Bạn đang xem bài viết Bánh Canh Cá Dầm: Hướng Dẫn Cách Làm Món Ăn Đặc Sản Khánh Hòa được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bánh canh cá dầm vốn là một món ăn đặc sản thơm ngon tại Khánh Hòa. Hiện nay món ăn này còn rất nổi tiếng ở Nha Trang và Buôn Mê Thuột. Ở mỗi nơi sẽ có một vị đặc thù riêng nhưng về cách làm đều khá tương tự như nhau.
Giới thiệu món bánh canh cá dầmCá dầm là một dạng nước lèo, thường được sử dụng để ăn cùng với bún. Trong quá trình thực hiện món ăn này, lúc nấu xương của cá được gỡ ra thành từng phần nhỏ khác nhau. Tiếp theo thả những phần xương dầm đó vào nồi nước.
Những loại cá được sử dụng để cho vào nước lèo cần chú ý rằng: chỉ sử dụng một số loài đặc thù riêng biệt như cá cờ, cá ngừ, cá thu, cá bò,…
Món bánh canh cá dầm được coi là nấu thành công phải đạt được một số tiêu chuẩn khắt khe như sau:
Nồi nước lèo khi nấu xong sẽ không còn tanh mùi cá
Nước lèo phải thơm và trong, chỉ thoang thoảng hương vị của cá nhưng không tanh
Cách làm món Bánh canh cá dầm Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cà chua: nguyên liệu này chắc chắn không thể thiếu, nếu như không có thì món canh cá dầm sẽ thiếu đi màu sắc đặc trưng. Ngoài ra vị ngọt đậm đà của nước lèo cũng bị giảm đi khiến cho món ăn đặc sản này sẽ không được tròn vị. Hơn nữa, cà chua là loại thực phẩm thông dụng hàng ngày và không khó để kiếm nó ở bất cứ chợ hay cửa hàng nào. Vì thế nên chẳng có lý do nào mà lại để món ăn độc đáo này thiếu đi cà chua phải không nào.
Bột gạo cần khoảng 200g: Đây là nguyên liệu không thể thiếu trong món bánh canh cá dầm chắc chắn bạn phải chuẩn bị.
Các loại da vị quan trọng: bột ngọt (mì chính), muối, đường, ớt cay, nước mắm. Đây đều là các loại gia vị cơ bản thường ngày mà chúng ta vẫn sử dụng. Vì thế không quá khó khăn để chuẩn bị đầy đủ các gia vị ở trên.
Dầu ăn: tốt nhất là bạn nên lựa chọn sử dụng các loại dầu ăn thực vật tốt cho sức khỏe khi bạn thực hiện tại nhà. Hiện nay, nếu như bạn ăn món bánh canh cá dầm ở quán thì rất có thể sẽ không được đảm bảo về chất lượng của dầu ăn.
Hành củ và hành lá: bạn nên chuẩn bị cả 2 loại hành này. Hành củ để phi thơm trước khi cho cá vào còn hành lá để sử dụng sau khi món vừa nấu xong.
Hành tây: 2 củ là vừa đủ
Chả cá: khoảng 500gr
Cá ngừ 1 khúc khoảng 500gr
Các bước thực hiện món bánh canh cá dầm
Đem cá ngừ đi rửa thật sạch
Đun một nồi nước sôi
Cho cá ngừ vào nồi nước sôi để luộc kỹ, chú ý là luộc cả phần xương của cá để lấy được vị ngọt cho nước dùng
Cho hành tây và muối vào lộc cho đến khi chín
Vớt ra để cho nguội
Gỡ xương ra
Cắt thành từng miếng
Lấy một phần chả cá để bắt viên
Tiếp theo thả vào nồi nước luộc cá
Phần chả cá còn lại thì dán vàng lên cho đều rồi cắt thành lát để vừa ăn
Cà chua đem cắt thành từng múi
Cho vào nước lèo
Nếm thử nước dùng sao cho vừa ăn
Hành củ đem cắt thành từng lát mỏng
Cho hành vào phi cho vàng và thơm
Hành tây đem cắt thành từng lát mỏng
Đem hành đã cắt cho vào nước đá một lúc để cho giòn, đồng thời hành sẽ bớt hăng hơn
Hành lá thì đem rửa sạch và cắt thành khúc vừa ăn
Để làm bánh xanh xắt, trước tiên đem 200gr bột gạo đi pha với nước
Sử dụng chảo chống dính để giáo trùng, một nửa chín, một nửa sống
Khi nào bột nguội thì nhồi sao cho dẻo lên
Tiếp theo cán cho bột mỏng ra và cắt
Trưng bánh canh cá dầm vào nước sôi để cho bánh mềm ra
Vớt bánh canh ra cho vào bát to
Xếp chả cá, cá ngừ lên trên
Cho hành tây, hành lá, cà chua vào bát đó
Tiến hành chan nước cá lên trên
Như vậy là bạn đã hoàn thành món bánh canh cá dầm đặc sản khánh hòa, nha trang, buôn mê thuột rồi đó.
Cách thưởng thức món bánh canh cá dầmĐối với một món ăn đặc biệt mà tốn nhiều công sức thực hiện như vậy thì sẽ cần một cách thưởng thức cũng cần đặc biệt là trang trọng hơn bình thường. Cách ăn cũng thực sự quan trọng, nếu như bạn ăn không đúng cách thì sẽ làm mất đi hương vị chuẩn của nó.
Đầu tiên, rau sống được sử dụng để ăn cùng sẽ gồm có rau thơm, hoa chuối và rau xà lách. Nếu như bạn không thể chuẩn bị đủ các loại rau để ăn sống này thì cũng không sao. Chỉ là bạn vừa mất đi cơ hội thưởng thức món ăn tròn vị nhất thôi.
Chuẩn bị thêm một quả chanh tươi để vắt vào bát, tiếp theo rưới vào bát một ít nước mắm loại ngon, cho thêm ớt cay nên sử dụng loại ớt sim giã nhuyễn.
Điểm nổi bật của món bánh canh cá dầm này so với các loại bánh canh khác là:
Bánh canh mềm hơn
Sợi to hơn sợi bún khoảng 3 lần nhưng dễ ăn
Vị đậm đà từ cá tươi ngon
Bát bánh canh chất lượng hơn bởi cá biển thơm, ngọt, mềm
Đặc biệt cá không có chút xương nào
Canh không có vị tanh nồng
Vị cay cay, chua chua, ngọt ngọt từ xương cá
Không béo, không mỡ màng
Không cần dùng đũa, chỉ cần một chiếc thìa to
Cách Nấu Bún Cá Ngừ Ngọt Tự Nhiên Đúng Chuẩn Đặc Sản Khánh Hòa
Bún cá ngừ nếu không biết cách nấu sẽ dẫn đến dễ mất đi vị ngọt tự nhiên của cá, không chuẩn vị đặc sản miền Trung. Vậy bí quyết nào sẽ làm cho món bún cá ngừ này đúng chuẩn đặc sản mà ai cũng có thể thực hiện được.
Nguyên liệu– Cá ngừ: 1kg
– Cà chua chín: 2 quả
– Dứa: ½ quả
– Hành lá, ớt, hành khô
– Rau ăn kèm: Rau sống, giá đỗ
– Gia vị khác: Nước mắm, bột ngọt, muối, hạt tiêu
Cách làm bún cá ngừBước 1: Sơ chế nguyên liệu
– Cá làm sạch, cắt thành từng khoanh vừa ăn. Ngâm với nước muối loãng khoảng 20 phút cho cá được trắng và sạch hơn, không nên ngâm quá lâu sẽ mất tươi, sau đó để ráo nước.
– Dứa thái mỏng, cà chua cắt thành múi cau. Hành lá, ớt thái nhỏ. Hành khô bóc vỏ băm nhuyễn.
– Rau sống, giá đỗ rửa sạch để ráo nước.
Lưu ý: Để cho món ăn đúng vị miền Trung thì không có bước ướp cá với các gia vị trước khi nấu, nấu bằng cá tươi luôn, khi ăn sẽ có vị ngọt tự nhiên của cá. Bước 2: Chiên sơ cá
– Bắc chảo lên bếp cùng một lượng dầu đun nóng rồi cho từng miếng cá vào chiên sơ hai mặt để cá có mùi thơm, không bị tanh và bị nát trong quá trình nấu.
Bước 3: Nấu cá ngừ
– Cho một lượng dầu đủ lớn vào nồi phi thơm hành khô đã băm, cho cà chua và dứa cùng 1 thìa bột nêm, 1 thìa đường, 2 thìa nước mắm xào xơ lên khoảng 2 phút.
– Đổ 1.5 lít nước đun cho đến khi sôi thì thả từng miếng cá ngừ đã chiên vào nấu dưới ngọn lửa vừa khoảng 20 phút rồi nêm nếm gia vị cho vừa ăn là hoàn thành.
Bước 4: Làm nước chấm
– Chuẩn bị ½ bát con nước đun sôi để nguội cho 1 thìa đường, 1 thìa bột ngọt, 2 thìa nước mắm, một ít hạt tiêu, tỏi và ớt thái nhỏ khuấy đều lên.
Thưởng thức
Chần bún qua nước sôi rồi để ráo cho vào bát tô, múc canh cá ngừ ra bát, ăn kèm với rau sống và giá đỗ. Vậy là hoàn thành các bước hướng dẫn cách nấu bún cá ngừ đơn giản này, chúc mọi người có bữa ăn ngon miệng.
Theo Anh Tú (T/h) (Khám phá)
Yến Sào Nha Trang Khánh Hòa Và Chế Biến Món Ăn
Hướng dẫn chế biến yến sào thành món ngon Chế biến yến chưng đường phèn Nguyên liệu
Yến tinh chế 01 tổ, đường phèn tùy khẩu vị, nước sạch, nồi nắp kính để tiện theo dõi quá trình chưng (có thể dùng thố chưng yến), một chén sứ nhỏ có nắp để đựng yến trong quá trình chưng, một chút gừng.
Cách chế biếnYến đã làm sạch, ngâm khoảng 20 phút cho nở, cho yến vào chén hoặc thố nhỏ rồi đổ nước cho ngập hết tổ yến trong chén là được. Chưng tổ yến sào với lửa nhỏ khoảng 20 phút rồi cho đường phèn, thêm chút gừng liều lượng tùy khẩu vị. Sau khi cho đường phèn chưng thêm 20 phút rồi kiểm tra độ mềm của yến trước khi tắt lửa. Người già và trẻ em có thể chưng thêm cho mềm hơn tùy thích.
Chế biến yến sào gà xé phay Nguyên liệuYến sào 2 tai đã ngâm nước, thịt ức gà 200g, gạo 100g, sò khô 3 con, nước gà luộc 3 ly, nước 2 lít, hành lá, dầu ăn.
Cách chế biếnYến sào làm sạch, ngâm nở, vớt ra để ráo. Vo gạo sạch, ướp gạo với dầu ăn và muối khoảng 1h. Sò khô ngâm mầm, cắt nhỏ. Ức gà hầm trong khoảng 20 phút để nguội xé mỏng, cho gia vị vào ướp. Sau đó đun nước sôi, cho sò khô đã cắt và gạo đã ướp vào, nấu sôi, vặn nhỏ lửa để nấu cháo rồi cho gà và yến sào đã làm sạch vào cháo. Nấu thêm khoảng 5 phút rồi nêm 1 chút muối, rắc ít hành vừa ăn.
Chế biến tổ yến chưng đu đủ Nguyên liệuYến tinh chế 10g, đu đủ chín 450g, bột báng 50g, sữa tươi 200ml, đường phèn tùy khẩu vị.
Cách chế biếnYến tinh chế ngâm nước lọc cho đến khi nở đều, đu đủ cắt miếng nhỏ xay nhuyễn. Bột báng ngâm 30 phút rồi đổ ra để ráo cho vào nước đang sôi để lửa nhỏ cho đến khi bột trong suốt thì lấy ra ngâm trong nước lạnh, rửa bằng nước sôi và để thật ráo. Cho yến sào, sữa tươi, đường phèn vào thố chưng 30 phút sau đó cho bột báng, đu đủ vào khuất đều, chưng thêm 15 phút nữa là sử dụng được.
Báo Khánh Hòa Điện Tử
Trong một lần theo nhóm bạn “phượt” ngắm ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải, khi đi qua Văn Chấn – Yên Bái, nhóm chúng tôi được thưởng thức món xôi nếp non Tú Lệ với nhộng ong rang!
Từ lâu, đặc sản nếp Tú Lệ, Yên Bái đã được nhiều người biết là loại nếp ngon nhưng “nếp Tú Lệ” là một cụm từ chung chung và nếp Tú Lệ mà mọi người thấy bà con bày bán là loại nếp già mà bà con người Thái gọi là “Khảu nua”. Còn một loại nếp Tú Lệ nữa, đây mới thực sự làm nên món ngon đặc biệt đó là nếp non, tiếng Thái gọi là “Khảu hang”. Xôi nếp non Tú Lệ được gọi là món xôi tiến vua của người Thái Tây Bắc. Cho đến giờ nếp non Tú Lệ và món xôi nếp non này vẫn là một món ít người biết. Chính vì thế, cho dù bạn có tra trên Google thì cũng rất hiếm thông tin về món này. Món xôi nếp non chỉ được bà con chế biến dùng trong gia đình, các hàng, quán không bán xôi này.
Sự đặc biệt ở món xôi nếp non là có hương thơm gần như cốm, có độ dẻo và vị ngọt của nếp, cái ngon chỉ thực sự cảm nhận được khi đã nuốt xong miếng xôi, hương hoa lúa như còn phảng phất và ăn xôi nếp non không bị ngán như ăn xôi nếp già. Cách chế biến xôi nếp non cũng không giống với xôi nếp già, chỉ cần ngâm 10 phút sau đó đồ 15 phút và với loại nếp này thì phương pháp chế biến chỉ có đồ, tức là hấp. Khách quý đến nhà bà con người Thái vào dịp tháng 9, 10 âm lịch nhất định sẽ được đãi món xôi nếp non với nhộng ong rừng rang.
Xuân Hiến, một người con của Tú Lệ cho biết: Ở Tú Lệ, nếp được thu hoạch làm 3 đợt, đợt đầu là loại non nhất để làm cốm, tiếng Thái gọi là “khảu mau” bắt đầu từ cuối tháng 8 âm lịch. Đợt thu hoạch thứ 2 là loại nếp non nhưng đã xay được, bắt đầu từ đầu tháng 9 âm lịch, đợt này sẽ cho ra sản phẩm nếp đặc biệt: nếp non mà tiếng Thái gọi là “khảu hang”. Đợt cuối cùng là đợt nếp già nhất gọi là “khảu nua”, đây là loại nếp bán phổ biến phải ngâm nhiều tiếng trước khi đồ xôi.
Gần đây ở một số nhà hàng lớn tại Văn Chấn – Yên Bái đã có bày bán nếp non nhưng cũng ít người biết mua. Vào lúc thu hoạch cao điểm, nếp non có giá 70.000 đồng/kg, hết mùa tăng lên 90.000 – 100.000 đồng/kg. Nếp non Tú Lệ, tùy thời gian sử dụng mà bảo quản trong ngăn đá hoặc ngăn mát tủ lạnh, để ở ngoài mau bị mốc. Đặc biệt ngon nhưng do giá thành cao, bảo quản khó nên nếp non Tú Lệ ít người biết. Mùa du lịch cao điểm ở Mù Cang Chải cũng chính là mùa nếp non. Thị trấn Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn là nơi có một vài nhà hàng đã bán nếp non Tú Lệ. Hãy một lần thử món xôi nếp non, “khảu hang” Tú Lệ.
CHÂU LÊ THỊNH
Bánh Canh Cá Lóc Uyên, Đặc Sản Bánh Canh Cá Lóc Quảng Trị Tại Sài Gòn
Bánh canh cá lóc UYÊN
Bánh canh cá lóc là món ăn dân dã vô cùng quen thuộc với người miền Trung. Tuy nhiên, nếu muốn tìm một quán bánh canh cá lóc Quảng Trị vẫn giữ đúng chất miền Trung giữa lòng Sài Gòn thì cũng chẳng dễ lắm đâu. Được khá nhiều người biết đến, Quán Bánh Canh Cá Lóc Uyên trên đường Thiên Phước, Quận 11, Tp HCM ( gần nhà thờ Hầm Nguyễn Thị Nhỏ) sẽ là lựa chọn lý tưởng.
Ngoài ra quán Bánh Canh Cá Lóc Uyên Quảng Trị còn có những món ăn mang đặc sản miền Trung như : bánh bèo, bánh lọc để cho thực khách được trải nghiệm những món ăn khác nhau tại nơi đây mà không sợ ngán!
Cũng như các quán bánh canh cá lóc khác, bánh canh ở đây cũng gồm hai thành phần chính là cá lóc và sợi bánh canh làm từ bột gạo. Mặc dù giống nhau về hình thức nhưng chính sự khác nhau trọng việc chế biến đã mang đến cho người ăn một hương vị đậm đà rất thơm ngon. Bát bánh canh nóng hổi, những thớ thịt cá trắng tinh, nước dùng thơm ngon có vị đậm đà đặc trưng của người miền Trung làm cho thực khách mê mẩn.
Sợi bánh canh làm từ bột gạo nên rất mềm, thơm ngon và không bị nát. Bánh được luộc chín trước khi cho vào tô rồi mới cho nước dùng vào, nên bánh canh không bị sệt.
Nước lèo có vị thanh ngọt tự nhiên. Nước lèo của bánh canh cá được nấu từ nước luộc cá, xương cá và phần đầu của con cá, để đạt được vị ngọt thanh đầy quyến rũ, đậm đà tự nhiên mà không cần phải sử dụng nhiều gia vị. Váng dầu vàng béo ngậy cộng với ớt cay, hành nồng hòa quyện lại tạo thành một hương thơm đặc trưng dễ dàng kích thích vị giác.
Cá lóc sau khi luộc được tách thịt để tẩm gia vị. Đầu cá được ướp kỹ bằng hỗn hợp bột nghệ và ớt nên khi ăn vị cay nồng giúp lấn át hoàn toàn mùi tanh của cá…
Đến với Bánh canh cá lóc Uyên, thực khách sẽ được trải nghiệm đúng hương vị bánh canh cá lóc Quảng Trị tại Tp HCM.
Hướng Dẫn Cách Làm Món Lẩu Cá Lăng Đặc Sản Sông Hồng
Nếu bạn yêu thích các món lẩu khác nhau và muốn thưởng thức hương vị thơm ngon chua cay thì lẩu cá lăng măng chua chính là gợi ý dành cho bạn. Trong bài viết này Medplus sẽ chỉ cho bạn cách chế biến món lẩu cá chua cay đúng vị. Còn chần chờ gì nữa mà không nhanh tay trổ tài vào bếp cùng Medplus nào!
Mẹo làm món lẩu cá lăng chua cay đúng vị 1. Cách chọn nguyên liệu tươi ngonNguyên liệu chính của món lẩu này bao gồm cá lăng và một số loại rau của quả khác. Vì vậy nếu bạn nên chọn những nguyên liệu tươi ngon nhất để món ăn thêm tròn vị.
Một trong những loại cá rất tốt cho sức khỏe, có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt. Để miếng cá thơm ngon thì bạn nên chọn những con cá còn sống, đen khỏe và chắc thịt, ít xương.
Rau quả: Nên chọn những loại rau thường ăn như rau muống, rau mồng tơi,… Nhớ là những những phần tươi ngon mói hái.
2. Bí quyết tăng thêm hương vị cho món lẩu cá lăngMuốn nước dùng trở nên đậm đà hấp dẫn thì bạn có thể thực hiện những mẹo nhỏ sau đây.
Trước khi chế biến, có thể cho cá ngâm vào hỗn hợp nước gừng và muối. Điều này không chitr giúp loại bỏ nhớt và mùi tanh của cá mà còn giúp tăng thêm mùi vị khi nấu.
Nếu bạn muốn tạo màu và mùi đậm đà hơn thì có thể sử dụng bột lẩu thái. Loại bột này được bán ở nhiều nơi trên thị trường.
Những lưu ý khi ăn lẩu cá lăng để đảm bảo sức khỏe 1. Các món ăn có thể đi kèmNếu bạn có nước dùng lẩu rồi thì chỉ cần một ít rau nữa là có thể thưởng thức rồi. Các loại ra ăn lẩu như rau muốn, mùng tơi, cải xanh,… Và bạn có thể ăn kèm món lẩu này với một ít bún để giúp bạn có thể cảm thấy no hơn khi ăn.
2. Cách bảo quản an toànĐể bảo quản nước dùng thì bạn có thể thực hiện 1 trong 2 cách sau.
Thứ nhất, để nước dùng trong nồi và đậy kín nắp để tránh bụi bẩn bám vào. Ngoài ra, bạn cần phải hâm nóng thường xuyên để nước dùng không bị ôi thiu.
Thứ hai, có thể cho nước dùng vào hộp đậy kín nắp và cho vào ngăn mát tủ lạnh. Và trước khi ăn, lấy ra và hâm nóng lại là được.
3. Lưu ý khi ăn món lẩu cá lăngTuy cá lăng là một nguồn thực phẩm rất tốt cho cơ thể. Nhưng không vì vậy mà bạn lạm dụng và ăn thường xuyên. Bởi trong cá lăng có các thành phần không tốt cho những người mắc các loại bệnh như gút, rối loạn chuacws năng gan và thận. Đặc biệt là không ăn cá khi bị ho và đang dùng các thuốc điều trị ho. Bởi vì các thành phần trong cá kết hợp với thuốc ho dễ gây ra các hiện tượng buồn nôn, chóng mặt, khó thể,… Vì thế bạn nên hạn chế ăn lẩu cá lăng quá nhiều.
Bên cạnh đó, lẩu thường cay nóng nên không thích hợp cho cơ thể bạn, Nó sẽ ảnh hưởng và làm giảm sức khỏe của bạn. Do đó, bạn chỉ nên ăn ở mức độ vừa phải, khoảng 1 lần trên tháng là được.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bánh Canh Cá Dầm: Hướng Dẫn Cách Làm Món Ăn Đặc Sản Khánh Hòa trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!