Xu Hướng 4/2023 # Bật Mí Cách Nấu Thịt Đông Cực Hấp Dẫn, Đơn Giản # Top 4 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Bật Mí Cách Nấu Thịt Đông Cực Hấp Dẫn, Đơn Giản # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Bật Mí Cách Nấu Thịt Đông Cực Hấp Dẫn, Đơn Giản được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách làm thịt đông

Nguyên liệu làm thịt đông

Thịt chân giò còn nguyên bì: 1kg

Mộc nhĩ: 30g

Nấm ương: 20g

Hành khô: 2 củ

Hạt tiêu, gia vị, dầu ăn

Sơ chế nguyên liệu

– Thịt chân giò chọn miếng thịt tươi, bì trắng sạch, bì rất quan trọng vì nó quyết định trực tiếp đến độ đông của món ăn. Lạng bớt phần mỡ của thịt chân giò, cắt miếng vừa ăn, phần bì cạo sạch long thái miếng vuông vừa ăn.

– Mộc nhĩ và nấm hương ngâm cho nở thái nhỏ (chú ý không nên thái quá nhỏ vì khi nấu mộc nhĩ sẽ bị nhũn không còn độ giòn).

– Hành củ bóc vỏ thái nhuyễn.

Mộc nhĩ, nấm hương giúp món ăn đỡ ngán hơn. (Nguồn hình: Internet)

Chế biến thịt đông

Bước 1: Thịt chân giò sau khi cắt nhỏ ướp với một chút nước mắm, hạt nêm, tiêu và 1/3 hành khô băm nhỏ. Để thịt ngấm gia vị 20-30 phút.

Bước 2: Lấy 1/3 phần hành khô phi thơm với dầu ăn rồi cho thịt vào xào cho săn lại. Đổ nước ngập thịt đun sôi trong khoảng 30-40 phút tới khi thịt chín mềm, trong quá trình nấu chú ý vớt hết bọt.

Bước 3: Lấy chỗ hành khô còn lại phi thơm với dầu và cho nấm hương, mộc nhĩ đã thái nhỏ vào nêm thêm chút gia vị xào săn.

Bước 4: Khi thịt đã nhừ cho nấm và mộc nhĩ vào đun sôi thêm khoảng 4-5 phút nữa thì tắt bếp, rắc hạt tiêu vào đảo đều.

Món thịt đông có thể ăn kèm với dưa chua đều được. (Nguồn hình: Internet)

Cách làm thịt đông từ thịt gà

Nguyên liệu

Thịt gà chặt miếng vuông vừa ăn: 1 kg

Bì lợn: 100g

Mộc nhĩ: 30g

Nấm ương: 20g

Hành khô: 2 củ

Hạt tiêu, gia vị, dầu ăn Với các cách sơ chế tương tự như thịt giò heo đông, các bước thực hiện như sau:

Các bước thực hiện

Bước 1: Ướp thịt gà với gia vị trong 20-30 phút.

Bước 2: Bì lợn làm sạch, thái miếng to, cho vào nồi, thêm nước ninh nhừ cho ra chất keo tạo sự kết dính.

Bước 3: Cho thịt gà vào nồi nước ninh bì ở trên, cho thêm nước xâm xấp mặt nấu tiếp, liên tục vớt bọt cho hết.

Bước 4: Sau khi ninh nhừ thịt cho tiếp mục nhĩ, nấm hương và nấu tiếp 4-5 phút cho chín thì tắt bếp, cho thêm hạt tiêu.

Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn Phí

Bật Mí Cách Làm Kimbap Hàn Quốc Cực Ngon Cực Đơn Giản

là một món ăn truyền thống và đặc trưng của Hàn Quốc. Kimbap là sự kết hợp hài hòa giữa các nguyên liệu tự nhiên như rong biển, rau củ, thịt, trứng,… với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Nguyên liệu làm kimbap

Gạo dẻo: 300gr

Lá rong biển: 4 lá (bạn có thể dễ dàng mua ở siêu thị)

Trứng gà: 3 quả

Cà rốt: 1 củ

Dưa chuột: 1 quả

Rau cải xanh

Củ cải vàng muối

Xúc xích, chả hoặc giò (chọn một thứ tùy theo ý thích của bạn)

Ruốc thịt (cho thêm vào sẽ làm món kimbap của bạn ngon hơn rất nhiều thích hợp cho những ai không quen được mùi vị của rong biển)

Gia vị: dầu vừng, vừng rang, muối, nước mắm

Hướng dẫn làm kimbap

Sơ chế

Cắm cơm để gạo dẻo, chín đều. Sau đó cho ra bát tô to thêm chút muối, dầu vừng và vừng rang để món kimbap thêm đậm đà.

Trong lúc chờ trứng chín thì đập trứng ra bát, thêm chút nước mắm và đánh đều lên. Rán trứng mỏng khoảng 4mm, rồi thái thành sợi dài vừa bằng lá rong biển.

Cà rốt và dưa chuột rửa sạch, gọt vỏ để thái thành sợi dài vừa bằng chiều dài của lá rong biển. Riêng với cà rốt thì bạn nên trần qua nước sôi để chín tái sau đó vớt ra ngâm nước lạnh để đảm bảo được độ giòn của nó.

Rau cảnh xanh nhặt sạch rồi rửa sau đó trần qua nước sôi như cà rốt.

Củ cải vàng đem rửa cho bớt mặn và thái sợi dài như các nguyên liệu khác.

Xúc xích và giò hoặc chả nên thái sợi dài như các nguyên liệu khác để tiện cho việc cuộn kimbap

Cách cuộn kimbap

Trải mảnh tre cuộn kimbap ra mặt phẳng rồi trải tấm rong biển lên trên.

Cho cơm lên mặt kimbap dàn đều ra và chừa khoảng 2cm ở cạnh cuối cùng.

Dàn đều trứng tráng, giò, xúc xích, dưa chuột,.. lên toàn bộ mặt cơm.

Cuộn kimbap chặt tay để các nguyên liệu có độ kết dính. Lặp đi lặp lại cho đến hết nguyên liệu.

Dùng dao sắc và hơi ẩm cắt từng cuộn kimbap thành các miếng nhỏ có độ dày như nhau khoảng 1,5cm.

Ăn kimbap cùng với kim chi, củ cải muối.

Những điều cần biết về kimbap

Món kimbap rất hấp dẫn, chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho một bữa ăn, rất thích hợp với những buổi tiệc hay cầm theo khi đi du lịch dã ngoại.

Có bao nhiêu loại kimbap

Kimbap có thể được thực hiện với nhiều loại nhân cuộn khác nhau, trong đó kimbap, kimbap cuộn rong biển và kimbap cuộn trứng là phổ biến nhất.

Ngoài ra để sự hấp dẫn và đa dạng của món kimbap chúng ta có thể làm kimbap chiên và kimbap cuộn trứng.

Kimbap chiên xù:Để nguyên thanh kimbap, không cắt nhỏ ra như thông thường. Nếu thanh cơm cuộn dài quá ta có thể cắt đôi. Sau đó đập phần trứng gà cho ra bát và đánh tan, đồng thời triết phần bột chiên xù riêng ra một đĩa. Nhúng kimbap vào trứng gà vừa đánh rồi cho lăn qua đĩa bột chiên xù. Tiếp đến cho miếng kimbap vào chảo dầu nóng và chiên cho vàng đều. Chờ cho kimbap bớt nóng bạn có thể cắt ra và thưởng thức.

Kimbap cuộn trứng:Đập phần trứng đã chuẩn bị rồi đánh tan. Sau đó tráng trứng thật mỏng, càng mỏng càng tốt và cố gắng giữ nguyên miếng trứng tráng. Sau đó gắp trứng ra và để lên một mặt phẳng mỏng. Cho phần kimbap đã cuộn trước đó lên bề mặt trứng và dùng tay cuộn tròn lại. Đảm bảo cuộn đều tay và cuộn chặt để các phần nguyên liệu không bị rời nhau. Cuối cùng dùng dao sắc cắt các miếng kimbap trứng thành các miếng là ăn được.

Kimbap có bao nhiêu calo

Mỗi miếng kimbap có hơn 50 calo. Hơn nữa các nguyên liệu dùng trong món kimbap đều là những thực phẩm tốt cho sức khỏe và có cân bằng các giá trị dinh dưỡng. Trong món này, rau chiếm khoảng 70%.

Mặt khác, kimbap là một thần dược có thể giảm cân hiệu quả. Vì hầu hết mọi người thường sử dụng cơm nguội để làm kimbap. Sử dụng cơm nguội để giảm cân chính là nhờ vào sự tác động của kháng tinh bột. Nó giúp kiểm soát sự gia tăng lượng đường trong máu và ức chế bài tiết insulin, từ đó làm cản chở quá trình tổng hợp chất béo trong cơ thể. Đồng thời lượng calo trong kháng tinh bột khá thấp lại khó hấp thụ vì vậy ít làm tăng lượng calo trong cơ thể và đem lại hiệu quả giảm cân đáng kể.

Cách khử mùi tanh của rong biển khi làm kimbap

Hiện nay rong biển được nhiều người biết đến và được sử dụng khá rộng rãi, được biết đến với những món ăn ngon đầy dinh dưỡng. Tuy nhiên rong biển lại có mùi tanh đặc trưng và bạn đang không biết phải khử mùi tanh này như thế nào? Bây giờ chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn vài mẹo nhỏ để khử mùi tanh của rong biển để bạn có thể dễ dàng chế biến mà không sợ bất cứ mùi tanh nào.

Dùng lửa: Bạn có thể dùng lửa để khử đi mùi tanh của rong biển khô. Chỉ cần hơ miếng rong biển trên bếp lửa tầm 5 phút, sau đó trước khi trộn với cơm bạn thoa lên ít dầu mè để rong biển hấp thụ mùi dầu mè át đi mùi tanh vốn có của lá dong biển.

Khử mùi tanh của rong biển tươi: Nếu bạn sử dụng rong biển tươi để cuộn cơm hoặc nấu canh, bạn nên biết cách khử mùi tanh của chúng bằng việc ngâm lá rong biển tươi với nước gừng tươi. Gừng là nguyên liệu rất đặc trưng nên khi băm nhuyễn ngâm trong nước với rong biển sẽ làm át đi vị tanh của rong biển tươi.

Ướp lá rong biển với gia vị và dầu mè trước khi chế biến : khi ướp gia vị, những gia vị sẽ thấm vào trong làm át đi mùi tanh của rong biển hơn.

Rửa rong biển với muối: Bạn ngâm miếng dòng biển trong nước lạnh trước 15 phút. Sau đó rửa sạch rồi lại dùng muối chà xát và bóp rồi rửa lại lần cuối. Rong biển nếu bạn làm kimbap cùng với hải sản sẽ làm giảm đi mùi tanh của chúng đáng kể.

Kimbap có phải là sushi?

Kimbap và sushi cuộn khiến cho rất nhiều người nhầm lẫn, có lẽ vì chúng đều là những món cơm được cuộn bằng rong biển. Tuy nhiên, về mùi vị thì đây là 2 món ăn hoàn toàn khác biệt.

Thứ nhất, cơm làm kimbap thường không được trộn giấm như sushi mà sẽ trộn bằng dầu mè. Chính vì thế, khi ăn bạn sẽ thấy hương vị của 2 loại này có sự khác nhau rõ rệt.

Thứ hai nhân bên trong cơm cuộn chính là sự khác biệt rõ nhất giữa kimbap và sushi. Nguyên liệu được chọn làm nhân món sushi thường là hải sản tươi sống. Ngược lại, thành phần bên trong kimbap thường là những nguyên liệu đã chín và đã được nêm nếm gia vị.

Thứ ba chính là nước chấm dùng kèm. Với sushi, bạn sẽ dùng kèm với nước tương Nhật, mù tạt và gừng đỏ ngâm chưa, còn với kimbap do đã nêm da vị bên trong nên khi dùng thường không ăn kèm với nước chấm.

Thứ tư kimbap được cuộn bằng lá rong biển trong khi đó sushi thì cuộn bằng lá rong biển hoặc hải sản cuốn bên ngoài.

Bật Mí Cách Làm Ruốc Ngon Cực Đơn Giản Tại Nhà

Ruốc hay thịt chà bông là một loại thức ăn khô được chế biến từ thịt lợn nạc, thịt gà bỏ xương và da, cá rút xương, bỏ da hoặc tôm to bóc vỏ, bỏ đầu. Tùy theo loại nguyên liệu đem chế biến mà có các tên gọi tương ứng như ruốc thịt lợn, ruốc thịt gà, ruốc cá, ruốc tôm.Bởi tính dễ ăn, tiện lợi, chế biến không cầu kì, có thể thay thế được thịt,cá,tôm,…,ruốc luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các bà nội trợ trong việc chăm sóc sức khỏe ăn uống của cả gia đình.

1.Ruốc thịt Nguyên liệu:

– 500 gr thịt lợn thăn – 3 muỗng nước mắm – 2 muỗng đường – 1 chút tiêu – 1 muỗng hành khô băm nhỏ – 1 thanh quế – 2 muỗng dầu ăn.

Cách làm:

Bước 1: Thịt rửa sạch, bỏ hết gân, thái dọc thớ, cắt hình quân cờ cho vào nồi nước đun sôi khoảng 3-5 phút.

Bước 2: Ướp thịt cùng nước mắm, đường, tiêu, hành khô cho thấm.

Bước 4: Gắp thịt ra cho ráo, nước luộc thịt cho ra bát riêng.

Bước 7: Cho ruốc lên chảo đảo lần 2. Trong quá trình đảo cho thêm ít dầu để ruốc được bóng đẹp mà không bị khô. Đảo ruốc cho đến khi được màu vàng như ý thì tắt bếp.

– Nước mắm: 3 thìa súp

2.Ruốc cá

– Rượu trắng: 100ml

– Gừng: 1 nhánh

– Muối: 1 thìa cafe.

– Mì chính: 1 thìa cafe.

Nguyên liệu:

Bước 1: Cá rô phi đem rửa sach, đánh vẩy. Sau đó rửa lại rồi bóc mang, mổ bụng, bỏ hết phần nội tạng bên trong, chú ý cẩn thận kẻo vỡ mật cá mà không biết, khi làm ruốc sẽ có vị đắng. Nếu chẳng may bị vỡ thì các bạn rửa sạch vài lần, bóc hết lớp màng đen bên trong đi là được.

Bước 4: Cho cá vào nồi hấp cách thủy khoảng 10 phút đến khi chín.

Ruốc chín để nguội, cất vào trong lọ đậy kín, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh

+ Cá hồi để làm ruốc là cá hồi phi lê, nếu bạn mua cá hồi nguyên con hoặc cắt khúc thì phải thực hiện thêm thao tác phi lê để loại bỏ xương.

+ 1kg cá hồi tươi có thể làm ra khoảng 300g ruốc, tùy vào số lượng ruốc muốn làm mà bạn chuẩn bị nguyên liệu cho phù hợp. Lưu ý, không nên làm quá nhiều để ăn dần vì theo thời gian chất lượng ruốc sẽ bị giảm sút, bạn chỉ nên làm vừa đủ dùng trong khoảng 2 – 3 tuần là tốt nhất.

Cá hồi sau khi mua về làm sạch, rửa qua với muối rồi tiến hành phi lê. Bạn đổ sữa tươi không đường vào âu, cho các miếng cá hồi phi lê vào ngâm trong sữa (sữa ngập cá). Việc ngâm cá hồi với sữa tươi không đường sẽ giúp làm sạch và khử mùi tanh của cá

Ngâm cá hồi trong khoảng 40 phút thì vớt ra, dùng khăn sạch lau khô rồi xếp vào một cái đĩa.

Nguyên liệu làm ruốc cá hồi

Gừng tươi cạo vỏ, rửa sạch, đập dập. Củ sả cắt gốc, cắt bỏ lá già, rửa sạch rồi đập dập. Hành tím bóc vỏ, cắt đôi. Bạn cho gừng tươi, hành, sả lên trên cá, thêm 2 thìa canh rượu trắng vào rồi đem hấp chín. Các nguyên liệu này sẽ giúp thịt cá hồi thơm ngon hơn.

Cá hồi: 500g

Sữa tươi không đường: 1 bịch khoảng 120ml

Rượu trắng: 2 thìa canh

Gừng tươi:1 củ nhỏ

Hành tím: 2 củ

Sả: 1 cây

Muối trắng: 1 thìa cà phê

Ngâm cá hồi trong khoảng 40 phút thì vớt ra, dùng khăn sạch lau khô rồi xếp vào một cái đĩa.

Lưu ý khi chuẩn bị nguyên liệu

Bạn gắp bỏ gừng, sả, hành ra ngoài, cho thịt cá hồi vào cối rồi dùng chày giã nát.

Để xao ruốc, bạn nên dùng chảo lòng sâu là tốt nhất, chảo rộng và nhiệt độ lan tỏa đều hơn. Bạn cho thịt cá vào chảo, bật lửa nhỏ và đảo đều để ruốc cá khô dần. Lưu ý, phải đảo liên tục và đều tay cho đến khi ruốc cá tơi và khô đều, đồng thời có màu đỏ nhẹ đẹp mắt.

Các bước làm ruốc cá hồi Bước 1: Sơ chế cá hồi Bước 2: Hấp chín cá hồi

– Cá chép: 1 con (khoảng 0,5-1kg, nếu bạn chọn cá quá nhỏ thì sẽ khó gỡ xương)

– Nước mắm: 3 thìa súp

Bước 3: Giã thịt cá hồi

– Hạt tiêu: 1 thìa cafe

– Gừng: 1 nhánh

Bước 4: Xao ruốc Lưu ý:

Thời gian xao ruốc sẽ mất từ 15 – 20 phút, bạn lưu ý phải để lửa nhỏ và đảo đều tay, khi ruốc tơi và đạt độ khô nhất định thì tắt bếp. Mặc dù tắt bếp nhưng vẫn phải đảo thêm vài phút nữa để ruốc không bị cháy.

Khi xao ruốc cần phải làm ruốc khô (mới để được lâu) nhưng không nên khô quá, nếu ruốc khô quá thì ăn không ngon vì bị mất đi độ dai ngọt đặc trưng của ruốc.

Khi xao xong ruốc, bạn đổ ra mâm hoặc khay lớn, dàn đều cho nhanh nguội.

Ruốc có màu đỏ nhẹ đặc trưng của thịt cá hồi, sợi ruốc tơi mịn, đẹp mắt.

Ruốc có mùi thơm hấp dẫn, thịt dai dai, ngọt ngọt.

Ruốc đạt độ khô nhất định, không ẩm nhưng cũng không quá khô hay dễ bị gãy, nát.

Bước 1:Bóc vỏ tôm: đầu tiên, hãy loại bỏ phần đầu tôm, rút bỏ chân. Sau đó lột vỏ tôm cho sạch. Dùng dao hoặc kéo cắt vào sống lưng. Tách đôi phần vừa cắt rồi bỏ phần chỉ đen đi, rửa sạch với nước rồi đem ngâm với rượu trong 3 phút cho bớt tanh.

Gừng gọt vỏ, giã giập.

Sau đó, cho cá vào nồi hấp cách thủy cho chín.

Cá chín vớt ra, đợi cá nguội bớt thì lọc da và gỡ xương, cho phần thịt cá vào chảo nóng, rang khô.

Trong khi rang, dùng thìa to chà mạnh lên miếng thịt cá để cho thịt cá tơi ra và bông lên, càng chà, thịt càng bông. Lưu ý là vừa chà, các bạn phải vừa đảo đều tay, rang cho đến khi ruốc khô lại, ngả màu vàng là được. Không nên rang quá khô vì ruốc không ngon, còn nếu ruốc ẩm quá thì dễ bị mốc, không để lâu được.

Tôm to: 1kg

Muối: 2 thìa cafe.

Đường: 1 thìa cafe

Dầu ăn: 1 thìa súp

Rượu trắng: 100ml

Bước 6:Đợi ruốc nguội thì các bạn cất vào lọ đậy kín và bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh.

– Nước mắm : 1muỗng canh

– Muối : 2 thìa cà phê

– Mì chính : 2 thìa cà phê

– Tỏi : 1 củ

Bước 1:Thịt bò mua về rửa sạch, lọc bỏ phần gân để ruốc được thơm ngon hơn, thái miếng vuông vừa phải.

Bước 4: Vớt thịt , chờ thịt nguội và khô, săn lại thì cho vào cối giã.

Bước 5:Dùng tay xé nhỏ từng thớ thịt cho thịt tơi ra.

Bước 6: Đun nóng chảo cùng một chút dầu ăn, cho tỏi băm vào phi thơm, cho thịt bò vào đảo, nêm thêm gia vị.

– Nước mắm thơm ngon: 100ml.

– Đường cát trắng: 80gram.

– Hồ tiêu: 1 muỗng cà phê.

– Hành hương băm nhuyễn: 2 muỗng cà phê.

– Nước lọc: 100ml.

Bước 1: Rửa sạch ức gà

– Trong cách làm ruốc thịt gà ngon thông thường ta nên chọn phần thịt ở ức gà vì chỗ này thịt nhiều thớ dài, không có nhiều gân cứng như những chỗ khác, thuận tiện cho việc sơ chế sau này.

Bước 2: Ướp thịt gà với gia vị

– Đầu tiên ta đổ nước mắm, tiêu bột, đường cát và hành hương băm nhỏ vào một cái âu lớn, khuấy trộn thật đều, sau đó ta mới cho thịt gà vào trộn kỹ một lần nữa cho gà ngấm các gia vị.

Bước 3: Đun chín thịt gà

– Bắc nồi lên bếp bật lửa đun cho tới khi nước trong nồi sôi thì ta giảm lửa nhỏ lại và tiếp tục đun khoảng chừng 20 phút nữa đến khi thấy thịt chín mềm là đạt yêu cầu.

– Thịt chín ta dùng đũa gắp lần lượt từng miếng thịt vào một cái dĩa, còn phần nước đun thịt trong nồi ta đổ qua một cái rây nhằm loại bỏ bọt bẩn và lợn cợn, rồi đổ nước này vào một cái tô để riêng.

Trong lúc xào thịt, chú ý cho thêm nước hầm bò vào để thịt không bị

Đảo đều tay, đun nhỏ lửa đến khi thấy thịt khô , tơi xốp và có mùi thơm là

Để nguội, có thể cho vào lọ thủy tinh bảo quản dùng dần.

– Cách 1: Là cách làm truyền thống từ xưa đến nay mọi người vẫn hay làm đó là cho từng phần thịt gà nhỏ vào cối rồi lấy chày giã cho tới khi thịt tơi, bông ra. Với cách này mất nhiều thời gian nhưng năng suất không cao.

5. Ruốc thịt gà

– Cách 2: Dùng máy trộn Stand Mixer. Ta đổ thịt vào máy trộn rồi dùng chân quay dẹp, nên mở ở cấp độ quay trung bình để cho thịt tơi đều ra. Với cách này tiết kiệm được rất nhiều thời gian nên tăng năng suất thích hợp cho ta chế biến ruốc để kinh doanh. Và chất lượng cũng rất tốt.

Nguyên liệu:

Bước 5: Sấy ruốc chà bông gà khô thơm

– Khi thịt gà đã tơi bông như yêu cầu ta tiến hành công đoạn sấy khô để tiện bảo quản đồng thời làm tăng hương vị hấp dẫn của món ăn. Ta dùng một cái chảo gang dày bắc lên bếp, ta để lửa nhỏ riu riu thôi nha. Sau đó cho từng mẻ nhỏ chà bông vào chảo sấy, trong quá trình sấy ta lấy tô nước thịt vừa nãy rưới thêm vào phần ruốc để chúng ngon hấp dẫn hơn, nhớ đừng cho nhiều quá mà làm ruốc mặn đấy. Cứ làm như thế cho tới mẻ cuối cùng.

– Sấy xong ta đổ chúng ra một cái dĩa khô, đợi ruốc nguội thì ta cho vào lọ thủy tinh hay hũ nhựa đều được rồi đậy kín, bảo quản nơi thoáng mát, để ăn dần.

1247 views

6.Ruốc nấm hương

Sau khi ngâm xong, bạn cho chân nấm hương vào rổ, rồi cắt bỏ toàn bộ những phần đen, sát thân gỗ hoặc những phần chân nấm già ( khi làm ruốc nấm sẽ bị khô xơ, ăn không ngon).

Sau đó bạn xả sạch chân nấm hương với nước sạch, đổ ra rổ cho ráo nước. Sau đó cho chân nấm vào luộc, sôi khoảng 3-4 phút thì bắc ra. Nhiều người cho luôn gia vị vào lúc luộc chân nấm để chân nấm ngấm gia vị, tuy nhiên bạn cũng có thể luộc không để chân nấm chín sơ. Bởi đằng nào đến lúc đảo nấm, chúng ta cũng sẽ cho gia vị cho ngấm đủ ăn.

Sau khi luộc xong chân nấm, bạn vớt chân nấm ra rổ cho ráo nước, nhớ để cho ráo nước hoặc nhanh hơn, bạn vắt chân nấm cho thật khô. Sau đó thì xé nhỏ chân nấm theo chiều dọc, xé càng nhỏ thì làm ruốc nấm càng ngon. Nhớ kĩ chọn chân nấm hương to, dài sẽ dễ dàng khi xé hơn đấy! Nếu ngại, bạn có thể dùng máy xay sinh tố để xay nhỏ, nhưng chắc chắn thành phẩm ruốc nấm sẽ bị vụn nát, không thơm ngon như xé bằng tay.

Sau khi ướp gia vị, bạn cho chảo ruốc nấm lên sao khô. Để lửa nhỏ, sao cho ruốc nấm khô đều, vàng lại. Dầu ăn sẽ giúp ruốc nấm thơm hơn và không bị cháy, khô khi sao. Sao đến khi ruốc vàng đạt yêu cầu, bạn bắc ra để ruốc nấm thật nguội rồi mới cho vào lọ kín để bảo quản.

*Mẹo bảo quản ruốc không sợ mốc:

Để ruốc thơm ngon thì việc đầu tiên là nguyên liệu cho món này phải tươi. Ruốc được làm chủ yếu từ thịt gia súc, gia cầm nên phải bảo quản đúng cách tránh hư hỏng, mất vệ sinh.

Sau khi chế biến ruốc xong, bạn nên để ruốc phơi bên ngoài cho tơi xốp và nguội hẳn, sau đó bạn thực hiện với hộp thủy tinh, hộp nhựa để đựng hoặc túi zíp. Như vậy, ruốc thịt sẽ được bảo quản bên trong.

Lưu ý là khi nào ăn, bạn mới mở bao bì, hộp đựng ruốc ra, không nên mở ra thường xuyên, hạn chế để ruốc tiếp xúc với không khí.

Hộp thủy tinh được rửa sạch, lau khô sau đó bạn cho ruốc thịt vào bên trong, đậy kín nắp. Với nhiệt độ bên ngoài có thể để trong thời gian 30-40 ngày nhưng nếu như bạn bảo quản trong tủ lạnh thì có thể để tới 3-4 tháng hoặc có thể hơn nữa. Dù đặt trong tủ lạnh thì bạn cũng nên chú ý cần đặt ruốc trong hộp thật kín chứ không thể để trong bát hay đĩa thông thường vì như vậy sẽ làm hỏng đi mất mùi vị của ruốc. Ngoài ra nếu như đặt như vậy hơi ẩm trong tủ lạnh cũng có thể xâm nhập và không tốt cho chất lượng của ruốc.

Tuy nhiên, bạn cũng chú ý khi sử dụng ruốc, lấy ruốc cần phải cẩn thận, không nên cho đầu đũa, thìa hay tay bẩn vào bên trong. Chỉ cần một chút nước thôi cũng khiến cho ruốc có thể hỏng vài ngày sau đó khiến cho ruốc bị mốc và không sử dụng được nữa.

Bật Mí Cách Nấu Chè Mít Đát Thanh Nhiệt Ngày Hè Cực Đơn Giản

Cách nấu chè mít đát với trân châu

Nguyên liệu nấu chè mít đát

– Mít ( 200 gram ) – Sữa tươi ( 200 ml ) – Đường cát (300 ml ) – Cùi dừa ( 100 ml ) – Nước dừa ( 150 ml ) – Bột năng ( 100 gram ) – Thạch dừa ( số lượng tùy ý )

Cách làm chè mít đát

Bước 2. Cho bột năng vào nước nóng, đổ thêm chút muối rồi nhào bột năng thành một khối bột mịn.

Nếu muốn bột năng có màu sắc, bạn có thể trộn bột năng với nước màu. Như vậy bột năng sau khi nấu xong sẽ có màu đẹp mắt hơn và nhìn ngon miệng hơn.

Nếu bạn cắt cùi dừa thành hạt lựu thì sau khi tán mỏng bột năng, bạn cho các cùi dừa vào giữa rồi ve bột năng thành các viên bi nhỏ. Còn nếu bạn bào dừa thành các sợi nhỏ thì chỉ cần vo bột năng thành các viên tròn bình thường mà thôi. Các hạt này được gọi là các hạt trân châu.

Bước 4. Cho nước vào nồi, đun sôi rồi cho các hạt trân châu đã vo tròn vào. Đun cho đến khi thấy các hạt nổi nên vì vớt ra, cho vào nước lạnh để các hạt trân châu này không dính lại với nhau.

Bước 6. Cắt thạch dừa thành các miếng nhỏ hoặc thái thành các sợi có độ dầy vừa phải.

Bước 7. Cho thạch dừa, mít, trân châu và hỗn hợp nước cốt dừa ở bước 5 vào cốc. Cho thêm chút đá và dừa đã nạo vào là bạn đã có thể ăn.

Cách nấu chè mít đát với sữa dừa

Ngoài cách nấu chè mít đát trân châu, còn có rất nhiều cách nấu chè từ mít khác. Để giúp bạn có thêm nhiều lựa chọn, JAMJA’s BLOG sẽ hướng dẫn thêm cho bạn một cách nấu chè với mít và sữa dừa ngon không kém.

Nguyên liệu nấu chè mít đát sữa dừa

– Mít đã bỏ hạt (200 gram) – Củ năng hoặc quả lê – Bột năng ( 5 thìa ) – Thạch. – Hạt é ( 2 thìa ) – Lá dứa ( 6 lá ) – Sữa tươi ( 200 ml ) – Sữa đặc ( 3 thìa ) – Nước cốt dừa.

Cách nấu chè mít đát sữa dừa

Bước 3. Cho nước vào nồi, đun sôi rồi cho các hạt lựu vào. Đun nóng cho đến khi vỏ bên ngoài của các hạt lựu có màu trắng trong suốt thì tắt bếp. Vớt các hạt lựu ra ngoài, cho vào nước lạnh để các hạt lựu không bị dính với nhau.

Bước 5. Cho đường vào, nước và lá dừa đã rửa sạch vào nồi, đun sôi đến khi đường tan hết thì tắt bếp và để nguội. Trong quá trình nấu, bạn nên đảo đều tay để hỗn hợp nước đường tan đều, không bị cháy, chè làm ra sẽ sánh mịn hơn.

Bước 7. Cho nước cốt dừa, sữa tươi và sữa đặc vào nồi nước, đun sôi. Nếm thử xem nước đã ngọt chưa. Nếu chưa, bạn có thể cho thêm sữa đặc để được độ ngọt theo ý bạn.

Khi nước sôi, tắt bếp và đổ hỗn hợp nước cốt dừa ra bát.

Bước 8. Cho các nguyên liệu đã chế biến từ bước 1 đến bước 6 vào bát, tỉ lệ cho tùy vào sở thích của bạn. Đập đá vào là bạn đã có thể ăn.

Cách nấu chè mít đát với cà rốt

Nguyên liệu cần chuẩn bị

– Mít đã bỏ hạt ( khoảng 8 đến 10 múi ) – Bột rau câu. – Bột năng. – Quả mã thầy. – Hạt é – Cà rốt – Lá dứa ( 4 lá ) – Nước cốt dừa ( 300 ml ) – Đường trắng và đường thốt nốt. – Muối.

Cách làm chè mít cà rốt

Bước 2. Gọt vỏ quả mã thầy, rửa sạch rồi thái thành các hạt lựu nhỏ. Cho vào bát nước cà rốt rồi ngâm khoảng 20 đến 30 phút.

Bước 3. Cho các hạt lựu quả mã thầy đã ngấm màu vào bát khác, cho chút đường vào rồi trộn đều. Để 5 phút rồi cho 3 thìa bột năng vào, trộn đều đến khi bột năng bám vào các hạt lựu.

Bước 4. Cho nước vào nồi, đun sôi rồi cho các hạt lựu vào, đun sôi đến khi vỏ ngoài cả các hạt lựu có màu trắng trong suốt thì vớt ra, cho vào bát nước lạnh để các hạt lựu không bị dính vào với nhau.

Bước 6. Cho nước cốt lá dứa vào bát, cho bột rau câu vào, khuấy đều để bột rau câu không bị vón cục.

Khi thấy hỗ hợp nước trong nồi sánh đặc thì tắt bếp, chắt nước ra bát rồi để nguộn 30 phút. Sau đó cho vào ngăn mát của tủ lạnh khoảng 2 tiếng.

Bước 8. Cho đường, nước và lá dứa đã rửa sạch vào nồi, đun sôi cho đến khi đường tan hết.

Bước 9. Cho nước cốt dừa, đường, muối và 1 thìa bột năng vào nồi, đun sôi đến khi thấy nước cốt dừa đặc lại thì tắt bếp và múc ra bát. Để nguội khoảng 15 phút rồi cho vào tủ lạnh để 1 tiếng.

Bước 10. Cho hạt é vào nước ấm, ngâm đến khi các hạt é nở ra thì vớt ra rổ, để ráo nước.

Bước 11. Thái mít thành các sợi có độ dầy vừa phải.

Bước 12. Cho các nguyên liệu đã chế biến xong: hạt lựu, thạch, mít, nước cốt dừa và đá vào là bạn đã có thể thưởng thức món chè mít đát với cà rốt ngon tuyệt cú mèo.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bật Mí Cách Nấu Thịt Đông Cực Hấp Dẫn, Đơn Giản trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!