Bạn đang xem bài viết Bồi Bổ Cơ Thể Với Cháo Nấm Thịt Bò được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các bạn biết không lúa gạo là một loại lương thực quan trọng trong đời sống người dân Việt. Bữa cơm hàng ngày không phải chỉ có cơm là chủ lực mà thỉnh thoảng còn có cháo cũng đóng vai trò chủ lực. Và do đó nếu chúng ta có một bát cháo đúng nơi đúng lúc thì đôi khi bát cháo đó có giá trị tinh thần gấp 10 lần các món sơn hào hải vị đó.
Các bạn biết không lúa gạo là một loại lương thực quan trọng trong đời sống người dân Việt. Bữa cơm hàng ngày không phải chỉ có cơm là chủ lực mà thỉnh thoảng còn có cháo cũng đóng vai trò chủ lực. Và do đó nếu chúng ta có một bát cháo đúng nơi đúng lúc thì đôi khi bát cháo đó có giá trị tinh thần gấp 10 lần các món sơn hào hải vị đó.
Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn một món ăn dễ ăn dễ nấu và dễ phối hợp với nhiều nguyên liệu khác nhau đó là món cháo nấm thịt bò
Nguyên liệu cần có cho món ăn này
150gr nấm đông cô
150gr thịt bò
50gr đậu xanh
2 củ cà rốt
3 lát đậu hũ chiên
Hạt tiêu
Hành lá
Sơ chế
Thịt bò mua về rửa sạch, sau đó băm nhuyễn.
Nấm mua về được rửa sạch và cắt chân nấm và để ráo nước.
Cà rốt gọt vỏ và thái hạt lựu.
Mỗi miếng đậu hũ xắt thành 8 miếng.
Hành tây cắt khúc khoảng 3 cm.
Cách làm
Bước 2: Thời gian đợi cháo chín chúng mình sẽ ướp thịt bò và vo lại thành viên, mỗi viên có kèm theo một tiêu hạt trắng tạo vị cay nhẹ cho cháo.
Bước 3: Bắc chảo và đổ dầu vào đợi đến khi nóng già thì bạn phi hành thật thơm, sau đó mới đổ nấm đông cô vào đảo đều, cho thêm chút mắm và mì chính để nấm thêm hương vị.
Bước 4: Khi cháo chín thì cho cà rốt vào đun sôi khoảng 5 phút, rồi đổ tiếp thịt bò viên và đậu hũ vào, đợi 4 phút sau đó mới đổ nấm vào.
Thành phẩm
chúng tôi
Cháo Đông Trùng Hạ Thảo Cháo Bồi Bổi Cơ Thể
Chi tiết 3 cách nấu cháo đông trùng hạ thảo
1. Cháo đông trùng hạ thảo kỷ tử (nấm chay)
Nguyên liệu:
Đối với nấm đông trùng hạ thảo tươi/khô dùng 8-10 sợi.
100g gạo ( có thể có cả gạo nếp và tẻ để giúp cháo thơm hơn)
1 thìa kỷ tử
Nước
Các loại nấm ăn (bào ngư, đông cô…)
Gia vị nấu cháo (muối, hạt nêm,…)
– Cách chế biến:
Bước 1: Vo sạch gạo, để ráo nước
Bước 2: Cho gạo đã vo và kỷ tử, nấm vào nôi ninh nhừ trong vòng 30p.
Bước 3: Sau khi cháo chín cho nấm đông trùng hạ thảo vào đun nhẹ thêm 1-2 phút. Nếm nếm gia vị vừa ăn. Sau đó tắt bếp, múc ra tô và thương thức
– Đối tượng sử dụng:
Người đang ăn kiêng, muốn duy trì sự khỏe mạnh, ổn định của cơ thể
Người mắc các bệnh về chuyện “chăn gối”, hóc môn, nội tiết suy giảm, giảm ham muốn, giảm hưng phấn
Người già đang ăn kiêng do mắc tiếu đường, huyết áp, cần xây dựng chế độ ăn lành mạnh, ít nhưng vẫn chất lượng, đủ dinh dưỡng.
2. Cháo đông trùng hạ thảo với thịt gà
– Nguyên liệu:
100g gạo
Đông trùng hạ thảo (đối với nấm đông trùng hạ thảo tươi/khô dùng 8-10 sợi, đối với con đông trùng hạ thảo dùng từ 3-5 con)
300g thịt gà loại nạc
Các loại gia vị nấu cháo
– Cách chế biến:
Bước 1: Vo gạo để ráo nước
Bước 2: Làm sạch gà rồi mang luộc. Sau đó để nguội rồi xé thành sợi mỏng.
Bước 3: Cho gạo vào nấu, đợi khi cháo chín thì cho thịt gà và đông trùng hạ thảo vào, nêm nếm gia vị vừa ăn, đun thêm 10-15 phút. Sau đó bắc cháo ra thưởng thức.
Người mới phẫu thuật, sau xạ trị, hóa trị sức khỏe suy giảm
Người đang điều trị bệnh nặng, do tác dụng phụ của thuốc kém ăn, giảm khả năng hấp thu
Người gầy, nhẹ cân, sức khỏe yếu, ăn mãi không thấy khỏe mạnh, tăng cân
Người già, trẻ trên 15 tuổi áp lực học hành, thi cử
Người lao động nặng nhọc, suy kiệt sức khỏe
3. Cháo đông trùng hạ thảo nấu gà ác
Gà ác vốn là món ăn bổ dưỡng, với công dụng bồi bổ khí huyết, tăng sức mạnh gân cốt, thích hợp để các quý ông tăng cường sinh lực. Khi nấu gà ác với đông trùng hạ thảo sẽ tạo nên tác dụng “ông uống, bà khen”, đồng thời còn hỗ trợ các bệnh lý nam khoa như: yếu sinh lý, xuất tinh sớm, đau lưng, mỏi gối.
Để chế biến món cháo này, bạn cần thêm vào một số vị thuốc Đông dược khác để gia tăng công hiệu.
Nguyên liệu:
Đầu tiên, cần sơ chế 100g thịt gà ác, bỏ nội tạng, chỉ lấy phần thịt và xương, sau đó, cho tất cả nguyên liệu vào hầm nhừ. Song song đó, nấu cháo gạo nếp, rồi trộn nguyên liệu hầm vào, đun khoảng 5 phút nữa là dùng được.
Cách sử dụng cháo đông trùng hạ thảo
Đối với các loại cháo đông trùng hạ thảo nên dùng từ ít nhất 3 lần/ tuần để đạt hiệu quả. Trường hợp bệnh nặng, người suy kiệt nặng có thể dùng hàng ngày, số lượng đông trùng hạ thảo mỗi ngày có thể 3 – 5 con.
Dùng đúng số lượng: Đông trùng hạ thảo rất nhiều dưỡng chất 1 bát cháo chỉ cần 3 – 5 con là đủ. Tuần dùng 5 – 6 lần.
Địa Chỉ Mua Hàng Đông Trùng Hạ Thảo Lion Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh (Sài Gòn)
Với nhiều công dụng Đông Trùng Hạ Thảo như thế, đây chính là món quà lý tưởng dành cho bản thân, gia đình và những người quan trọng của chúng ta:
► Địa chỉ 1: Siêu Thị Mega Martket Cần Thơ
► Địa chỉ 2: D 18, đường 56, KDC 586, P. Phú Thứ, Q. Cái Răng, TP. Cần Thơ
► Gian hàng Lazada: Đông Trùng Hạ Thảo LION
► Fanpage: LION PHARMA
Cách Nấu Gà Hầm Thuốc Bắc Lá Ngải Cứu Giúp An Thần, Bồi Bổ Cơ Thể
Gà hầm thuốc bắc ngải cứu, món ăn bổ dưỡng với cách làm vô cùng đơn giản mà Mâm Cơm Việt hướng dẫn trong bài viết này chắc chắn sẽ là bí quyết nấu ăn tuyệt vời để các chị em trổ tài nấu ăn với chồng con mình. Không chỉ là món ăn ngon, lạ miệng mà gà hầm thuốc bắc ngải cứu là bài thuốc hữu hiệu để chữa các bệnh lạ và tăng cường sức khỏe cho mọi người trong những ngày thời tiết giao mùa.
Giá trị dinh dưỡng của món gà hầm thuốc bắc ngải cứu
Món gà hầm thuốc bắc ngải cứu là một trong những món vừa ngon, vừa bổ dưỡng. Món này có nguồn gốc từ Trung Quốc, đất nước nổi tiếng với các món ăn được chế biến từ các vị thuốc đông y. Ngày nay, món gà hầm không những là món ngon được nhiều người yêu thích mà nó còn là một trong những bài thuốc chưa bệnh dân gian rất tốt cho sức khỏe của những người mới ốm dậy.
Tuy được biết đến với nhiều công dụng tuyệt vời nhưng thật ra gà gầm với thuốc bắc và ngải cứu có tác dụng gì? Thực chất món này có công hiệu ra sao thì rất ít người biết.
Món gà hầm ngải cứu và thuốc bắc là món được nấu từ gà, đặc biệt là gà ác với các loại thuốc đông y và rau ngải cứu. Chính vì vậy, món này chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như vitamin, các nguyên tố vi lượng, các chất khoáng, chất béo… có tác dụng làm tăng sức dẻo dai, làm tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể.
Tùy vào loại thuốc bắc mà các bạn dùng để hầm với gà, món gà hầm ngải cứu thuốc bắc sẽ có công hiệu khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các bài thuốc nấu cùng với gà đều có công dụng điều hòa kinh nguyệt, an thần, tăng cường sức khỏe.
Theo như một nghiên cứu của một trường đại học tại Mỹ, món gà hầm có tác dụng đánh tan máu tụ, phù nè hay làm lãng dịch tiết, làm giảm tình trạng tác mũi, chữa cảm cúm, cảm lạnh vô cùng hiệu quả. Chính vì vậy, món gà hầm thuốc bắc và rau ngải cứu thường nấu cho người mới ốm dậy, người bị các bệnh về tim và đặc biệt là phụ nữ có bầu hay cho con bú.
2 cách làm gà hầm thuốc bắc ngải cứu với 2 công dụng khác nhau
Để giúp cho các bạn hiểu thêm về cách nấu món gà hầm thuốc bắc ngải cứu, Mâm Cơm Việt sẽ hướng dẫn các bạn cách nấu món này với các cách vô cùng đơn giản mà ai cũng có thể thực hiện được.
1. Món gà hầm với tác dụng bổ huyết, điều hòa kinh nguyệt
Cách hầm gà với thuốc bắc để điều hòa kinh nguyệt và bổ khí huyết dành cho những người thiếu máu, mất máu. Chuẩn bị những nguyên liệu sau và học cách làm cùng với Mâm Cơm Việt thôi nào.
Nguyên liệuCách chế biến
– Bước 1. Gà sau khi mua về, rửa sạch rồi ngâm qua rượu trộn gừng khoảng 2 phút sau đó rửa lại bằng nước sạch để gà không bị hôi.
– Bước 2. Chặt gà thành từng miếng hoặc để nguyên con nếu bạn dùng gà nhỏ vào nồi.
– Bước 3. Ngải cứu bỏ rễ rồi nhặt sạch. Rửa lại ngải cứu rồi để vào rổ cho ráo nước. Gừng cạo sạch vỏ rồi đập dập.
– Bước 4. Cho các củ niễng, đậu đen, đương quy, ký tử, thục địa và gừng tươi vào nồi thịt gà. Cho thêm 2 thìa hạt nêm rồi ướt khoảng 1 tiếng.
– Bước 5. Cho nồi lên bếp rồi đun với lửa liu riu đến khi thấy thịt gà mềm thơm thì cho rau ngải cứu vào nồi. Đậy nắp rồi đun tiếp 5 – 10 phút nữa thì tắt bếp.
– Bước 6. Cho gà hầm cùng với các loại thuốc bắc và rau ngải cứu ra bát sau đó dùng khi còn nóng.
Lưu ý: Sau khi cho rau ngải cứu vào nồi, các bạn không nên dùng đũa đảo rau nhiều lần để tránh tình trạng rau nát. Khi ăn nhìn món gà hầm không được thơm ngon và đẹp mắt.
2. Món gà hầm bạch nhược, liên tử có tác dụng an thần
Nguyên liệu cần chuẩn bịCách chế biến
– Bước 1. Gà sau khi mua về, sơ chế lại sau đó rửa sạch gà. Rau ngải vứu bỏ rễ, rửa qua với nước sạch sau đó để ráo nước.
– Bước 2. Chặt gà thành các miếng hoặc để nguyên con nếu bạn mua gà nhỏ. Cho gà vào bát rồi cho hạt nêm, nước mắm vào. Ướp gà khoảng 30 phút để thịt gà ngấm đều các gia vị.
– Bước 3. Cho gà vào nồi cùng với táo hồng, bạch nhược, liên tử rồi ướp khoảng 1 tiếng.
– Bước 4. Cho chút nước sôi vào nồi rồi bắc lên bếp, đun đến khi nước gần cạn thì cho rau ngải cứu vào. Đun thêm 5 – 10 phút sau đó tắt bếp.
– Bước 5. Cho món gà hầm ra bát rồi thưởng thức khi còn nóng.
Lưu ý khi nấu món gà hầm ngải cứu thuốc bắc
Như chúng ta đã biết, món gà hầm thuốc bắc ngải cứu là món rất bổ dưỡng. Nếu bạn bị các bệnh về huyết áp hay thiếu máu, viêm nhiễm… thì món gà hầm sẽ là phương thuốc chữa bệnh dân gian tuyệt vời. Tuy nhiên, khi nấu và dùng món này, các bạn cần phải đặc biệt chú ý những điều sau.
– Món gà hầm thuốc bắc và ngải cứu có rất nhiều chất dinh dưỡng nên các bạn không nên dùng quá nhiều và thường xuyên. Thường thì chúng ta nên ăn 2 lần trong 1 tuần đối với người lớn và 1 lần trong 1 tuần đối với trẻ con.
– Khi nấu món gà hầm với thuốc bắc ngải cứu. Các phương thuốc hầm cùng phải theo một liều lượng nhất định và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ nếu bạn là người bị bệnh.
– Không nên cho rau ngải cứu hầm cùng với gà và thuốc bắc mà chỉ khi gà gần chín mới cho vào. Như vậy rau ngải cứu sẽ không bị nát và thịt gà không bị đắng.
Nấu Ngay Canh Móng Giò Heo Hầm Đu Đủ Bồi Bổ Người Suy Nhược Cơ Thể
Móng giò heo là một trong những thực phẩm bổ dưỡng quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Không chỉ vậy, đây còn là bài thuốc quý chữa được nhiều bệnh và là “thần dược” dành cho người bị suy nhược cơ thể.
Tác dụng của món canh móng giò heo hầm đu đủ
Theo nghiên cứu của y học hiện đại, móng giò heo có giá trị dinh dưỡng cao. Thực phẩm này giàu sắt, vitamin A, vitamin B. Móng giò heo có chứa nhiều systine, myoglobin và là nguồn cung cấp collagen rất tốt.
Ăn móng giò thường xuyên giúp giảm suy nhược thần kinh, giúp ngủ ngon. Ngoài ra, chất keo trong móng giò còn giúp các tế bào da không bị khô nhăn nhờ đó da luôn căng bóng.
Theo Đông y, móng giò heo có vị ngọt, tính bình, là vị huốc có tác dụng bổ huyết, thống nhũ, sinh cơ liền sẹo. Người ta thường sử dụng trong các trường hợp huyết hư, suy nhược, sản phụ ít sữa, an thần.
Đu đủ xanh giàu vitamin, khoáng chất và các enzyme tự nhiên, trong đó enzyme papain là loại enzyme rất tốt cho cơ thể và có công dụng trị chữa trị tuyệt vời.
Canh móng giò heo hầm đu đủ là sự kết hợp “ăn ý” giữa hai nguyên liệu giàu dinh dưỡng tạo nên món ăn thơm ngon, có tác dụng dưỡng huyết, cải thiện tuần hoàn máu và là “thần dược” cho người suy nhược cơ thể.
700 gram móng giò
400 gram đu đủ
Gia vị: Hành lá, hành tím, đường, nước mắm, bôt ngọt, tiêu, muối, dầu ăn
Lưu ý:
Tùy theo sở thích của gia đình mà chọn đu đủ xanh, còn non hay đã hơi ngả vàng. Tuy nhiên, nấu đu đủ có ruột hơi ngả vàng là ngon ngọt nhất.
Nên chọn chân giò sau vì có nhiều thịt, bắp cũng chắc hơn chân trước.
Các bước chế biến món canh giò heo hầm đu đủ
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Đu đủ mua về gọt vỏ, bỏ hết hạt, rửa sạch rồi xắt miếng vừa ăn. Sau đó, cho đu đủ vào thau nước muối pha loãng, ngâm khoảng 10 phút thì vớt ra để ráo. Không nên bỏ qua bước này vì nó giúp làm sạch hết nhựa đu đủ.
Móng giò cạo lại cho sạch lông và chất bẩn, rửa kỹ với nước muối pha loãng. Sau đó, chặt móng giò thành từng khúc vừa ăn rồi trụng qua nước sôi để khử sạch mùi hôi.
Bước 2: Nấu món giò heo hầm đu đủ
Cho móng giò vào xoong, thêm 1/2 muỗng cà phê đường, 1/2 muỗng canh nước mắm, nấu đến khi giò heo chín vừa ăn là được.
Tùy vào sở thích ăn uống mà nấu giò mềm nhừ hay chín vừa. Nếu nấu mềm nhừ thì ăn hơi ngấy, còn giò chín vừa sẽ mang lại độ giòn ăn không biết ngán.
Tiếp đến, trút đu đủ vào, nấu khoảng 10 phút thì món ăn hoàn thành.
Canh móng giò heo hầm đu đủ với hương vị thơm ngon, nước dùng ngọt lừ là bài thuốc hữu hiệu dành cho người bị suy nhược cơ thể.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bồi Bổ Cơ Thể Với Cháo Nấm Thịt Bò trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!