mềm nhừ cho bà đẻ
+ Bước 1: Gạo vo sạch, rửa móng giò rồi cho chung vào gạo, đổ nước sấp mặt gạo rồi bắt đầu ninh, lưu ý cho từng chút nước một gạo mới nhanh nhừ.
+ Bước 2: Cà rốt khoai tây cắt miếng nhỏ, gạo ngâm trước cho mềm
+ Bước 3: Canh nồi cháo đảo liên tục để không bị cháy hay khê cháo. Khi thấy cháo sệt lại thì thêm nước, mỗi lần thêm 1 bát con nước rồi khuấy đều, cứ như vậy cho đến khi cháo nhừ, nêm muối vừa miệng tuỳ khẩu vị mỗi gia đình.
+ Bước 4: Lấy đũa kiểm tra xem móng giò đã nhừ chưa, nếu cho đũa cắm vào dễ dàng thì ta cho cà rốt vào. Ninh thêm 1 chút, đừng để cà rốt nhừ quá sẽ bị nồng. Bật mí là món này siêu tốt cho các bà đẻ đó nhaaaa, và rất nhiều collagen nữa.
Cách Nấu Cháo Móng Giò Ngon Cho Bà Đẻ Và Cho Bé Đơn Giản
Cách nấu cháo móng giò cho bà đẻ
Nguyên liệu nấu cháo móng giò đậu xanh
– 1 cái chân giò
– 250g đậu xanh
– 100g gạo nếp
– 50g gạo tẻ
– Đường, hạt tiêu, hạt nêm, bột ngọt
Cháo chân giò giúp bà bầu lợi sữa và giúp cơ thể bétăng cường sức đề kháng (Ảnh: Internet)
– Hành lá, ngò rí
Cách nấu cháo móng giò đậu xanh cho bà bầu
– Khi mua móng giò, bạn nên chọn chân giò sau vì nó ngon và to hơn chân trước. Tiếp theo, khi mua về bạn nấu nước sôi cho vào đó vài lát gừng và muối. Khi nước sôi, bạn cho chân giò vào trụng sơ rồi vớt ra. Sau đó, bạn cạo sạch lông rồi rửa lại với nước và chặt chân giò thành từng khúc vừa ăn.
– Gạo nếp bạn nên chọn loại gạo nếp thơm và dẻo sẽ mang lại hương thơm và độ ngon cho cháo. Tiếp theo, khi mua về bạn nhặt sạch sạn rồi vo gạo nếp sạch sẽ, ngâm gạo với nước trong khoảng 20 phút để gạo mềm hơn.
– Gạo tẻ khi mua về bạn cũng nhặt sạch rồi vo sạch, sau đó ngâm gạo trong nước để gạo nở mềm.
– Đậu xanh tùy vào sở thích bạn có thể chọn loại không vỏ hoặc có vỏ. Tuy nhiên, loại đậu xanh có vỏ ăn sẽ bùi, ngon và bở hơn. Sau khi mua về, bạn vo sạch đậu rồi ngâm đậu trong khoảng 20 phút cho các hạt lép và hư nổi lên trên. Tiếp đến, bạn loại bỏ phần nước đó rồi tiếp tục cho nước vào ngâm thêm 20 phút cho đến khi đậu xanh mềm.
– Hành lá và ngò bạn đem nhặt sạch, loại bỏ phần lá úa, rửa sạch rồi băm nhỏ.
Móng giò bạn cho vào nồi cùng 2 lít nước nấu với lửa nhỏ để xương chín nhừ và tiết ra hết chất. Tiếp theo, bạn nêm nếm với một ít bột ngọt, hạt nêm, đường vào nồi rồi đậy nắp hầm chín móng giò. Sau khoảng 2 giờ đồng hồ, khi móng giò đã nhừ thì bạn cho đậu xanh, gạo nếp, gạo tẻ vào nồi rồi khuấy đều lên. Tiếp theo, nấu cho đến khi đậu xanh và gạo nở ra, rồi nêm nếm lại với ít nước mắm, đường. Nếu bạn thấy cháo cạn nước bạn cho thêm một chút nước rồi nấu lửa nhỏ tới khi cháo nhừ thì tắt bếp.
Món cháo đậu xanh giò heo thơm ngất ngây (Ảnh: Internet)
Bạn cho cháo ra tô rồi rắc hành lá, ngò rí băm nhỏ và hạt tiêu xay lên trên. Vậy là hoàn thành, bạn có thể thưởng thức món cháo móng giò cháo nóng hổi, thơm ngon giàu dưỡng chất rồi đấy.
Cách nấu cháo móng giò cho bé
– 1 cái chân giò
– 500g bí đỏ
– 100g gạo nếp
– 50g gạo tẻ
Thịt chân giò bạn có thể xay nhuyễn hoặc cho ra đĩa riêng để bé dễ ăn(Ảnh: Internet)
– Đường, hạt nêm, bột ngọt
– Hành lá, ngò
– Cũng tương tự như cách nấu móng giò cho bà bầu như trên, móng giò khi mua về bạn làm sạch, chần sơ với nước sôi rồi chặt thành từng khúc vừa ăn.
– Gạo nếp, gạo tẻ bạn cũng đem vo sạch rồi ngâm cho đến khi mềm.
– Bí đỏ bạn đem gọt sạch vỏ, rửa sạch rồi cắt thành từng miếng vuông vừa ăn.
Hầm xương giò heo (Ảnh: Internet)
– Hành lá và ngò rí bạn đem nhặt sạch, rửa sạch rồi thái nhỏ.
Bạn đun sôi khoảng 2 lít nước rồi cho chân giò vào nấu. Cho vào nồi một ít hạt nêm, đường, bột ngọt rồi nấu với lửa nhỏ đến khi chân giò chín nhừ. Tiếp theo, khi móng giò đã nhừ, thì bạn cho gạo nếp, gạo tẻ vào nồi rồi khuấy đều lên. Sau khoảng 10 phút, bạn cho bí đỏ vào và nấu sôi đến khi bí mềm và cháo chín nhừ. Cuối cùng, bạn nêm nếm lại lần nữa và tắt bếp.
Khi hoàn thành, bạn cho cháo ra tô, có thể cắt chân giò thành từng miếng để bé dễ ăn hơn. Tùy vào sở thích của bé mà bạn cân nhắc có rắc hành và ngò hay không. Vậy là hoàn thành, cháo móng giò bí đỏ đẹp mắt thơm ngon sẽ làm bé thích thú cho xem.
Cách Nấu Cháo Móng Giò Đậu Đen Cho Bà Đẻ Ăn Cực Tốt
Cách nấu cháo móng giò đậu đen cho bà đẻ ăn cực tốt: Để có được món cháo chân giò heo đỗ đen được ngon và bổ dưỡng nhất, đầu tiên bạn mua Đậu đen về rồi loại bỏ những hạt sâu, mọt bằng cách ngâm với nước, thấy hạt nào nổi lên thì chắt nước đổ đi. Sau đó, ngâm đậu đen qua đêm. Và sau 01 đêm bạn có thể tiếp tục các bước nấu cháo móng giò lợn với đậu đen theo…
Cách nấu cháo móng giò đậu đen cho bà đẻ ăn cực tốt: Để có được món cháo chân giò heo đỗ đen được ngon và bổ dưỡng nhất, đầu tiên bạn mua Đậu đen về rồi loại bỏ những hạt sâu, mọt bằng cách ngâm với nước, thấy hạt nào nổi lên thì chắt nước đổ đi. Sau đó, ngâm đậu đen qua đêm. Và sau 01 đêm bạn có thể tiếp tục các bước nấu cháo móng giò lợn với đậu đen theo các bước như sau.
# Cách nấu cháo móng giò đậu đen cho bà đẻ cực tốt
+ Bước 1: Khi mua móng giò, bạn nên chọn chân giò sau vì nó ngon và to hơn chân trước. Tiếp theo, khi mua về bạn nấu nước sôi cho vào đó vài lát gừng và muối. Khi nước sôi, bạn cho chân giò vào trụng sơ rồi vớt ra. Sau đó, bạn cạo sạch lông rồi rửa lại với nước và chặt chân giò thành từng khúc vừa ăn.
+ Bước 2: Móng giò bạn cho vào nồi cùng 2 lít nước vào nồi cơm điện để nấu hoặc nấu bằng nồi inox trên bếp từ hoặc nồi nhôm với lửa nhỏ để xương chín nhừ và tiết ra hết chất. Tiếp theo, bạn nêm nếm với một ít bột ngọt, hạt nêm, đường vào nồi rồi đậy nắp hầm chín móng giò. Đợi khoảng 2 tiếng.
+ Bước 4: Sau khoảng 2 giờ đồng hồ, khi móng giò đã nhừ thì bạn cho đậu đen, gạo nếp, gạo tẻ vào nồi rồi khuấy đều lên. Tiếp theo, nấu cho đến khi đậu đen và gạo nở ra, rồi nêm nếm lại với ít nước mắm, đường. Nếu bạn thấy cháo cạn nước bạn cho thêm một chút nước rồi nấu lửa nhỏ tới khi cháo nhừ thì tắt bếp.
# Cách nấu món chân giò hầm đỗ đen giúp đẹp da
Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần thực hiên theo các bước sau:
+ Bước 1: Đỗ đen ngâm nước tầm 5 giờ cho nở, rửa sạch lần nữa rồi để ráo.
+ Bước 2: Tỏi, hành khô đem bóc vỏ, rửa sạch, băm nhuyễn.
+ Bước 3: Chân giò đưa đi làm sạch, chặt miếng to rồi ướp cùng với hành khô, tỏi, một chút nước mắm, bột ngọt, tiêu trong 15-20 phút cho ngấm gia vị. Sau khi chân giò đã ngấm gia vị, các bạn mang đi xào qua.
+ Bước 4: Tiếp theo, đặt nồi lên bếp cho chân giò cùng đỗ đen vào đổ nước ngập mặt thịt. Đun tới khi nào nước sôi thì đun lửa nhỏ, hầm tới khi thịt chân giò nhừ ra là được. Nêm nếm lại gia vị cho vừa miệng là xong.
# Các giá trị dinh dưỡng từ Móng giò và Đỗ đen
Theo y học cổ truyền, đậu đen có tính hơi ôn, vị ngọt, quy kinh thận, tác dụng trừ thấp, giải độc, bổ thận, bổ huyết, bồi bổ cơ thể.Nhiều sách cổ viết rằng, ăn đậu đen chữa được chứng thủy thũng, tê thấp, bổ thận, giải độc cơ thể… Ðậu đen có công năng chữa bệnh nhiệt đối với người ở xứ nhiệt đới, nhất là khi trời nắng nóng.
Từ xưa, người Trung Quốc đã biết tới tác dụng kỳ diệu của đậu đen. Đậu đen giàu vitamin, đặc biệt là gốc vitamin E – một trong những chất giúp kéo dài tuổi thanh xuân và vitamin B. Hàm lượng vitamin E trong đậu đen nhiều gấp 6 – 7 lần trong các loại thịt. Thường xuyên ăn đậu đen có tác dụng làm chậm quá trình lão hoá, da ngày càng trắng mịn. Bạn có thể nấu canh đậu đen với thịt gà, thịt heo, thịt bò và ăn mỗi ngày.
Theo dinh dưỡng học hiện đại, chân giò heo khá giàu chất dinh dưỡng. Người ta ước tính cứ trong 100g chân giò heo có chứa 15,8g protit; 26,3g mỡ; 1,7g chất tổng hợp. Chất keo trong chân giò heo khi được hấp thu vào cơ thể con người sẽ giúp các tế bào da giữ được thủy phần, nên đỡ bị khô nhăn, khiến cho da bóng và căng. Đây được coi là công dụng tuyệt vời đối với chị em phụ nữ.
Ngoài ra, chân giò heo còn có systine, myoglobin và là nguồn cung cấp collagen rất tốt. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, người già và người gầy yếu nếu thường xuyên ăn móng giò sẽ cải thiện được chức năng tích nước kém của các tế bào mô, thúc đẩy quá trình tạo hemoglobin và hồng cầu.
50 Mâm Cơm Cữ Cho Bà Đẻ Khỏi Lăn Tăn Ăn Gì Nhiều Sữa Lại Không Ngán
Món ăn cho bà đẻ thời nay không còn phải quanh quẩn với mỗi móng giò đu đủ, thịt nạc rang nghệ nữa. Quan trọng nhất là chế độ ăn đa dạng, cung cấp nhiều nước, dinh dưỡng và sử dụng các gia vị, thành phần lợi sữa.
5 nguyên tắc khi lên thực đơn cho mẹ sau sinh vừa ngon lại lợi sữa
Mẹ sau sinh nên bổ sung trọn vẹn 4 nhóm chất dinh dưỡng cơ bản là chất đạm, tinh bột và đường, chất béo và chất xơ.
Không nên chỉ ăn mãi chân giò hầm, thịt rang, trứng luộc và ăn khô. Cách ăn này sẽ ảnh hưởng không tốt tới thành phần dinh dưỡng của sữa mẹ mà còn có thể khiến bé bị táo bón, chậm tăng cân trong khi mẹ lại lên cân vù vù hay thậm chí là sợ mỗi khi phải nhìn thấy món ăn cho bà đẻ lúc ở cữ.
Tuyệt đối tránh sử dụng các thực phẩm có thể gây mất sữa. Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng mà khi nấu nướng cho bà đẻ cần hết sức lưu ý. Phổ biến trong số đó là lá lốt, măng tre, ngọn bí đỏ, dâu ta, các loại thức ăn tái, sống, đồ hộp, đồ muối chua và thức ăn nhanh.
Tăng cường các món ăn lợi sữa trong thực đơn hàng ngày để bữa ăn vừa phong phú, mẹ sau sinh lại dồi dào sữa cho bé bú
Bà đẻ nên uống nhiều nước và ăn các món canh, súp để cung cấp lượng nước dồi dào cho cơ thể. Thành phần chính của sữa mẹ chính là nước. Vì vậy mẹ sau sinh nên tích cực cung cấp các loại chất lỏng như nước trắng, các loại thức uống lợi sữa, nước ép rau củ quả và sữa tươi hoặc sữa được chế biến từ các loại hạt.
50 mâm cơm cữ – tập hợp các thực đơn cho bà đẻ tha hồ tham khảo
Mâm cơm 29: Canh rau củ quả nấu móng giò, đỗ luộc, tôm rim mắm và cá kho Mâm cơm 30: Canh gà tần, sườn rim, bí ngô xào tỏi, ruốc và lê tráng miệng Mâm cơm bà đẻ 31: Rau luộc, canh hạt sen nấm, thịt kho, chim rán và dưa tráng miệng Mâm cơm 32: Ngô ngọt, bí xanh nấu sườn, rau ngót luộc, cá khô và tôm rán Mâm cơm 33: Canh mướp, thịt kho, tôm nướng bơ tỏi và đỗ luộc Mâm cơm 34: Canh tim cật, thịt kho nghệ, trứng luộc, súp lơ luộc và nho tráng miệng Mâm cơm 35 cho bà đẻ : Cá kho, rau ngót nấu sườn, măng tây luộc, trứng luộc và chuối tráng miệng Mâm cơm 36: Canh rau củ thập cẩm nấu móng giò, thịt gà luộc, thịt ba chỉ rang xém cạnh, tim cật xào đậu hà lan Mâm cơm bà đẻ 37: Canh gà, cá kho, rau luộc Mâm cơm 38 cho bà đẻ: Móng giò nấu rau củ, thịt gà rang, tôm rim, mướp đắng xào trứng Mâm cơm 39: Sườn rim mắm, bí luộc, canh hạt sen táo đỏ Mâm cơm 40: Canh sườn nấu bí, lặc lè luộc, đu đủ xào, tim cật hấp và chim rán Mâm cơm 41: Ngô luộc nấu móng giò, trứng luộc, thịt luộc, canh gà hầm hạt sen táo đỏ Mâm cơm cho bà đẻ 42: Thịt gà luộc, thịt thăn áp chảo, khoai lang luộc, súp lơ luộc và hồng xiêm ngọt tráng miệng Mâm cơm 43: Mồng tơi luộc, sườn nấu canh chua và đậu sốt cà chua Mâm cơm 44: Canh rau củ thập cẩm nấu sườn, rau luộc, ruốc Mâm cơm 45: Trứng hấp, rau ngót nấu thịt băm, tôm rim và đỗ luộc Mâm cơm 46: Tim cật hấp, trứng luộc, mồng tơi nấu thịt băm và đậu bắp luộc Mâm cơm 47: Canh rau củ thập cẩm nấu móng giò, rau luộc, ruốc và thanh long tráng miệng Mâm cơm 48: Nem rán, mướp luộc và canh bí ngô nấu sườn Mâm cơm 49: Canh chua thịt băm, mồng tơi luộc, cá khô, thịt kho và đậu rán Mâm cơm 50: Cá sốt cà chua, canh sườn nấu bí, thịt rang nghệ
Một vài mẹo giúp việc nấu nướng các món ăn cho bà đẻ không quá vất vả lại ngon miệng
Các món ăn cho bà đẻ hấp hoặc luộc (chẳng hạn như trứng luộc, thịt hấp) thì khi cắm cơm nên cho luôn vào nấu chung với nồi cơm điện. Như vậy cơm chín là thức ăn cũng chín, tiết kiệm được thời gian nấu các món khác.
Nếu luộc thịt gà thì nên dùng nước xuýt gà là có thể chế biến được thêm nhiều món ngon.
Rau có thể sơ chế trước và cất vào hộp, bảo quản trong ngăn mát 2-3 ngày sẽ giúp việc nấu nướng trở nên nhàn hơn.
Hi vọng 50 thực đơn cho bà đẻ trên đã đem đến gợi ý dinh dưỡng cho các mẹ sau sinh!
Theo Vietnammoi
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Cách Nấu Cháo Chân Giò Cho Bà Đẻ Giúp Nhiều Sữa Bé Bú Thả Ga trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!