Bạn đang xem bài viết Ăn Cá Hồi Sống Món Ngon Được Nhiều Người Yêu Thích được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những năm trở lại đây, ngày càng có nhiều những nhà hàng đồ Nhật xuất hiện tại Việt Nam và một trong những món ăn chính của nó là ăn cá hồi sống. Món ăn này được thực khách yêu thích bởi sự tươi ngon và những chất mà nó cung cấp cho con người.
Tuy nhiên, có những câu chuyện xoay quanh việc thưởng thức cá hồi mà nhiều người không biết. Bài viết ngày hôm nay của chúng tôi sẽ mang đến cho bạn những câu chuyện vô cùng thú vị về món ăn này của người Nhật Bản.
Sở dĩ họ không phục vụ món ăn này để đảm bảo nhu cầu sức khỏe tốt nhất cho những thực khách.
Những món ăn hảo hạng : Món ăn hải sản ngon của Việt Nam nổi tiếng hấp dẫn thực khách
Tuy nhiên có những con cá hồi trong quá trình sinh sống ăn phải trứng giun, trứng sán chính vì thế mà thịt của nó dễ mắc phải sán. Trường hợp này không xảy ra đối với tất cả mọi con cá nhưng nó không phải là không có.
Chính vì thế dù thực khách có thích đến mấy cũng không nên ăn nhiều để tránh xảy ra những trường hợp không may đối với cơ thể.
Chính vì thế mà ăn cá hồi sống là cách thưởng thức tốt nhất để thực khách có thể hấp thu được hết những chất trong cá hồi.
Nhờ thế mà họ không cần phải ăn rau hay cơm vẫn có đủ sức khỏe, năng lượng và những chất cần thiết để trải qua mùa đông lạnh giá.
Tham khảo : Lẩu hải sản ăn rau gì và những nguyên liệu cần có
Theo một nghiên cứu của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kì, trung bình một tuần bạn chỉ nên ăn các thực phẩm sống tối đa 2 lần.
Nếu như bạn đang gặp những vấn đề về sức khỏe hay hệ miễn dịch yếu cũng không nên mạo hiểm để ăn món ăn này.
Bạn chỉ nên mua cá hồi khi biết rõ nguồn gốc của nó vì đây là món ăn tươi sống.
Khi sơ chế cá hồi, bạn hãy nhớ rửa sạch tay và các dụng cụ làm bếp. Bạn hãy lọc xương cá hồi thật cẩn thận sau đó cắt cá hồi thành từng miếng nhỏ vừa ăn.
Những miếng cá hồi này cần được rửa bằng nước muối sau đó rửa qua nước lạnh cùng giấm để có thể làm giảm vị tanh của cá hồi.
Nếu như muốn thưởng thức món cá hồi, bạn có thể thưởng thức cháo cá hồi, cá hồi áp chảo, lẩu cá hồi cũng rất ngon và có những hương vị vô cùng đặc biệt.
Top 8 Món Canh Được Nhiều Người Thích Nhất
Top 8 món canh Hàn Quốc nổi tiếng khắp thế giới
Canh tương xứ Hàn
Hành tây: củ
Khoai tây: 2 củ
Đậu hũ non: 2 miếng
Bí ngòi: nửa trái
Hành bao rô: 2 cây
Đậu tương: 1 muỗng canh
Ớt bột Hàn Quốc: 1 muỗng cafe
Cách chọn nguyên liệu tươi ngon
Cách chọn khoai tây ngon nấu canh tương
Bạn nên lựa những củ khoai tay có phần vỏ trơn nhẵn, cầm cảm thấy chắc tay không bị mềm, da có màu vàng và các củ đều nhau.
Không nên lựa những cur quá to, bị dập, hay dùng tay ấn cảm thấy mềm và phần vỏ nhăn nheo chảy nước.
Cách để chọn bí ngòi tươi ngon
Khi mua bí ngòi bạn nên lựa những quả có phần da láng bóng, màu xanh mượt, ấn vào còn cứng, thân dài. Ngược lại thì các quả bị dập, có vết cắt và mềm thì không nên mua.
Cách chế biến canh đậu tương siêu đơn giản
Sơ chế nguyên liệu
Các nguyên liệu đem rửa sạch sau đó thì đem khoai tây cắt khuc còn bí ngòi cắt lát. Hành tây đem cắt miếng nhỏ và cuối hành bao rô bạn cắt từng khúc.
Đậu hũ ( đậu tương ) cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn.
Nấu canh đậu tương
Cho 1 lít nước vào nôi đun sôi, rồi cho khoai tây vào nấu thêm từ 10 đến 15 phút. Cho tiếp. Rồi cho tiếp canh đậu tương, 1 muỗng cafe bột ớt khuấy cho thật đều các hỗn hợp với nhau.
Sau khi khoai chín mềm vừa tới thì cho bí ngòi, hành tây vào nấu. Đến khi các hỗn hợp chín mềm thì cho đậu hũ, hành bao rô vào nấu thêm 5 phút nữa là ta có thể tắt bếp.
Thành phẩm
Như vậy là bạn đã thực hiện xong món canh đậu tương Hàn Quốc rồi, chần chờ gì mà không thưởng thức ngay thôi nào.
Với mon canh tương đậu hàn Quốc siêu đơn giản mà lại thơm ngon đảm bảo sẽ làm cho nồi cơm nhà bạn hết sạch sành sach đấy nhá.
Canh sườn bò Korea
Thịt dẻ sườn bò: 500g
Sâm tươi hoặc sâm khô: 30 g
Tỏi: 2 củ
Táo đỏ: 20g
Củ cải trắng: 2 củ
Nấm kim châm: 1 túi
Hành lá, hành tím.
Muối, nước tương, đường, mù tạt và giấm.
Cách nấu canh sườn bò Hàn Quốc
Sơ chế dẻ sườn bò tươi
Sau khu mua thịt về bạn rửa qua vài lần với nước sạch và nước muối để bớt mùi và bẩn. Chần tiếp sườn bo qua nước rồi rồi rửa lại thêm lần nữa để đảm bảo khử hết mùi hôi.
Các nguyên liệu khác đem rửa sạch. Nhân sâm thì các mỏng thành từng khoanh tròn, củ cải cắt khoanh dày khoảng 3cm.
Hầm sườn
Khi hầm sườn bò hoặc xương bò bạn nên phi thơm hành và tỏi lên rồi mới cho nước và sườn vào ninh. Đến khi sườn mềm thì cho thêm một chút muối, hành tím nguyên củ nhằm tăng thêm mùi vị.
Ninh đến khi nước sôi lần đầu thì bạn mở lửa nhỏ, vớt bọt. Nấu đến khi sườn mềm thì ta cho lần lượt nhân sâm, củ cải, táo đổ và nấu chungg.
Khi nhận thấy củ cải đã mềm thì bạn nêm nếm lại nước dùng cho hợp với khẩu vị của gia đình thì ta có thể tắt bếp.
Đến đây thì cánh nấu món canh sườn bò theo phong cách Hàn Quốc đã được mình giới thiệu xong rồi. Để món ăn ngon hơn bạn nên pha một chén nước chấm gồm có: giấm ăn, nước tương, mù tạt tất cả trộn đều. Đảm bảo khi ăn cùng món canh sườn bò sẽ ngon hơn rất nhiều.
Canh rong biển Hàn Quốc
Canh rong biển là món ănn quá nổi tiếng hầu như mọi người dân nước ta đều biết nó có nguồn gốc từ đâu rồi đúng không nào ? Tuy nhiên, dù phổ biến nhưng không phải ai cũng có thể nấu và tạo ra món ăn chuẩn hương bị Hàn Quốc đâu.
Rong biển: 50g
Thịt heo nạc: 300g
Đậu hũ non: 1 miếng
Các loại gia vị thông thường: Tỏi, mắm, muối, xì dầu….
Cách thực hiện món canh rong biển Hàn Quốc
Sơ chế nguyên liệu
Rong biển trước khi nấu bạn đem ngâm với nước đá trong khoảng 20 phút. Ngâm xong thì vớt ra rửa lại cho sạch. Bóp hết nước và cắt vừa ăn.
Tỏi đem đập nhỏ, thịt rửa sạch rồi đem cắt thành hạt lựu. Đậu tương cắt thành khúc vuông theo sở thích.
Hướng dẫn nấu món canh rong biển Hàn Quốc
Cách 1
Bắc chảo lên bếp sau đó cho dầu mè và phi thơm tỏi. Cho thịt vào đảo đến khi săn lại thì cho rong biển vào xào. Khi thấy ngguyeen liệu đã chín tới thì cho nước vào đung hoảng 20 phút thì nêm nêm gia vị và cho đâu hũ vào. Nấu thêm khoảng 5 phút thì ta có thể tắt bếp.
Cách 2
Với cách đầu thì ta cần phải xào qua cho tái nguyên liệu. Với cách thứ 2 bạn cho nước và thịt vào đun cùng lúc khoảng 15 phút thì mới cho rong biến vào nấu tiếp. Thời gain thường sẽ rơi từ 10 cho đến 15 phút là có thể nêm nếm gia vị và cho đậu hũ vào rồi.
Cuối cùng thì ta cho dầu mè và tỏi băm nhỏ vào là có thể tắt bếp và thưởng thức cùng gai đình.
Cách nấu canh kim chi hàn quốc
Kim chi cải: 500g
Nước lọc: 500ml
Nước tương, tỏi băm.
Đậu hũ: 2 miếng
Hành lá: 2 cây
Hạt tiêu đen, đường.
Cách làm món canh kim chi kiểu Hàn
Kim chi cắt thành từng khúc dài khoảng 3cm. Thị ba chỉ bạn cắt thành từng miếng dài khoảng 3cm. Đậu phụ cắt khúc vừa ăn. Hành lá sau khi sửa sách cũng đem cắt khúc luôn.
Cho toàn bộ hỗn hợp gồm có thịt heo, kim chi, hạt tiêu, ớt bột, dầu mè và một cái nồi xào cho săn lại thì cho nước lọc, nước kim chi, nước tương, tỏi vào và đun đến khi sôi. Nấu thêm khoanrg 10 với lửa nhỏ thì bạn cho đậu hũ vào nấu thêm khoảng 5 phút nữa thì có thể tắt bếp
Món canh kim chi bạn nên ăn lúc nóng và thươnrg thức cùng cơm trắng là điều tuyệt vời nhất.Với hướng dẫn và cách nầu canh kim chi chuẩn bị hi vọng rằng bạn sẽ thành công với gia đình của mình.
Canh giá đỗ Hàn Quốc
Giá đỗ: 200g
Rong biển: 2 lá
Thịt bò: 150g
Hành lá: 2 cây
Kim chi
Gừng, tỏi.
Gia vị các loại: Muối, mắm, tiêu, bột ớt.
Các bước thực hiện chi tiết
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Rong biển sau khi mua về bạn ngâm trong nước lạnh khoảng 10 phút thì vớt ra. Sau khi vớt ra cắt vừa ăn rồi đem đi trộn với 1 thài dầu ăn, hạt nêm ướp tiếp trong 10 phút.
Tỏi đem băm, đùng đập dập và hành lá thì cắt thành từng đoạn. Thịt bò rửa sạch rồi thái thành lát mỏng sau đó đem đi ướp chung với tỏi, gừng, nước mắm, hạt nêm và tiêu.
Tiếp đến thì ta nhặt giá đỗ rồi ngâm với nước muối pha loãng. Kim chi thì bạn đem thái nhỏ.
Bước 2: Chế biến món canh giá đỗ
Cho đàu ăn vào chảo nóng rồi phi thơm tỏi, hành tiếp đến là cho thịt bò vào xào với lựa lớn. Đảo nhanh tay trong khoảng 2 đến 3 phút thì tắt bếp để bò không bị dai.
Sau đó đổ khoảng 2 bát nước lỏng vào nồi xào thịt bò, bật lại bếp và nấu cho đến khi sôi. Bạn nên vớt hết bọt trước khi cho rong biển, bột ớt, kim chi và nước vào nấu tiếp.
Đến khi nồi nước sôi lại thì cho giá đỗ vào nấu thêm khoảng 5 phút nữa thì cho bột ớt, tỏi băm, hạt nêm và các gia vị.
Sau cùng là kiểm tra lại lần nữa canh đã hợp khẩu vị chưa, nếu xong thì ta có thể tắt bếp và thưởn thức được rồi.
Canh chả cá Hàn Quốc
Nguyên liệu làm canh chả cá
Chả cá: 300g
Củ cải trắng: 300g
Nước tương, hành lá, hạt tiêu.
Nước lọc, cá cơm, hành tây, tảo bẹ.
Tỏi băm, dầu mè, bột ớt và ớt tươi.
Củ cải cạo vỏ sau đó ắt thành miếng vuông vừa ăn. Hành lá cắt khúc, tỏi băm nhỏ.
Cho nước, củ cải, táo bẹ, cá cơm ( cho cá cơm và rây không thả trực tiếp vô nồi ), hành lá, hành tây đun đến khi sôi.
Nếu bạn nào muốn có thể làm thêm nước chấm với công thức như sau: 2 muỗng canh nước tương và 2 muỗng nước, ¼ thìa cafe tỏi băm, 1 thìa cafe dầu mè, ½ thìa hạt mè, ½ cafe bột ớt, hành lát cắt nhỏ và 1 quả ớt tươi thái lát đem trộn đều.
Lời Kết
Một số bài viết khác bạn có thể sẽ quan tâm
Top Các Món Ăn Vặt Được Giới Trẻ Yêu Thích
Ẩm thực Sài Gòn, một nơi hội tụ nét văn hóa ẩm thực đặc trưng nhiều vùng miền khác nhau. Các món ngon không chỉ được phục vụ trong những nhà hàng, quán ăn sang trọng mà ngay cả ẩm thực vỉa hè cũng như một “mê lộ” khiến bạn khó lòng mà thoát ra được. Các món ăn vặt vỉa hè Sài Gòn có một mức giá bình dân nhưng hương vị món ăn ngon tuyệt, lạ miệng mà ai đã từng nếm qua thì không dễ dàng quên được.
Đặc biệt bánh xôi thịt tép hay bánh tôm ăn không ngán mà còn lạ miệng. Bánh tráng trộn, hủ tiếu gõ, gỏi bò khô… đều là những món quà vặt Sài Thành nhất định bạn phải thưởng thức.
1. Bánh tráng trộn/nướng
Bánh tráng trộn là một trong số những món ăn vặt chế biến đơn giản nhất nhưng ngon khỏi chê. Chỉ với nguyên liệu đơn giản như bánh tráng cắt sợi, trộn với tôm khô chiên mỡ, các thành phần còn lại thay đổi theo người bán, thường là phổi bò cháy, rau răm, đu đủ chua sợi, sốt tương, đậu phộng,… nhưng khi trộn đều với nước mắm sốt me ngọt và rau răm, món ăn lại mang một hương vị khá thơm ngon, ăn hoài không chán.
Với món bánh tráng nướng thì hiện nay Sài Thành đi đâu cũng có thể mua những đa phần đều sử dụng loại bánh tráng chúng ta cuốn đồ ăn để nướng làm mất đi vị ngon.
Chiếc bánh tráng thịt nướng với bên trên là hành phi, tép mỡ ruốc được nêm nếm cho mặn kèm chút thịt băm, sau đó là những miếng thịt nướng thơm lừng với độ dày vừa phải và rất mềm , kèm chung vào đó là độ giòn của bánh tráng rôm rốp nữa rất đã. Bánh tráng nướng không chỉ là món ăn hấp dẫn các chị em mà cánh đàn ông cũng khó từ chối chiếc bánh nóng hổi, giòn và thơm phức này.
2. Ốc
Ốc là món ăn vặt ngon khoái khẩu của người Sài Gòn. Món này khỏi nói luôn rồi, khoái khẩu của người dân Sài Gòn là đây. Nhất là vào mùa mưa, ngồi nhâm nhi tán gẫu cùng vài đứa bạn thân bên mấy đĩa ốc thơm lừng nóng hổi thì còn gì bằng.
Từ con hẻm nhỏ đến mặt đường lớn, không khó tìm một quán ốc để dừng chân. Quán ốc là từ gọi chung, bởi ở đó còn có nhiều loại hải sản khác. Có đủ cách chế biến để món ốc luôn hấp dẫn, từ hấp, luộc, xào, chiên đến nướng, đút lò… với đủ thứ gia vị như tỏi, hành, tiêu, ớt, rau răm…
3. Phá lấu
Phá lấu là món ăn quen thuộc của người Hoa, làm từ nội tạng động vật. Có rất nhiều loại phá lấu: phá lấu heo, phá lấu gà vịt, phá lấu bò… Trong đó, món phá lấu bò được ưa thích hơn cả. Đây là món ăn dân dã, ngon miệng, có sức cuốn hút đến kỳ lạ không chỉ đối với học trò nhỏ mà cả giới sinh viên, công chức. Bạn có thể ăn phá lấu với bánh mì, hoặc mì gói hoặc độc hơn là phá lấu nướng hoặc chiên.
4. Bột chiên
Bột chiên là món ăn đơn giản làm từ bột gạo, giòn bên ngoài, dẻo bên trong, là món vặt hết sức hấp dẫn. Tùy từng nơi và khẩu vị khách mà món bột chiên sẽ được chế biến khác nhau. Những miếng bột vàng giòn, điểm chút xanh của hành lá, phơn phớt đu đủ, đo đỏ của tương ớt, thơm lừng trứng chiên đã làm mê mẩn bao cư dân Sài Gòn.
5. Súp cua
Đây là một món ăn được ưu chuộng bất kể trời nóng hay lạnh, cũng là món được được bày bán từ nhà hàng ra đến hè phố. Một chén súp ngon thường nóng hổi, có màu trắng của trứng gà, màu đỏ của thịt cua, mùi thơm của tiêu, của rau ngò. Thêm một chút ớt, chút dầu mè, ăn hoài không chán.
6. Bò bía
Bò bía là món ăn dân dã, cách làm vô cùng đơn giản. Chỉ cần cuốn hỗn hợp củ sắn, tép khô, xà lách, rau thơm, lạp xưởng, trứng trong một miếng bánh tráng mỏng là đã có một cuốn bò bía. Bò bía ngon ở nước chấm. Tương hột được chưng lên là món chấm không thể thiếu của bò bía miền Nam. Nước chấm phải vừa đủ ngọt của đường, hơi cay của ớt, beo béo của dầu và bùi bùi của đậu phọng. Người lần đầu ăn loại nước chấm này sẽ thấy vị thật lạ, nhưng đã ăn một lần thì rất khó quên hương vị nước chấm này.
7. Hủ tiếu gõ
Đặc trưng của món ăn này là âm thanh do người bán hủ tiếu tạo ra bằng thanh tre và chiếc muỗng inox gõ vào nhau tạo thành âm thanh cốc cốc đi khắp con đường, ngõ hẻm. Người muốn ăn, chỉ cần bước ra ngõ, gọi một tiếng là vài phút sau đã có một tô hủ tíu nóng sốt với hủ tíu, vài lát thịt mỏng, vài cọng giá, cọng hẹ, hành khô và miếng tóp mỡ bùi thơm. Sức hấp dẫn của món ăn nằm ở chỗ chẳng có gì đặc biệt nhưng khi kết hợp với nhau lại làm nên một hương vị “ngon không bình thường”. Món hủ tíu mì khô thường đi kèm với chén nước dùng trong vắt, nổi bật vài cọng hẹ xanh mát.
8. Cá viên chiên
Cá viên, bò viên, tôm viên, đậu bắp, đâu hũ… sau khi xâu lại thành từng xiên sẽ được đem chiên trong chảo dầu nóng cho đến khi những viên thịt phồng to, cháy vàng. Món này ăn với tương ớt và tương đen có vị cay nồng, mằn mặn, giòn dai, nhai sần sật, không quá mềm cũng không quá cứng. Ở một số nơi còn ăn kèm với củ cải, cà rốt ngâm giấm, dưa leo…
Tuy bình dân nhưng luôn là món khoái khẩu của rất nhiều người.
9. Hột vịt/ Cút lộn, xào me
Không chỉ luộc mà trứng vịt hay trứng cút lộn còn có thể dùng để xào me cũng ngon không kém.
Trứng khi ăn có vị chua chua ngọt ngọt của me, vị thơm ngậy của trứng, đặc biệt là mùi rau răm kết hợp với sốt me tạo ra hương vị đặc trưng khó quên khi thưởng thức.
10. Bánh căn
Món bánh căn rất phổ biến tại miềng Trung và là đặc sản của tỉnh Ninh Thuận. ở Sài Gòn, bánh căn được đại đa số nhiều người yêu thích và có những phiên bản bánh căn độc lạ ngon bá đạo luôn.
11. Cá Viên Cà Ri
Một cũng khá lạ khi ngán cá viên rồi thì có thể thử món này cá viên dai dai không bị bở,cà ri thơm nồng,đậm đà thấm đều vào viên cá nước cà ri sệt sệt phải chi có thêm bánh mì để chấm thì không còn gì bằng
12. Chim cút chiên bơ
Món chim cút chiên bơ hấp dẫn người đi đường bởi hương thơm ngào ngạt. Chim cút chiên bơ ngon là những con chim cút ánh màu nâu vàng tự nhiên chứ không phải màu đỏ thực phẩm.vị béo mềm của phần thịt. Khi ăn, phần thịt phải béo, mềm, còn phần đầu, cánh và chân phải giòn tan. Nước sốt chim cút cùng ổ bánh mì nóng hổi cũng là một trong những đặc điểm khiến món ăn này hấp dẫn những cái bụng chưa hay đang đói.
13. Gỏi khô bò
Gỏi khô bò là một món ăn đơn giản, dễ chế biến. Đi ăn gỏi khô bò cũng chẳng phải đợi lâu. Vừa gọi món đã có ngay một đĩa gỏi khô bò đầy màu sắc mà ngon miệng. Gỏi khô bò phải ăn với đu đủ bào. Đu đủ được bào sợi, ngâm nước muối để khử mủ vào tăng độ giòn. Phía trên được trang trí bởi mấy cộng rau răm thái nhỏ, tăng mùi vị và tạo màu sắc bắt mắt thanh nhã, lại thêm mấy hạt đậu phụng rang vàng giòn rụm kèm theo là bánh phồng tôm, ngon đến ngất ngây lòng. Gỏi đu đủ khô bò hơn thua nhau ở nước trộn gỏi, hương vị nước trộn mỗi nơi đều có bí quyết riêng. Nước gỏi ngon thường được pha giữa giấm, nước tương và nước ớt. Ăn gỏi khô bò không thấy no, rất nhẹ bụng mà lại kích thích vị giác.
14. Bò lá lốp
Bò lá lốt là một cách thưởng bò hấp dẫn từ hình thức đến hương vị của người Sài Gòn. Không chỉ đặc sắc ở cái ngọt mềm tinh tế từ thịt mà lá lốt còn góp sắc thêm hương cho món có độ thanh giòn kích thích.
Mỗi cuốn bò đều to tròn, thịt nhiều nên ăn rất “sướng” miệng. Kiểu thưởng thức đúng điệu nhất là đặt cuộn bò trong lớp bánh tráng, rau và bún. Gói thật khéo và chấm trọn trong mắm nêm. Khi ấy dường như từng tầng vị giác sẽ chìm trong cái béo thơm, giòn tươi hấp dẫn. Nhờ được nướng liền tay và phục vụ ngay nên khi thưởng thức món ấm nóng rất bắt vị.
15. Bắp xào/ nướng
Món ăn vặt thường được bán trên chiếc xe đẩy lưu động dọc lề đường. Đi ngang qua chiếc xe bắp xào, mùi thơm của bơ quyện với mùi hành nóng khiến nhiều người phải dừng xe lại mua ngay một hộp. Bắp xào ăn khá ngon với hạt bắp nếp mềm dẻo, cùng với tép mỡ, hành lá và con ruốc, thơm mùi bơ beo béo.
Bắp nướng mỡ hành: Để đảm bảo vệ sinh an toàn, bắp nướng hiện nay thường được người bán tách hạt cho vào ly nhựa rồi chan mỡ hành, ruốc và tí tương ớt vào, vừa tiện lợi cho mua về vừa đỡ dơ tay khi ăn.
16. Sủi cảo
Sủi cảo là một trong những món ăn của người Hoa rất được lòng dân Sài Gòn. Món này hơi giống hoành thánh nhưng phần nhân bên trong khá là nhiều do có thêm tôm và thịt nạc xay, thường được chế biến dưới dạng hấp hoặc nướng.
Các loại há cảo thì khá đa dạng và giá cả bình dân. Ngoài ra điểm nhấn nơi đây chính là nước tương rất thơm ngon, ăn mà người ngồi kế bên phải chảy nước miếng vì thèm.
17. Gà lắc
Món này tưởng chừng đắt tiền hóa ra lại cực kì rẻ với giá chỉ 20 ngàn đồng/ phần. Thay vì phải vào tận các chuỗi cửa hàng nhanh nổi tiếng để mua 1 phần gà lắc, hiện nay món này đã có mặt trong menu của rất nhiều cửa hàng ăn vặt. Gà được ướp gia vị, tẩm bột, chiên giòn, sau đó cắt thành khối vuông trong túi giấy và lắc với bột phô mai. Món này thường được ăn kèm với tương cà, tương ớt hoặc mayonnaise đều mang lại trải nghiệm hết sức thú vị.
18. Bánh đúc nóng
Bánh đúc mềm mịn cùng với thịt bầm được chan một chút nước mắm cho hài hòa, phía trên còn rắt thêm một chút hành phi đơn giản vậy thôi mà gây nghiện cho khá nhiều người.
19. Xiên nướng
Ôi chu choa! Hễ nhắc tới đồ nướng là thấy lòng nao nức cả lên, mùi thơm đến từ cách chế biến này thật đã làm lay động bao nhiêu cái bụng thèm ăn ý nhỉ. Loại thức ăn đem nướng được thì nhiều lắm.
20. Mực – Bạch tuộc nướng
Nhắc tới mực bạch tuộc nướng thì ở Sài Gòn có nhiều quán lắm nha mà còn được chế biến ướp nhiều loại sốt khác nhau cộng thêm nước chấm ngon thần thánh. Đặc biệt các quán mực khổng lồ chỉ cần nhìn mấy em mực to đùng đủ thấy hao enzim rồi.
21. Chuối nướng
Ở chúng tôi không có nhiều nơi bán chuối nướng, nhưng cũng không khó để tìm được những nơi bán món ăn này với chuối, nếp được nướng lên rất thơm ngon.
22. Bánh su
Bánh su kem là món bánh ngọt ở dạng kem được làm từ các nguyên liệu như bột mì, trứng, sữa, bơ,… có giá bán chỉ từ 3.000 – 5.000 đồng/cái ở TP.HCM.
23. Chè
Không ngọt gắt như chè Huế, nhiều hương liệu như chè Bắc, chè Sài Gòn ngọt thanh bởi nước cốt dừa, đá bào. Đặc biệt, Chè ở Sài Gòn thì khỏi phải bàn, đa dạng các thể loại từ chè thuần Việt như chè đậu xanh, chè bà ba, chè khoai môn, chuối chưng cho đến các loại chè người Hoa, chè Thái, chè Mỹ… Chúng ta thường bắt gặp những quán chè ở các khu chợ hay khu ăn vặt nổi tiếng của Sài Gòn.
24. Trà sữa
Nói đến ăn vặt, không thể bỏ qua trà sữa. Trà sữa xuất hiện ở mọi nơi, từ những quán vỉa hè cho đến những chuỗi cửa hàng trà sữa. Tuy nhiên, giá bình quân cho mỗi ly trà sữa dù ở đâu đi nữa, thì chỉ rơi vào tầm trên dưới 30.000 đồng. Đây chính là một lựa chọn hợp lý cho túi tiền của học sinh- sinh viên. Trà sữa ngày nay cũng khá đa dạng với các hương vị khác nhau, từ trà sữa trân châu cho đến trà sữa hoa quả, trà sữa thạch phô mai để bạn có thể đổi vị.
25. Chè khúc bạch
Từng làm mưa làm gió ở Sài Gòn, chè khúc bạch vẫn là một trong những món ăn vặt ngon, bổ, rẻ và được giới trẻ ưa chuộng. Chè khúc bạch còn gọi là chè đậu hũ hạnh nhân, được cắt thành từng khối vuông nhỏ và có vị phô mai. Ngoài ra, còn có các vị như socola,trà xanh, cam, dâu… Sẽ rất tuyệt nếu bạn có thể đáp ngay vào một quán khúc bạch nào đó giữa trưa nắng gắt ở Sài Gòn.
26. Dừa tắc
Dừa tắc là hỗn hợp giải nhiệt, kết hợp giữa nước dừa và tắc, kèm theo những lát dừa thái mỏng và mứt, đậu phộng. Có vị ngọt của dừa, chua thanh và mùi thơm của tắc, đây là thức uống giải khát đỉnh nhất cho thời tiết Sài Gòn. Hơn nữa, đây cũng là một món giải khát siêu rẻ, chỉ rơi vào tầm trên dưới 8.000 đồng.
27. Tàu hũ đá
Tàu hủ đá là món ăn đường phố thường chỉ bán vào ban đêm và rất được ưa chuộng ở Sài thành, đa phần là các bạn trẻ. Tàu hủ được phục vụ trong ly nhựa có thêm nước đường, nước cốt dừa và đá bào. Món này có vị béo và bùi nhưng lại không gây ngán.
28. Bánh flan
Bánh flan có vị trứng sữa truyền thống, matcha, socola, phô mai…. Bánh flan siêu mịn, beo béo và rất thơm. Cứ ăn miếng nào đều có cảm có cảm giác miếng đó tan trong miệng. Đặc biệt ăn cùng với cafe đăng đắng, tí đá lạnh kèm theo đó là nước cốt dừa beo béo thật sự còn gì bằng.
29. Trái cây dĩa
Xuất hiện đã khá lâu nhưng trái cây dĩa vẫn luôn là món ăn vặt được nhiều người yêu thích, đặc biệt là giới trẻ.
Miền Nam chính là thiên đường của vô vàn những loại trái cây thơm ngon, bổ dưỡng. Những món ăn làm từ các loại trái cây được người dân Sài Gòn nói riêng cũng như những người yêu ẩm thực cả nước nói chung đặc biệt yêu thích. Chỉ cần trộn các loại trái cây lại với nhau rồi thêm chút đá, chút sữa tươi, chút sirô thơm ngon là chúng ta đã có được món trái cây dĩa nức tiếng khắp mọi con phố ẩm thực trên cả nước.
2.9
/
5
(
63
bình chọn
)
Chi Tiết Cách Làm Các Món Lẩu Từ Gà Thơm Ngon Được Mọi Người Yêu Thích
Một con gà khoảng 1.5 – 2kg (nên chọn thịt gà ta để có thịt ngon mềm)
500g nấm kim châm
200g nấm hương
Gói thuốc bắc nấu lẩu gà (cái này các bạn ra tiệm tạp hóa hay siêu thị đều có)
Khoảng 5 – 10 quả trứng vịt lộn
Váng đậu khô, nếu không mua được váng đậu thì các bạn thay thế bằng 5 bìa đậu phụ cũng được
1kg bún rồi hoặc có thể là mì tôm
Xả, gừng, tỏi, hành khô, ớt
Rau ăn lẩu: rau muống, rau cải thảo, cải ngọt,…
Muối, hạt nêm, hạt tiêu, mì chính, nước mắm, sa tế.
Cách nấu lẩu gà ngải cứu
Bước 2: Nấm kim châm nhặt bỏ gốc rửa sạch, để ráo nước.
Nấm hương ngâm trong một bát nước ấm cho mềm rồi rửa sạch, để ráo nước.
Rau ngải cứu, rau muống, cải thảo, cải ngọt nhặt bỏ phần gốc và lá úa, sau đó rửa 1 lần nước, ngâm với nước muối loãng khoảng 15 phút rồi vớt ra cho ráo nước.
Váng đậu khô chiên sơ với dầu.
Bước 3: Xào qua phần thịt gà sau khi đã ngấm gia vị với nấm hương, cho thêm chút nước mắm, hạt nêm, ớt, xả đập dập vào. Sau đó nước xương gà đã được thì múc cho vào nồi thịt gà vừa xào với nấm.
Lấy một nồi nhỏ múc nước dùng cho vào đun sôi lên, đập trứng vịt lộn vào, nấu tới khi chín.
Bước 5 : Xếp rau ngải cứu, rau muống, cải thảo, nấm kim châm ra đĩa.
Bún rồi trần qua nước sôi, để ra đĩa sạch.
Cách nấu lẩu gà nấm
Gà ta: 1 con khoảng 2kg
Củ cải trắng: 1/2 kg
Nấm linh chi
Nấm rơm
Nấm đông cô tươi
Nấm kim châm
Dấm gạo
Rau xà lách, rau muống, cải thảo, bắp cải,…
Gia vị thông thường: sa tế, dầu ăn, hạt nêm, hạt tiêu, muối, đường, mì chính, nước mắm.
Ớt, hành khô, tỏi băm nhỏ.
Cách nấu lẩu gà nấm
Bước 2: Thực hiện rút xương gà, cách rút xương gà như sau: Dùng con dao nhỏ, mũi nhọn và sắc bén rạch bụng hay sóng lưng gà, rồi lần theo lóc đến các phần còn lại của gà, lóc đến đâu thì cắt gân, xương thừa đến đó.
Ngoài ra, các bạn cũng có thể chia gà ra thành 4 phần nhỏ, sau đó lọc xương cũng được Phần thịt và da gà thái thành những miếng vừa ăn.
Bước 3: Thịt và da gà cho vào ướp với hạt nêm,muối, mì chính, hạt tiêu, nước mắm và hành tím, tỏi băm nhỏ. Trộn đều và để thịt thấm gia vị trong khoảng 30 phút.
Phần xương gà cắt thành những miếng vừa ăn rồi cho vào một nồi nước sạch ninh thành nước dùng.
Bước 4: Cho nồi nước xương gà lên bếp, bật bếp và ninh với lửa lớn cho nhanh sôi. Khi nước dùng đã sôi thì nêm nếm 1 muỗng canh dấm gạo và muối.
Sau đó, các bạn điều chỉnh nhỏ lửa và ninh liu riu. Củ cải trắng gọt vỏ, rửa sạch và cắt làm hai, cho vào nồi nước dùng gà. Trong quá trình ninh nước dùng khi nào thấy có bọt thì bạn vớt bọt đi và không nên đậy vung nồi.
Bước 5: Bạn ninh khoảng 3 tiếng sẽ có nồi nước dùng gà vừa trong lại vừa giàu dinh dưỡng.
Nấm các loại, rau xà lách, rau muống, cải thảo và bắp cải nhặt bỏ gốc và lá úa, rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng trong 10 phút. Sau đó vớt ra để ráo, cắt miếng khoảng 4-5cm cho vừa ăn.
Nước dùng gà sau khi ninh xong, bạn cần nêm thêm hạt nêm, mì chính sao cho thấy nước dùng vừa khẩu vị của bạn và gia đình là được.
Bước 6: Lấy nồi nhỏ múc nước dùng gà vào, cho thêm ít hành khô phi vàng giòn lên mặt nước dùng. Sau đó đặt nồi lẩu lên bếp từ hoặc bếp ga mini đun sôi, cho thêm sa tế để có vị cay cay.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Cá Hồi Sống Món Ngon Được Nhiều Người Yêu Thích trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!