Bạn đang xem bài viết Các Món Cháo Đủ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Tiêu Chảy được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
CÁC MÓN CHÁO ĐỦ DINH DƯỠNG CHO TRẺ BỊ TIÊU CHẢY
Khi trẻ bị tiêu chảy, trẻ khá mệt mỏi vì mất nước và chất điện giải. Một số bà mẹ có quan niệm sai lầm là chỉ cho trẻ ăn cháo muối như vậy sẽ làm cho trẻ không đủ sức và đủ chất dinh dưỡng chống lại bệnh tật.
Tiêu chuẩn trong quá trình chế biến món ăn:
Thức ăn cần nấu kỹ, đảm bảo vệ sinh giảm nguy cơ bội nhiễm, cần nấu lại thức ăn sau khi để một thời gian lâu
Cần rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn cho trẻ. Các dụng cụ cho trẻ ăn như bát, đũa, cốc, chén, muôi, thìa cần được nhúng vào nước sôi trước bữa ăn.
Cần kết hợp bù nước điện giải cho trẻ. Sau mỗi lần tiêu chảy, cần phải cho trẻ uống nước ngay.
Nếu trẻ còn bú mẹ thì tích cực bú mẹ: sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất và chứa kháng thể giúp trẻ nhanh phục hồi sức khỏe, đẩy lùi bệnh tật
Trong trường hợp trẻ uống sữa bò mà tình trạng tiêu chảy tăng lên thì thay thế bằng sữa không có lactose hoặc sử dụng enzyme tiêu hóa lactase
Một số món cháo giúp bé hồi phục sức khỏe nhanh khi bị tiêu chảy
Đối tượng áp dụng: trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên
Cháo bí đỏ thịt gà
Nguyên liệu chế biến gồm:
Gạo tẻ: trọng lượng 80g
Bí đỏ: trọng lượng 50g
Thịt gà: trọng lượng 50g
Gia vị: muối, 2 muỗng cà phê dầu ăn dinh dưỡng và 300ml nước dùng.
Các bước thực hiện:
Thịt gà băm nhỏ, cho khoảng 2-3 thìa cà phê nước lọc vào khuấy đều
Bí đỏ thái miếng hấp chín và cho vào máy xay làm nhuyễn
Cho gạo tẻ và nước nấu thành cháo, sau đó cho thịt gà, bí đỏ vào nấu chín cùng. Thêm muối vào cháo một lượng vừa phải.
Khi cháo chín mẹ múc cháo ra tô cho thêm 2 thìa dầu ăn dinh dưỡng vào khuấy đều và cho trẻ ăn khi cháo còn ấm.
Mẹ cũng có thể thay thịt gà bằng thịt lợn nạc băm nhỏ nếu trẻ không thích ăn thịt gà.
Cháo hạt sen
Nguyên liệu chế biến gồm:
Gạo tẻ: trọng lượng 50g
Hạt sen: trọng lượng 100g
Củ mài: trọng lượng 50g
Quả hồng xiêm non: trọng lượng 15g
Đường phèn: trọng lượng 20g
Các bước thực hiện:
Quả hồng xiêm giã nhỏ, đun sôi kỹ với 250ml nước, lọc lấy nước.
Gạo tẻ, hạt sen, củ mài sấy khô, tán thành bột cho vào nước hồng xiêm khuấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín, cho đường phèn vào đun đến khi đường tan hết. Đối với hạt sen, mẹ có thể làm giảm vị đắng của món cháo bằng cách bỏ tâm sen (dùng tăm nhọn đẩy ngược từ dưới hạt sen lên)
Mẹ nên cho trẻ ăn liền khi còn nóng. Mẹ có thể cho bé ăn liền 2-3 ngày món sẽ giúp giảm tiêu chảy hiệu quả.
Cháo rau sam
Nguyên liệu chế biến gồm:
Gạo: trọng lượng 30g
Rau sam: trọng lượng 90g
Quả hồng xiêm non: trọng lượng 10g
Các bước thực hiện:
Cho rau sam, quả hồng xiêm non vào nồi, đổ 250ml nước đun sôi kỹ rồi lọc qua rây lấy nước, bỏ bã.
Cho gạo (đã xay thành bột) vào nước rau trên quấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín mẹ có thể cho thêm chút nước mắm vào với một lượng vừa ăn.
Mẹ nên cho trẻ ăn với lượng 2 lần 1 ngày khi cháo còn nóng
Cháo rau sam tốt cho hệ tiêu hóa của bé
Cháo gừng
Nguyên liệu chế biến bao gồm:
Gạo tẻ: trọng lượng 50g
Gừng tươi: trọng lượng 50g
Các bước thực hiện:
Gừng (chọn củ gừng già) rửa sạch thái nhỏ hoặc xay nhuyễn
Cho gừng đã chuẩn bị và gạo vào nồi thêm nước vào nấu chín thành cháo
Mẹ nên cho bé ăn khi cháo còn nóng. Gừng có tác dụng làm ấm bụng, trị tiêu chảy nên sẽ giúp trẻ giảm tình trạng tiêu chảy nhanh chóng.
Ngoài ra, Khi bị tiêu chảy, đường ruột của trẻ bị trẻ thường bị mất đi một lượng lớn vi khuẩn có ích (lợi khuẩn). Vì vậy, mẹ cần chú trọng bổ sung vi khuẩn có ích (men vi sinh – Probiotics) cho trẻ để chống lại tác hại từ vi khuẩn có hại, phục hồi sức khỏe đường ruột nhanh chóng. Men vi sinh được nghiên cứu lâm sàng bởi nhiều công trình khoa học giúp giảm thời gian bị tiêu chảy, giảm số lần đi tiêu trong ngày.
Cách Nấu Cháo Dinh Dưỡng Dành Cho Bé Bị Tiêu Chảy
Tiêu chảy là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ. Nghiêm trọng hơn, nếu tình trạng tiêu chảy kéo dài, nếu không được điều trị và bổ sung dinh dưỡng đúng cách trẻ có thể bị mất nước, nguy hiểm tính mạng.
Do vậy, để trẻ khỏi bệnh và phục hồi nhanh sau tiêu chảy, cũng như tránh tình trạng suy dinh dưỡng, mẹ cần cho trẻ ăn uống đầy đủ.
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ nên cho bé bị tiêu chảy ăn những món ăn mềm, nhất là cháo. Lý do cháo tốt cho trẻ tiêu chảy gồm:
Dễ tiêu hóa, dễ hấp thu, không gây kích thích niêm mạc đường tiêu hóa
Giàu dinh dưỡng khi mẹ có thể phối hợp được nhiều thực phẩm khác như rau củ quả, thịt nạc,…
Một cách thức bù nước cho trẻ ngoài biện pháp uống nước nên mẹ lưu ý nấu cháo loãng hơn bình thường một chút.
Mẹ nên cho trẻ ăn cháo ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinh, giảm nguy cơ bội nhiễm. Trường hợp mẹ cho trẻ ăn cháo nấu sẵn thì cần đun lại trước khi cho trẻ ăn.
Những Nội Dung Cần Lưu Ý
2. Những món cháo tốt cho bé bị tiêu chảy
Nguyên liệu:
Gạo tẻ: 80g
Bí đỏ: 50g
Thịt gà: 50g
Gia vị: muối, 2 muỗng cà phê dầu ăn dinh dưỡng, 300ml nước dùng.
Thịt gà băm nhỏ, cho khoảng 2-3 thìa cà phê nước lọc vào tán đều
Bí đỏ thái miếng hấp chín và tán nhuyễn
Cho gạo tẻ và nước vào nồi nấu thành cháo, sau đó cho thịt gà, bí đỏ vào nấu chín. Thêm muối vào cháo cho vừa ăn.
Khi cháo chín mẹ múc cháo ra tô cho thêm 2 thìa dầu ăn dinh dưỡng vào quấy đều và cho trẻ ăn khi cháo còn ấm.
Nếu trẻ không thích ăn thịt gà mẹ cũng có thể thay thịt gà bằng thịt lợn nạc băm nhỏ.
Nguyên liệu:
Quả hồng xiêm giã dập, đun sôi kỹ với 250 ml nước, lọc lấy nước và bỏ bã
Gạo tẻ, hạt sen, củ mài, sấy khô, tán thành bột cho vào nước hồng xiêm khuấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín, cho đường phèn vào đun đến khi đường tan hết là xong.
Mẹ có thể chia làm 3 bữa cho trẻ ăn liền khi còn nóng. Mẹ có thể cho bé ăn liền 2-3 ngày món sẽ giúp ngưng tiêu chảy hiệu quả.
Lưu ý nhỏ: Hạt sen bóc vỏ, mẹ có thể bỏ tâm sen bằng cách dùng tăm không nhọn đẩy ngược từ dưới hạt sen lên, tâm sen sẽ trồi ra ngoài. Như vậy khi nấu cháo không bị đắng, trẻ sẽ dễ ăn hơn.
Nguyên liệu:
Rau sam, quả hồng xiêm non co vào nồi, đổ 250ml nước đun sôi kỹ rồi lọc qua rây lấy nước, bỏ bã.
Gạo xay thành bột cho vào nước rau trên quấy đều, đun nhỏ lửa. Khi cháo chín mẹ có thể cho thêm chút nước mắm vào cho vừa ăn.
Mẹ nên cho trẻ ăn 2 lần 1 ngày khi cháo còn nóng
Nguyên liệu:
Thực hiện:
Gừng mẹ rửa sạch thái nhỏ hoặc xay nhuyễn
Cho gừng đã chuẩn bị và gạo vào nồi thêm nước vào nấu chín thành cháo
Mẹ nên cho bé ăn khi cháo còn nóng. Gừng có tác dụng làm ấm bụng, trị tiêu chảy nên sẽ giúp trẻ giảm tình trạng tiêu chảy nhanh chóng.
Ngoài những món cháo ngon bổ dưỡng cho trẻ tiêu chảy kể trên mẹ có thể áp dụng thêm một số cách bù nước cho trẻ như:
Nước cháo muối: Dùng một nắm gạo,một nhúm muối nhỏ cho vào nồi cùng với 6 bát ăn cơm nước sạch đun nhừ, lọc lấy nước cho trẻ uống dần.
Nước gạo rang muối: 50g gạo đem rang vàng, sau đó thêm 6 bát ăn cơm nước sạch vào đun nhừ, thêm muối cho vừa vặn. Khi cháo nhừ lọc lấy nước cho trẻ uống dần.
Nước chuối hoặc nước hồng xiêm: mẹ xay hoặc nghiền nát 5 quả chuối hoặc hồng xiêm với 1 lít nước đun sôi để nguội. Sau đó cho 1 thìa cà phê muối ăn, cho trẻ uống dần.
Súp cà rốt muối: Mẹ rửa sạch khoảng 500g cà rốt nấu nhừ hoặc cho vào máy xay nhuyễn rồi nấu chín, cho muối ăn vừa vặn rồi để bé uống dần.
Những cách nấu cháo cho bé bị tiêu chảy trên rất đơn giản mẹ có thể áp dụng. Tuy nhiên mẹ cũng cần lưu ý:
Cần khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt nhưng không được bắt ép nếu trẻ không muốn. Thay vào đó mẹ có thể chia nhỏ các bữa ăn thành nhiều lần trong ngày.
Thay đổi món liên tục giúp trẻ không bị chán ăn
Sau khi trẻ hết tiêu chảy, cho trẻ ăn bình thường trở lại, nghĩa là khẩu phần ăn đủ dinh dưỡng là bột, đường, chất béo, đạm, vitamin và muối khoáng. Điều này sẽ giúp cơ thể bé tránh tình trạng suy dinh dưỡng và phục hồi nhanh hơn.
(Visited 5.990 times, 6 visits today)
Sữa Dành Cho Trẻ Sơ Sinh Bị Tiêu Chảy
Điều đáng sợ nhất đối với các bà mẹ khi chăm con đó là con bị táo bóng hoặc tiêu chảy. Việc này ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé và công cuộc chăm con của các mẹ cũng khó khăn hơn bao giờ hết. Tiêu chảy là tình trạng xấu của hệ tiêu hóa khiến cơ thể trẻ bị thiếu nước dẫn đến suy dinh dưỡng. Vì vậy khi chọn sữa dành cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy cần chọn loại không chứa đường latose để bù lượng nước đã mất đi và bổ sung dinh dưỡng cho bé khỏe hơn.
Khi mẹ phát hiện bé mắc bệnh tiêu chảy, điều nên làm là cần thay ngay loại sữa công thức đang dùng và mua những hãng sữa đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy. Tuy nhiên việc chọn sữa bình thường đã khiến mẹ đau đầu, nay lại phải chọn lựa loại sữa phù hợp với thể trạng bị táo bón hoặc tiêu chảy mà vẫn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ thì quả thật là một bài toán nan giải đối với các mẹ.
Sữa dành cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy đáng tin dùng nhất
Khi chọn sữa dành cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy, mẹ cần chọn những dòng sữa mát, không chứa dưỡng chất đường lascote để hạn chế tối đa việc mất nước ở trẻ. Việc mất nước quá nhiều dẫn đến việc thiếu nước trầm trọng, suy nhược cơ thể, gây ra tình trạng suy dinh dưỡng. Một trong những hãng sữa uy tín hàng đầu ta không thể không nhắc đến sữa bột Similac Gain Plus Total Comfort chứa hệ dưỡng chất Tummy Care hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ. Hệ đường ruột hoạt động tốt sẽ vừa giúp bé tiêu hóa nhanh hơn, không bị ứ đọng sữa, không gây bí, nóng trong người và gây tiêu chảy. Sữa Celia AD cũng là một loại sữa mát được điều chế đặc biệt dành riêng cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy.
Sữa dành cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy cần thận trọng khi lựa chọn
Chăm sóc để trẻ chóng lớn đã là việc kì công, nhưng để bé không bị tiêu chảy – một chứng bệnh rất dễ gặp ở trẻ sơ sinh thì còn khó hơn. Để chọn sữa cho trẻ sơ sinh bị tiêu chảy, các mẹ cần dùng các loại sữa mát như sữa hộp Dumex không chứa Lactose, Enfalac Lactofree đều là các dòng sữa tốt cho hệ tiêu hóa, đẩy lùi bệnh tiêu chảy. Mẹ nên chú ý hơn tình trạng sức khỏe của con để chọn sữa phù hợp nhất đẩy lùi bệnh tiêu chảy, cho bé một hệ tiêu hóa tốt hơn, phát triển toàn diện cả về thể chất và tư duy, giải quyết nỗi lo của mẹ.
Bé Bị Tiêu Chảy Cấp Nên Ăn Gì, Kiêng Gì ? Cách Nấu Cháo Cho Trẻ
Thực đơn cho trẻ là điều rất quan trọng, để tránh được tình trạng mất nước, việc nấu cháo cho phù hợp ở trẻ dưới 6 tháng lẫn trẻ trên 1 tuổi phải đúng cách để cho trẻ nhanh hết, nhanh khỏi bệnh.
1. Trẻ em bị tiêu chảy cấp cần ăn gì để mau hết bệnh
Đối với trẻ bị tiêu chảy cấp , nếu như bé ăn những đồ khó tiêu, sẽ khiến bệnh trở nên nặng hơn, khó hấp thu được các chất dinh dưỡng
Những trẻ dưới 6 tháng tuổi và đang bú sữa mẹ bị tiêu chảy cần phải làm gì ?
Với những trẻ ở độ tuổi dưới 6 tháng, thì các mẹ cần cho bé bú đều, tăng lần bú sữa của bé,để giúp bé bổ xung lượng nước vào cơ thể, bỏi trẻ bú mẹ sẽ giúp cho nhanh khỏi bệnh hơn. Một điều quan trong nữa đó là các mẹ cần phải ăn những đồ ăn đầy đủ dưỡng chất để có lượng sữa đầy đủ dinh dưỡng cho bé. Tránh ăn cháo loãng với muối, vì điều này sẽ ảnh hưởng tới lượng sữa sản xuất ít hơn, sẽ bị mất sữa, lúc đó bé sẽ không đủ lượng sữa để bú.
Với những trẻ mà bú sữa công thức: Nếu như trẻ đã ngừng bú sữa mẹ thì bạn vẫn cho bé uống loại sữa cũ mà bé đã uống trước đó bé vẫn uống hàng ngày, và các mẹ cần cho bé uống từng ít một, chia thành nhiều bữa, và hãy pha loãng sữa hơn, giữ nguyên lượng nước, thời gian tốt nhất khoảng cách giữa các bữa là 3 tiếng.
Với những trẻ trên 6 tháng tuổi, thì các mẹ vẫn cho bé bú sữa đều, ăn thêm các loại thức ăn, thực phẩm dễ tiêu như bột gạo, sữa đậu nành, khoai tây, sữa chua, chuối tiêu, cà rốt … những loại thức ăn này nên nấu chín sau đó dùng rây để cà ra cho thật mịn, giúp bé dễ ăn , và tốt cho đường tiêu hóa dễ tiêu. Khi chế biến cần lưu ý rửa sạch sẽ thực phẩm, những đồ nấu nướng, dụng cụ để đảm bảo đồ ăn được hợp vệ sinh. Những chén dĩa đồ của bé ăn hãy nhúng qua nước sôi trước khi cho bé sử dụng.
Để giúp bé có năng lượng , nhanh phục hồi các mẹ cũng bổ xung thêm chất béo cho bé. Thay thế mỡ động vật bằng những loại dầu ăn thực vật như là: dầu vừng, hướng dương, o liu, dầu đậu nành..
Những bé bị tiêu chảy thích hợp với những đồ ăn giàu tinh bột, và khi nẫu nên cho nhạt, chỉ cho thêm một chút xíu muối.
Bạn cũng có thể cho bé ăn bánh quy mặn, cũng rất tốt cho trẻ bị tiêu chảy, bạn có thể bỏ ra chén cho bé ăn suốt cả ngày.
Bạn cũng lựa chọn những loại sữa chua ít đường, ít béo để cho bé ăn, sẽ giúp cho hệ tiếu hóa của bé tốt hơn.
Ngoài ăn các đồ thực phẩm mềm, thì các mẹ bổ xung thêm cho bé từ các loại táo nướng , táo ninh nhừ sẽ giúp cho trẻ tiêu hóa tốt hơn rất nhiều. Hoặc để kích thích vị giác bạn có thể cho vài giọt nước ép vào nước lọc cho bé uống.
Khi bé bị tiêu chảy thì việc làm ưu tiên hàng đầu đó là bổ xung nước cho bé, thì sau khi bé đi ngoài thì các mẹ bổ xung cho bé bằng nước cháo loãng, hoặc cho bé uống nước dừa. Ngoài ra các mẹ cũng bổ xung cho trẻ uống Oresol và pha đúng theo tỷ lệ quy định được chỉ dẫn trên bao bì .
Nếu như bé uống sữa bò mà tình trạng tiêu chảy không giảm, thì các mẹ nên thay thế bằng các loại sữa khác không có chứa lactose như loại sữa : Isomil, olac
Việc bổ xung thêm các men vi sinh cho trẻ cũng giúp cung cấp cho đường tiêu hóa của trẻ những vi khuẩn có lợi, giúp trẻ giảm được tiêu chảy nhanh hơn, sẽ gây ức chế với sự phát triển của các vi sinh vật có hại trong đường tiêu hóa của trẻ, tăng khả năng miễn dịch, thức ăn tiêu hóa dẽ dàng, hạn chế được nhiễm trùng , khắc phục được rối loạn tiêu hóa, giúp trẻ hấp thu dinh dưỡng lấy lại năng lượng tốt hơn. Bình thường bạn hãy cho bé uống nước 1 đến 2h đầu, sau đó bổ xung thêm sữa, những đồ nước uống chứa nhiều natri.
Bạn cũng bổ xung lượng nước vừa phải, tốt nhất là 8 đến 10 ly chất lỏng mỗi ngày để đảm bảo lượng nước cho bé. Chú ý không nên cho uống quá nhiều nước sẽ trở nên trầm trọng hơn.
Đê giúp trẻ ăn tốt hơn, kích thích vị giác, bạn hãy thay đổi thực đơn, khẩu phần ăn cho bé đẻ giúp bé ăn dễ dàng, nhiều hơn. Khi bé bệnh tiêu chảy đã được giảm , thì kể từ ngày thứ 5, bạn quay lại chế độ ăn dinh dưỡng hàng ngày cung cấp đủ các loại dinh dưỡng đó là : bột, đường, chất xơ, đạm, vitamin, khoáng chất. Và chú ý lựa chọn những loại thực phẩm , thức ăn theo sở thích của bé, đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất.
2. Trẻ bị tiêu chảy nên kiêng ăn gì?
Đường : Không nên cho trẻ ăn đường, hoặc những loại thức ăn ngọt chứa nhiều đường như bánh kẹo, các loại nước uống ngọt có gas, đồ uống chứa cafein như trà, cà phê…
Không nên cho bé ăn những loại thực phẩm chúa ít dinh dưỡng, thực phẩm cứng như tinh bột nguyên hạt, rau sống, gỏi cá, nem chua, mắm tép, không được uống nước lã, thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn chưa được nấu chín.
Không cho bé ăn các loại thực phẩm ăn liền như gà rán, xúc xích, đồ hộp, pizza, phô mai, bơ
Không cho bé ăn các đồ ăn tanh như : cá, tôm, cá biển, bởi trong những loại này có nhiều protein gây lên dị ứng, không tốt cho hệ tiêu hóa của bé.
Tránh ăn đồ ăn lạnh: những đồ ăn đã nấu chín bảo quản trong tủ lạnh cũng không nên cho bé ăn, hãy nên chế biến món mới, cho bé ăn khi còn nóng.
Tránh không nên cho trẻ uống các loại đồ uống nước ép trái cây, sẽ làm cho bệnh của bé trầm trọng hơn.
Và các mẹ nên chú ý về lượng thức ăn, hãy cho bé cho bé ăn đủ, chia làm nhiều bữa cho bé ăn tốt nhất là 6 bữa một ngày hoặc nhiều hơn, sẽ giúp bé hấp thụ dinh dưỡng dễ dàng.
3. Cách nấu cháo cho bé bị tiêu chảy
Nấu cháo gừng
Gừng là một gia vị có tác dụng làm ấm bụng, ngăn ngừa tiêu chảy cho bé rất tốt để nấu cháo gừng các mẹ chuẩn bị 50g gạo, 50g gừng để cho bé ăn sẽ giúp cho bé ngưng bị tiêu chảy
Cháo hạt sen, kết hợp với đường phèn, củ mài với hồng xiêm, vừa dễ ăn, lại có thể ngăn ngừa, giúp thuyên giảm bệnh tiêu chảy của trẻ rất tốt, cách làm như sau
Nguyên liệu chuẩn bị nấu cháo hạt sen
Chuẩn bị hạt sen 100g,
Chuẩn bị củ mài 50g,
Chuẩn bị hồng xiêm non 15g,
Chuẩn bị đường phèn 20g.
Cách thực hiện nấu cháo
Bước 1: bạn lấy quả hồng xiêm non rửa sach cho vào cối giã nát, đổ 250ml nước vào cho lên bếp đun sôi, chắt lọc lấy nước , rồi bỏ bã đi
Bước 2: bạn lấy hạt sen, củ mài sấy khô, rồi nghiền nhỏ thành bột, cho nước hồng xiêm khuấy đều, bắc nồi lên bếp đun dưới ngọn lửa nhỏ, khi cháo chín cho ít đường phèn cho đến khi đường tan hết , thì tắt bếp.
Sau khi cháo được bạn hãy chia làm 3 bữa trong ngày cho bé ăn, và cho ăn khi cháo còn nóng, làm như vậy tầm 2-3 ngày thì bệnh tiêu chảy của trẻ sẽ hết.
Nấu cháo bí đỏ
Nguyên liệu để chuẩn bị nấu cháo bí đỏ:
Thịt gà : 50g
Gạo tẻ: 80g
Bí đỏ: 50g
Gia vị: 1/2 thìa cafe đường, 1/4 thìa cafe muối, 2 thìa cafe dầu ăn dinh dưỡng, 300ml nước dùng.
Cách thực hiện nấu cháo bí đỏ:
Bước 1: đầu tiên bạn lấy 50g thịt gà, rửa sạch sau đó băm nhỏ, khi băm xong bạn bỏ vào 1 cái chén, cho thêm 2 thìa cà phê nước lọc tán đều thịt ra.
Bước 2 bạn lấy 50g bí đỏ đã được gọt vỏ, bạn mang bí đỏ hấp cho chín, rồi đánh cho nhuyễn bí đỏ ra.
Cháo rau sam cho trẻ bị tiêu chảy
Nguyên liệu để nấu cháo rau sam:
Chuẩn bị rau sam 90g,
Chuẩn bị Gạo 30g
Chuẩn bị hồng xiêm non 10g
Cách làm:
Bước 1 : rau sam rửa sạch, hồng xiêm non rửa sạch sau đó bỏ vào nồi, đổ vào 250ml nước, cho lên bếp đun sôi kỹ, ròi dùng rây lọc lấy nước.
Bước 2 : bạn lấy 30gr gạo xay thành bột, sau đó bỏ vào nước rau vừa mới lọc bắc lên bếp, khuấy đều trên ngọn lửa nhỏ, khi thấy cháo chín thì cho thêm một chút nước mắm cho vừa miệng.
Với cách này hãy cho bé ăn ngày 2 lần , cho bé ăn khi còn nóng.
Cháo cà rốt cho bé bị tiêu chảy
Để nấu cháo cà rốt với ô mai, giúp cho bệnh tiêu chảy của bé được nhanh khỏi, thì nguyên liệu bạn cần chuẩn bị như sau:
Chuẩn bị 50g cà rốt
Chuẩn bị 5 quả ô mai mơ
Chuẩn bị 50g gạo
Cách nấu cháo cà rốt cho bé:
Bước 1; lấy 50g cà rốt đã chuẩn bị sẵn, gọt vỏ, rửa sạch cho lên bếp hấp cách thủy cho cà rốt chín, rồi lấy 1 cái rây nghiền cho cà rốt lọt xuống.
Bước 2: lấy 5 quả ô mai giã cho nhỏ, rồi bạn lấy 50g gạo bỏ lên bếp rang cho vàng, mang gạo xay thành bột.
Bước 3: bạn lấy 1 chiếc nồi cho 200ml nước lọc, cho gạo rang, cà rốt đã nhuyễn, ô mai bỏ chung vào nồi đun trên ngọn lửa nhỏ, khi cháo chín nếm cho vừa miệng ăn. rồi tắt bếp. Cho bé ăn ngày 2 lần trong ngày.
Cháo thịt heo bằm gừng
Cháo thịt heo bằm gừng cũng khá dễ làm, để nấu món cháo cho bé, bạn cần chuẩn bị những thứ như sau
Chuẩn bị 50g gạo trắng
Chuẩn bị 50g gừng tươi
thịt heo nạc chuẩn bị 50g
Cách làm món cháo thịt heo bằm gừng:
Bước 1 : lấy 50g gừng cạo vỏ, băm nhỏ ra.
Bước 2: thịt nạc 50 g bạn hãy băm cho nhuyễn.
Bước 3: lấy gạo vo sạch, ngâm 30 phút cho gạo nở.
Bước 4: sau khi chuẩn bị xong hết, bạn bỏ gạo vào 1 chiếc nồi, cho thểm 200ml nước, nấu trên ngọn lửa nhỏ cho đến khi cháo chín, khi cháo đã chín thì cho gừng, thịt bằm vào rồi khuấy đều, khi cháo sôi một lúc nữa thì bắc xuống, múc cho bé ăn.
4. Thực đơn gợi ý cho trẻ bị tiêu chảy
Trẻ dưới 6 tháng tuổi bị tiêu chảy
Với trẻ dưới 6 tháng tuổi thì các mẹ hãy cho bé bú nhiều hơn, chia thành nhiều cữ, và bú bình. cac mẹ nên ăn nhiều các thực phẩm có dinh dưỡng để tạo ra sữa nhiều cung cấp sữa cho bé. Và 1 ngày các mẹ nên uống 2-3 lít để cơ thể sản xuất sữa được tốt hơn.
Tư vấn của bác sĩ Đoàn Thị Mai với trẻ bị tiêu chảy
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Món Cháo Đủ Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bị Tiêu Chảy trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!