Bạn đang xem bài viết Cá Mó Nấu Canh Chua Ở Quảng Ngãi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cá Mó nấu canh chua ở Quảng NgãiNếu nói đến món canh chua thì ở đâu cũng có nhưng riêng món cá Mó nấu canh chua Quảng ngãi sẽ mang một hương vị thơm ngôn rất riêng của Quảng Ngãi. Nếu bạn có dịp đến với du lịch đảo Lý Sơn bạn sẽ được thưởng thức món canh chua cá mó “thật tuyệt vời” này.
Du lịch Lý Sơn mùa ốc gạo
Nếu nói đến món canh chua thì ở đâu cũng có nhưng riêng món cá Mó nấu canh chua Quảng ngãi sẽ mang một hương vị thơm ngôn rất riêng của Quảng Ngãi. Nếu bạn có dịp đến với du lịch đảo Lý Sơn bạn sẽ được thưởng thức món canh chua cá mó “thật tuyệt vời” này.
Theo một số tài liệu thì cá mó có khoảng 100 loài, trong đó tại vùng biển Việt Nam có khoảng 40 loài. Tuy được phân bố và sinh sống ở nhiều vùng biển trong nước ta như vậy, thế nhưng không đâu có thịt thơm ngon như ở Quảng Ngãi, theo người dân Quảng Ngãi thì do vùng biển Quảng Ngãi có nhiều loại rong tảo, hoặc một phần do điều kiện khí hậu ở đây phù hợp nên thịt cá mó ở đây mới ngon như vậy.
Khác với một số loài cá khác, cá mó có màu sắc khá đa dạng: Đỏ hồng, xám nhạt… Kích cỡ cá mó đánh bắt được tại vùng biển Quảng Ngãi to nhất là cỡ bàn tay xòe, nhỏ thì khoảng 3 ngón tay của người lớn. Tuy thân mỏng và dẹp, thế nhưng bù lại thịt cá mó sau khi nấu có vị ngọt, béo và rất thơm. Dù cá mó đem chiên giòn là món phổ biến và được nhiều người ưa chuộng, thế nhưng với số “sành ăn” thì nấu canh chua mới là “thượng hạng”.
Theo đó cá mó dùng nấu canh chua thường được chọn con cá có kích cỡ to khoảng 3 ngón tay người lớn. Sau khi mua về chỉ cần rửa sơ cho sạch, mà không cần phải tẩm ướp trước bất kì loại gia vị gì. Các loại rau gia vị để nấu món canh chua với cá mó, cũng giống như để nấu canh chua với các loại cá khác, gồm: Lá giang, ngò tàu, hành lá, ngò, giá đỗ xanh, ớt quả…
Công đoạn chế biến cũng rất nhanh và đơn giản: Chờ nước sôi, bỏ cá vào chừng 1-2 phút, rồi bỏ các loại rau, lá vào, bắc xuống là có thể cùng nhau thưởng thức ngay khi nóng. Sự hòa quyện giữa vị thơm ngon từ cá, chua chua của lá giang, cay nồng từ ớt… đủ thừa sức để làm cho bất cứ ai khó tính nhất khi đã ăn món cá mó nấu canh chua này, cũng phải hít hà khen….”tuyệt”. Và cũng chính vì ngon như vậy nên món canh chua cá mó đã trở thành đặc sản của một số nhà hàng lớn ở Đảo Lý Sơn.
Cá Mó nấu canh chua ở Quảng NgãiHít Hà Với Cá Mó Nấu Chanh Chua Ở Quảng Ngãi
Mức độ chính xác của sự khẳng định trên thế nào chưa rõ, thế nhưng với những ai đã từng thưởng thức món canh chua cá mó đều có chung một nhận xét… “thật tuyệt vời”. Theo một số tài liệu thì cá mó có khoảng 100 loài, trong đó tại vùng biển Việt Nam có khoảng 40 loài. Tuy được phân bố và sinh sống ở nhiều vùng biển trong nước ta như vậy, thế nhưng không đâu có thịt thơm ngon như ở Quảng Ngãi, lão ngư Huỳnh Tấn Kiên (65 tuổi), ở xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, người có hơn 40 năm tham gia đánh bắt hải sản ở nhiều vùng biển trong nước khẳng định.
Cũng theo lão ngư Kiên, có thể do tại vùng biển Quảng Ngãi có nhiều loại rong tảo, hoặc một phần do điều kiện khí hậu ở đây phù hợp nên thịt cá mó ở đây mới ngon như vậy.
Đồ nấu canh chua, gồm: Cá mó, lá giang, ngò tàu…
Khác với một số loài cá khác, cá mó có màu sắc khá đa dạng: Đỏ hồng, xám nhạt… Kích cỡ cá mó đánh bắt được tại vùng biển Quảng Ngãi to nhất là cỡ bàn tay xòe, nhỏ thì khoảng 3 ngón tay của người lớn. Tuy thân mỏng và dẹp, thế nhưng bù lại thịt cá mó sau khi nấu có vị ngọt, béo và rất thơm. Dù cá mó đem chiên giòn là món phổ biến và được nhiều người ưa chuộng, thế nhưng với số “sành ăn” thì nấu canh chua mới là “thượng hạng”.
Theo đó cá mó dùng nấu canh chua thường được chọn con cá có kích cỡ to khoảng 3 ngón tay người lớn. Sau khi mua về chỉ cần rửa sơ cho sạch, mà không cần phải tẩm ướp trước bất kì loại gia vị gì. Các loại rau gia vị để nấu món canh chua với cá mó, cũng giống như để nấu canh chua với các loại cá khác, gồm: Lá giang, ngò tàu, hành lá, ngò, giá đỗ xanh, ớt quả…
Món canh chua cá mó.
Công đoạn chế biến cũng rất nhanh và đơn giản: Chờ nước sôi, bỏ cá vào chừng 1-2 phút, rồi bỏ các loại rau, lá vào, bắc xuống là có thể cùng nhau thưởng thức ngay khi nóng. Sự hòa quyện giữa vị thơm ngon từ cá, chua chua của lá giang, cay nồng từ ớt… đủ thừa sức để làm cho bất cứ ai khó tính nhất khi đã “chén” món cá mó nấu canh chua này, cũng phải hít hà khen….”tuyệt”.
Và cũng chính vì ngon như vậy nên món canh chua cá mó đã trở thành đặc sản của một số nhà hàng lớn ở Quảng Ngãi.
Cách Làm Món Canh Chua Cá Mó Ngon Mê Ly
Vị chua chua thanh thanh của món canh chua đã khiến cho không ít người phải xuýt xoa và nhớ mãi. Có nhiều món canh chua như canh chua cá lóc, cá rô phi, canh chua cá dìa… Mỗi loại sẽ có một hương vị đặc trưng khác nhau. Và hôm nay, Hướng Nghiệp Á Âu Đà Nẵng, sẽ hướng dẫn các bạn cách làm món canh chua mới lạ, độc đáo và không kém phần ngon miệng, đó là canh chua cá mó.
Canh chua cá mó được xem là một món ăn đặc sản của Quảng Ngãi, cá mó có nhiều màu sắc đa dạng như: Đỏ hồng, xám nhạt… Cá mó tuy có thân mỏng và dẹp, nhưng bù lại thịt cá mó sau khi nấu có vị béo, ngọt và rất thơm. Dù cá mó chiên giòn là món ăn rất phổ biến và được nhiều người ưa chuộng, thế nhưng đối với những người sành ăn, thì canh chua cá mó mới thật sự là món ăn thượng hạng.
Chính bởi vì vị ngon đặc biệt của cá mó, đã khiến cho món canh chua cá mó trở thành đặc sản của một số nhà hàng lớn ở Quảng Ngãi (Ảnh: Internet)
Nguyên liệu nấu canh chua cá mó500g cá mó1/4 quả thơm2 quả cà chua5 quả đậu bắp2 nhánh bạc hà100g giá50g meHành lá, rau ngổ.Hành khô, tỏi, muối, hạt nêm, bột ngọt, đường, ớt bột, tiêu, nước mắm, dầu ăn.
Hướng dẫn cách nấu canh chua cá móBước 1: Cá mó khi mua về, bạn cho vào rổ, làm sạch vảy cá, mổ bụng và loại bỏ hết các chất bẩn ra bên ngoài. Sau đó, dùng muối chà sát lên toàn bộ phần thân cá và rửa cá thật sạch với nước, sau đó để ráo nước. Bạn cho cá mó vào tô và ướp với một ít bột ngọt, nước mắm, đường, để trong khoảng 20 phút cho cá mó ngấm đều gia vị.Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu còn lại để nấu canh* Cà chua rửa sạch, cắt múi cau* Bạc hà lột hết phần vỏ bên ngoài, cắt vát và cho muối vào bóp thật kỹ* Hành khô rửa sạch băm nhỏ* Đậu bắp thái vát* Dứa rửa sạch, thái vát* Rau mùi, rau ngổ, giá đỗ rửa sạch, để ráoBước 3: Bạn cho nồi lên bếp, cho dầu ăn vào đến khi sôi thì cho hành băm nhỏ vào nồi phi thơm. Khi hành đã dậy mùi thơm, bạn cho cà chua vào xào thật chín.Bước 4: Tiếp theo, bạn cho lượng nước vừa đủ vào nồi. Sau đó, bạn cho me vào chén và cho nước vào, sau đó lấy phần nước cốt me và bỏ phần hạt đi. Cho phần nước me vào nồi canh và cho thêm đậu bắp, bạc hà, ½ quả ớt, dứa vào. Nêm nếm với muối, nước mắm, hạt nêm, đường cho vừa ăn và đun sôi lên.Bước 5: Khi nồi canh chua đã sôi bùng lên, bạn cho cá mó đã ướp vào. Đun sôi nồi canh trong khoảng 20 phút. Sau đó, cho giá đỗ, rau mùi và rau ngổ vào và tắt bếp.
Cá Nhám Kho Đặc Sản Quảng Ngãi
Cá nhám kho đặc sản Quảng Ngãi
du lịch Lý Sơn– Quảng Ngãi thưởng món cá nhám kho vàng ươm. Cái ngọt bùi của cá hòa lẫn với vị hăng hăng của lá gừng, nồng nàn của gia vị. Tất cả hương vị ấy hòa lẫn với nhau làm nên một món ngon người mà không có món nào sánh được.
Cá ngừ cuốn rau muống món ăn hút khách trên Đảo Lý Sơn
chương trình – Quảng Ngãi thưởng món cá nhám kho vàng ươm. Cái ngọt bùi của cá hòa lẫn với vị hăng hăng của lá gừng, nồng nàn của gia vị. Tất cả hương vị ấy hòa lẫn với nhau làm nên một món ngon người mà không có món nào sánh được.
Nếu bạn đến đây vào những hôm chuyển trời, biển động. Từng con cá nhám to gần bằng cái cột nhà cứ nằm oằn oặt sau hai giỏ xe của bà hàng cá vào chợ. Từng lát cá to như chiếc thớt được xẻ ra. Thịt cá trắng hồng, tươi roi rói. Cá nhám ngày ấy là món cải thiện sau những ngày kham khổ. Bởi nó vừa rẻ, vừa ngon lại vừa bổ. Khi bán, bà hàng cá không quên khuyến mại bằng một miếng gan béo ngậy. Cách chế biến: Cá Nhám đêm về dùng dao thái từng miếng dày cỡ đốt ngón tay. Hòa tí nước muối rửa cho thật kĩ rồi để nghiêng cho ráo nước. Một nhánh củ gừng, một miếng củ nghệ, ớt xanh vài ba trái, rồi hành, tiêu, bột ngọt mỗi thứ một ít cho vào cối giã cho thật nhỏ. Đổ vào cối một tí nước mắm rồi đánh cho điều. Hỗn hợp gia vị ấy được cho vào chỗ cá và ướp thật kĩ. Chạy ra sau vườn, tìm cây chuối chát non cỡ vừa bắp tay cắt lấy, lột bỏ phần bẹ già, lấy lại phần nõn thái ra từng lát. Bắt nồi nước sôi luộc chần sơ qua để bớt đi vị đắng rồi đổ ra để cho ráo nước. Khi cá đã ngấm gia vị, bắt nồi lên, cho vào một tý dầu phộng, khử hành thật thơm rồi đổ cá vào. Đảo cá mấy vòng cho thịt cá săn lại thì cho chuối chát vào, đậy kín và đun nhỏ lửa. Vài ba luồng lửa thì cá cũng vừa chín tới. Ra vườn hái nắm lá gừng, rửa sạch, cắt nhỏ, cho vào nồi cá. Mùi cá vừa chín tới quyện với mùi lá gừng thơm nức khiến cái bụng cứ cồn cào nhớ tới bữa cơm quê.
Don Đặc Sản Quảng Ngãi
Don đặc sản Quảng Ngãi
Don là loài nhuyễn thể nước ngọt. Ở Quảng Ngãi, don có nhiều nhất ở sông Trà và sông Vệ. Nhiều người lầm tưởng nó với loài hến, nhưng don có đặc trưng riêng. Nếu bạn đã từng biết đến món cơm hến, hến xào ở những vùng khác, bạn sẽ dễ hình dung về con don hơn.
Con don sau khi được chà rửa sạch cát
Don có kích thước chỉ bằng một nửa con hến mà thôi. Màu vỏ con don cũng sáng hơn con hến. Nước hến có hậu vị chan chát, trong khi nước don ngọt hơn. Thịt don cũng chắc và đậm vị hơn hến.
Con don sống vùi trong tầng cát đáy sông, thức ăn của chúng là các loài thủy sinh. Bắt được chúng rất vất vả. Người dân phải vừa dò vừa cào lớp cát để tìm. Từ sau tết, thời tiết ít mưa dần, sông cạn nước cũng là mùa don xuất hiện nhiều, nên dễ cào don hơn mùa mưa, nước sông đầy.
Người dân cào don trên sông Vệ
Món don được nấu như thế nào?Để nấu được 4 phần/ tô don, ta cần các nguyên liệu sau:
2 ống bơ/lon don
1 củ hành tây
Hành lá
02 bánh tráng nướng than
02 bánh tráng sống
Gia vị: muối, bột nêm…
Sơ chế nguyên liệu nấu món don Quảng Ngãi:Don mua về bạn ngâm với nước vo gạo hoặc ớt từ 2 – 3 tiếng để don ra hết cát. Sau đó chà rửa sạch với nước đến khi nước rửa trong (3-4 nước) Hành tây bạn bổ dọc cắt mỏng dạng sợi, ngâm với nước muối loãng cho bớt hang, sau đó vớt ra để ráo nước.
Hành lá cắt nhỏ.
Cách nấu nồi don ngon đúng điệuDon sau khi được rửa sạch, bạn đem đi luộc với tỉ lệ nước 1 chén don – 2 chén nước. Đợi nước sôi, bạn khoáy cho don chin đều. Đun thêm vài phút, bạn quan sát thấy don đã tách vỏ hết thì trút nồi don này vào rỗ đặt trên một cái nồi khác, để tách riêng phần cái và nước.
Phần cái bạn mang đi đãi vỏ, lấy phần thịt don. Nhặt từng con rất lâu, thay vào đó, bạn đãi với nước để vớt phần thịt sẽ nhanh hơn.
Phần nước luộc don, bạn để lắng lại. Sau đó bạn lấy phần trên, bỏ phần cặn ở đáy nồi, đun lên và nêm nếm muối hay bột nêm cho vừa ăn là được.
Một to don với thịt don, bánh tráng sống, hành lá, hành củ và nước don
Hương vị tô don gây thương nhớSau khi đã chuẩn bị xong nồi nước, thịt don, hành tây hành ta, bánh tráng, bạn bỏ nhỏ bánh tráng sống vào tô, cho thêm hành, một ít thịt don và múc nước don vào tô. Đợi vài phút khi bánh tráng ngậm nước, bạn có thể bẻ thêm bánh tráng nướng, thêm chút tương ớt Quảng Ngãi và thưởng thức.
Nước don ngọt thanh, thịt don dai dai, thêm chút hăng hăng ngòn ngọt của hành và bánh tráng thơm giòn… Tất cả hòa quyện lại thành hương vị độc đáo chỉ có ở quê mình mới có.
Đây là món ăn không cầu kỳ trong cách chế biến, không tẩm ướp phức tạp, tất cả để tôn lên hương vị thuần khiết vốn có của nguyên liệu chính – con don.
Nếu quen dùng những món nhiều gia vị, khi thưởng thức tô don đúng điệu, bạn sẽ có cảm giác được detox vị giác vậy.
Ngày còn ở quê, cứ đến mùa hè – cũng là mùa don, mẹ mình hay mua don về nấu. Một lần nấu, mẹ mình chia làm hai bữa. Một bữa don ăn xế chiều, mẹ để lại một phần nước và thịt don để nấu canh rau muống ăn tối.
Thời tiết nóng bức, ăn gì cũng chẳng thấy ngon thì tô don như đánh thức vị giác, giải nhiệt cơ thể vậy.
Giờ đây bà con mình còn ăn don với trứng vịt lộn
Tâm sự chuyện ẩm thực quê mìnhĐiều khiến mình buồn khi giới thiệu món don với bạn bè vùng khác chính là đa phần họ không hiểu món don cũng như cách chế biến của người miền Trung nói chung.
Đúng là không phải ai cũng có vị giác nhạy cảm, gu ẩm thực đa dạng và tầm nhìn rộng mở để chào đón cái lạ, cái mới. Mình không kỳ vọng món ăn quê mình sẽ trở nên nổi tiếng nhưng mình mong người sành ăn sẽ cảm nhận được cái ngon, cái “đắt” giá của nó.
Nhiều lần mình nghe những lời chê như nấu cá gì lạt nhách, chẳng ướp gì, sau bánh tráng nướng giòn vậy tự nhiên đi nhúng nước, món ăn gì chỉ có nước lèo với mấy cọng hành, bánh tráng vậy trời…
Nếu bạn có cảm nhận như vậy thì cũng đúng, không có gì sai cả, chỉ là nó không phải là tất cả.
Người Nhật họ quan niệm rằng: Đỉnh cao của ẩm thực là giữ nguyên được trọn vẹn hương vị sẵn có của nguyên liệu. Ấy thế mà họ tự hào với thế giới về món sushi, sashimi.
Thường người ta dùng hương liệu, gia vị để che khuyết điểm của nguyên liệu hơn là khiến gia vị trở thành vị chính của món ăn. Cá nuôi ở ao hồ có mùi tanh nên hay được tẩm ướp. Thịt nuôi công nghiệp chẳng có vị gì nên cần gia vị nhiều khi chế biến chứ không chẳng nuốt nổi.
Ta ăn những món đó hàng ngày và vô hình trung nghĩ rằng, như vậy mới là cách nấu chuẩn. Nếu bạn suy nghĩ như vậy khi chế biến món ăn thì do bạn chưa may mắn được thưởng thức nguyên liệu đỉnh cao đó thôi. Ở quê mình gần sông, sát biển. Con tôm, con don, con hến trên sông Vệ be bé nhưng thơm ngọt vô cùng. Nếu thêm xào ướp hành tiêu, tỏi ớt thì còn gì mùi thơm đặc trưng của chúng nữa. Lúc ấy nó chẳng khác nào tôm, hến nuôi.
Còn món cá nấu ngọt – cá tươi nấu cùng nước và vài lát cà chua, hành lá. Cá nó béo, thơm chẳng tanh thì hà cớ gì đem chiên lên rồi kho với gia vị tẩm ướp? Chế biến như vậy tiếc con cá biển quê mình lắm bạn ạ. Bạn có tin không? Cá thu, cá ngừ, cá bớp, cá hố, cá chim, … ở quê mình ăn được cả da, cả gan, cả tim, gặm luôn cả cái đầu cá mà thấy ngon vô cùng.
Mình tin rằng, ẩm thực là kết tinh văn hóa của một vùng đất từ ngàn đời. Nó thể hiện phần nào tính cách, đặc điểm địa hình, thời tiết, thiên nhiên của vùng đất ấy. Ở quê mình, món ăn chế biến không cầu kỳ, như bản tính của họ vậy: Giản dị và coi trọng sự chân thành.
Quay lại với món don. Món don giờ đây đã có mặt ở Sài Gòn và nhiều nơi khác. Nhưng với mình, don ăn ở Quảng Ngãi là ngon nhất, đúng vị xưa nhất. Ngày nay, quán bán don giờ bán thêm ram bắp, trứng vị lộn. Người khó tính thì không thích bán chung như vậy, mình thì không khắt khe, mình thích hết. Về quê, ăn gì cũng ngon bạn ạ.
Quán Don Cô Hoa từng xuất hiện trong vlog của Khoai Lang Thang
Quán này lúc nào cũng đông khách, dù ở vị trí không thuận tiện chút nào
Người ta đến ăn don vào cả buổi sáng, trưa, tối
Trong lúc đợi don có thể ăn trứng vịt lộn, ram bắp
Cách Nấu Bún Giò Heo Quảng Ngãi
Cùng với là các đồ ăn ngon nổi bật thế nhưng so với bún bò Huế, bún giò heo Quảng Ngãi lại có phần giản đơn hơn về nguyên liệu, đương nhiên cũng ngon mê ly và đặc trưng không kém. Cùng công thức và một số mẹo nhỏ ở sau đây, chúng tôi tin rằng các bạn có thể tự tin hơn nấu món ăn tưởng như khó nhằn này ở tại nhà mà không phải ra quán nữa.
Thành phần cần chuẩn bị trước
Như đã nói, nguyên liệu của bún bò giò heo Quảng Ngãi không hề khó hay khó tìm.
Giò heo (hay có thể thêm móng heo tùy thích)
Bún sợi to
Gia vị: Muối, đường cát, nước mắm, bột ngọt
Các bước thực hiện
Thao tác 1: Phi thơm hành tím cùng chút dầu điều, xào sơ giò heo, nêm nửa thìa hạt nêm, nửa thìa đường trắng, một ít tiêu rồi hạ lữa.
Thao tác 2: Cho thêm khoảng chừng 1,5 lít đến 2 lít nước vào nồi giò heo đã sơ chế và tiến hành hầm thịt. Sau 1 khoảng thời gian thấy thịt đã mềm mới nêm phụ gia sao cho vừa dùng. Trong xuyên suốt quá trình này, bạn nên chú ý quan sát và hớt phần bọt nổi bên trên mặt nồi sẽ làm nước trong hơn. Bên cạnh đó, việc đổ hạt điều vào nồi cũng có hiệu quả khử mùi thịt và nước chế được lên màu vừa mắt hơn.
Bước hầm giò heo mặc dù sẽ không bao giờ quá kì công nhưng sẽ mất rất nhiều quãng thời gian. Thùy thuộc lượng nguyên liệu có trong nồi mà có thể lên đến 45 ph hay hơn 1 tiếng. Riêng còn đối với bún xứ Quảng, người nấu không nêm mắm ruốc. Nước chế ngon trong lúc ăn sẽ có thể cảm nhận vị ngọt thịt rất ai cũng có thể ăn được, màu lên đẹp và trông lạ mắt.
Thao tác 3: Trụng bún và chan nước lèo vào thao để ăn.
Cách nấu bún giò heo Quảng Ngãi không có quá nhiều điểm riêng biệt so cùng với bún bò Huế hoặc những loại thức ăn dùng nước hầm giò heo khác. Mặc khác, điều hình thành nên điểm hơn cả thế khiến khách ăn một lần sẽ nhớ mãi sẽ không quên nằm tại cách nhấm nháp. Không nêm nắm ruốc, sẽ không bao giờ có ớt bột, loại bún này gây nghiện bởi loại hành chua và bánh tráng ăn cùng chỉ có riêng ở tại đất Quảng.
Bún giò heo thích hợp và lý tưởng nhất là ăn vào buổi sáng. Đương nhiên đây lại là thời điểm mọi người sẽ không có quá nhiều khoảng thời gian để nấu nướng. Dựa vào đó, bạn có thể chuẩn bị trước sẵn nồi nước lèo và lưu trữ trong tủ lạnh, ngày hôm sau chỉ với việc hâm lại là có thể dùng ngay. Vào các ngày nghỉ hay dịp rảnh rỗi, bạn cũng nên đổi vị cho cả nhà bằng món bún bò giò heo ngon tuyệt và bổ dưỡng. Chỉ với việc nắm các bước cùng một chút khéo tay, tận dụng thêm một số sự sáng tạo của bản thân, đảm bảo rằng đồ ăn của các bạn cũng sẽ không bao giờ hề thua tô bún giò ngoài hàng quán.
Nguồn : Bếp 360 độ
Cập nhật thông tin chi tiết về Cá Mó Nấu Canh Chua Ở Quảng Ngãi trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!