Xu Hướng 4/2023 # Cách Chế Biến Mật Ong Ăn Với Sương Sáo # Top 6 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Cách Chế Biến Mật Ong Ăn Với Sương Sáo # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Cách Chế Biến Mật Ong Ăn Với Sương Sáo được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách chế biến mật ong ăn với sương sáo

Mật ong ăn với sương sáo có cách làm rất đơn giản. Bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn sau:

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

30ml mật ong nguyên chất.

20g bột sương sáo.

Nước lọc.

Bạn lấy bột sương sáo cho vào nồi cùng với 500ml nước sau đó khuấy cho thật đều. Dùng rây để lọc phần nước sao cho thật mịn và loại bỏ phần bã.

Cho phần sương sáo đã lọc vào nồi và đun nhỏ lửa. Trong khi đun thì dùng muôi khuấy đều tay để hỗn hợp không bị vón cục. Đến khi nào hỗn hợp sánh đặc, sền sệt lại thì tắt bếp.

Đổ nước sương sáo đã đun xong ra khuôn rồi chờ cho nguội. Khi sương sáo nguội và đông lại thì dùng dao cắt sương sáo thành từng khối vuông nhỏ, đều vừa miệng.

Cho 2 thìa mật ong ra bát rồi cho thêm 150ml nước lọc vào khuấy đều. Nước lọc bạn có thể dùng nước lạnh thì món sương sáo mật ong sẽ ngon hơn.

Cuối cùng múc sương sáo cho vào bát mật ong và rắc lên chút hoa quế để tạo vị thơm ngon cho món sương sáo.

Như vậy là món mật ong sương sáo đã chế biến xong, tiếp theo là bạn chỉ cần “chén” thôi. Phần còn thừa bạn có thể bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để ăn dần.

Lợi ích tuyệt vời khi ăn mật ong với sương sáo

Mật ong ăn với sương sáo là món ăn mát lành giúp thanh nhiệt trong những ngày hè nóng bức. Vì vậy, nó rất phổ biến và cũng rất được ưa chuộng.

Ăn mật ong và sương sáo không chỉ giúp giải nhiệt mà còn giúp bạn có năng lượng dồi dào để đối phó với những ngày nắng nóng khó chịu. Các dưỡng chất có trong mật ong và sương sáo sẽ giúp bạn bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.

Mật ong ăn với sương sáo rất tốt, tuy nhiên bạn cũng không nên ăn quá nhiều và thường xuyên. Bởi nếu ăn nhiều thì bạn rất dễ bị choáng và nôn ói vì mật ong có tính nóng mà sương sáo lại có tính hàn. Việc lạm dụng mật ong sương sáo để giải nhiệt sẽ khiến bạn mệt mỏi vì nôn ói và bị choáng. Nên để đảm bảo cho sức khỏe thì mỗi tuần bạn chỉ được ăn 2 lần.

Cách Chế Biến Mật Ong Ăn Với Trứng Gà Tốt Cho Sức Khỏe

Chữa nhiều loại bệnh khác nhau

Mật ong ăn với trứng gà chính là vị thuốc cực kỳ hiệu quả để chữa các bệnh như lao phổi, viêm loét dạ dày tá tràng, tụt huyết áp, suy nhược cơ thể,… Cách chế biến cũng rất đơn giản:

Tăng size vòng 1 cho chị em phụ nữ

Thật bất ngờ nhưng mật ong ăn cùng với trứng gà lại có thể giúp chị em phụ nữ tăng kích thước của vòng 1. Đây chính là tin vui dành cho những chị em sở hữu vòng 1 khiêm tốn. Cách tăng kích thước vòng 1 này rất an toàn và tự nhiên nên chị em ai cũng có thể thử.

Bạn dùng 1 lòng đỏ trứng gà, 10ml mật ong và 10ml sữa đặc cho vào bát đánh đều lên rồi hấp cách thủy 15 phút. Sau đó dùng thay bữa sáng mỗi tuần 2 lần. Hỗn hợp này sẽ cung cấp cho cơ thể một lượng protein và chất béo dồi dào để tăng cường các mô mỡ ở ngực. Sau 1 tháng sử dụng bạn sẽ thấy vòng 1 tăng size.

Dưỡng tóc mượt mà

Mật ong và trứng gà còn có tác dụng dưỡng tóc rất tốt. Tuy nhiên không phải mật ong ăn với trứng gà mà là dùng hỗn hợp mật ong, lòng đỏ trứng gà và dầu oliu bôi trực tiếp lên tóc.

Bạn bôi đều hỗn hợp lên tóc và massage nhẹ nhàng, đều từ chân tóc đến ngọn tóc khoảng 15 phút rồi dùng nước ấm xả lại cho hết mùi tanh của trứng. Sau đó lại dùng nước lạnh xả lại, chắc chắn bạn sẽ sở hữu một mái tóc óng ả và mượt mà.

Bí kíp tăng cân hiệu quả

Đối với những người gầy thì mật ong và trứng gà chính là cách tăng cân rất hiệu quả và an toàn. Cách dùng mật ong trứng gà tăng cân như sau:

Lấy 1 lòng đỏ trứng gà, 50ml mật ong nguyên chất cho vào bát và đánh đều. Sau đó hấp cách thủy lên và ăn. Nếu bạn cảm thấy ăn như vậy quá đặc và khó ăn thì có thể dùng công thức khác là: 2 lòng đỏ trứng gà, 50ml mật ong nguyên chất, 50ml nước sôi và 1 thìa nước cốt gừng hoặc 1 thìa nước cốt chanh đánh đều và hấp cách thủy. Đảm bảo sau 1 tháng bạn sẽ được bổ sung dinh dưỡng để tăng cân hiệu quả.

Sương Sâm, Sương Sa, Sương Sáo Khác Nhau Thế Nào

Sương sa, sương sâm và sương sáo đều là những món ăn có tính mát, phù hợp để ăn vào mùa hè. Ba món ăn này “cùng một họ”, nhìn đều giống như thạch. Ở mỗi vùng miền, sương sa, sương sâm, sương sáo lại có tên gọi khác nhau, dễ gây nhầm lẫn.

Sương sáo

Sương sáo là tên gọi ở miền Nam còn ở ngoài Bắc, món ăn được gọi là thạch đen. Đây là một món ăn xuất xứ từ Trung Quốc, được gọi là thủy cẩm, có tính mát, giúp hạ huyết áp, trị cảm mạo, đau khớp, dùng để giải khát mùa hè.

Nguyên liệu làm sương sáo là loại cây thân cỏ, cao chưa tới một mét. Thân và lá sương sáo có thể dùng ngay hoặc phơi khô để trữ dùng dần. Sau khi xay nát, nấu trong nước, lược bỏ cặn, người ta cho thêm bột sắn, gạo. Sản phẩm để nguội sẽ đông lại, có màu đen tuyền được ăn với nước đường và tinh dầu chuối.

Sương sa thường được ăn chung với các loại chè hoặc ăn riêng, chan với nước đường, thêm dầu chuối, đá xay. Ngoài ra, bạn cũng có thể sáng tạo ra các cách ăn riêng như với sữa đậu nành hay cốt dừa.

Sương sâm

Sương sâm là tên một món ăn làm từ loại cây dây leo, thân và lá có lông mịn, màu lục đậm, thường mọc trong rừng, trên núi, có nguồn gốc bản địa tại Đông Nam Á và được chọn dùng trong ẩm thực Việt Nam và một số quốc gia khác trong khu vực. Sương sâm ăn mát, ngon, bổ, thanh nhiệt, đặc biệt trị được các chứng bệnh như: mụn, táo bón.

Trong ẩm thực Lào và Isan (đông bắc Thái Lan), lá sương sâm được dùng để làm món keng noh mai som, một món lẩu chua bao gồm măng, ớt… Ở Campuchia, người ta dùng lá để ăn với món lẩu samlo; lá cũng được phối hợp với các vị thuốc khác để chế biến thành thuốc để điều trị bệnh lỵ. Ở Thái Lan, người ta dùng rễ sương sâm làm thuốc chống sốt.

Tại Việt Nam, lá sương sâm được dùng làm thạch và rau ăn. Cách làm khá đơn giản, bạn chỉ cần xay, giã nát một lượng loại lá tươi sương sâm với một lượng nước lọc nguội nhất định, lọc lược sạch, để 1-2 giờ, chất nước này sẽ kết đông và có màu xanh lá cây rất đẹp. Sương sâm có hai loại là sương sâm lông (lá và dây có lông tơ mịn) và sương sâm lá láng (lá trơn nhẵn, không lông), trong đó sương sâm lông cho thạch đông mịn và ngon hơn sương sâm láng.

Cũng giống sương sáo, khi ăn bạn cắt nhỏ, cho một ít đường và tinh dầu chuối, thêm đá bào hoặc nước cốt dừa.

Sương sa

Sương sa có lẽ là cái tên quen thuộc nhất bởi cả ba miền đều có món sương sa hạt lựu hay chè sương sa. Món ăn này ở miền Trung còn có tên gọi khác là xu xoa hay xoa xoa. Đây là một loại thạch trắng, làm từ loại rong tảo biển, chứa nhiều dinh dưỡng và khoáng chất, vị dễ ăn, có nhiều tác dụng với sức khỏe, nhất là các bệnh tim mạch.

Làm sương sa thủ công khá cầu kỳ. Rong biển được vớt từ biển đem về vo và xả qua nhiều lần cho sạch rồi ngâm nở ra. Sau đó, người ta đun nước sôi, cho rong biển vào nồi. Khi nấu không để lửa quá to, tay quấy liên tục cho đến khi rong biển chín rục ra và cho thêm ít me để thạch mềm và mau đông. Tiếp tục để lửa nhỏ, vớt hết bọt rồi lọc bã, để chảy xuống khuôn. Sau vài tiếng đồng hồ, khuôn nước sẽ nguội đi, kết lại.

Khi ăn, sương sa thường được cắt nhỏ, chan nước đường, nước cốt dừa, thêm vào một ít tinh dầu hoa bưởi hoặc dầu chuối, bột báng. Sương sa chủ yếu được ăn kèm với các loại chè như chè nhãn sương sa, chè sương sa hạt lưu hay dừa sương sa. Món dừa sương sa đặc biệt được yêu thích bởi vị ngọt mát, thay vì nấu với nước thì người ta nấu với nước dừa tươi.

Video: Helen’s Recipes

Cây Sương Sáo Tươi Có Tác Dụng Gì? Mua Cây Sương Sáo Khô Ở Đâu Tp Hcm?

Ngoài cái tên sương sáo, người dân Nam Bộ còn gọi nó là cây thạch đen. Trong đông y gọi nó là lương phấn thảo, tiên nhân thảo, tiên nhân đông hoặc cây thủy cẩm, sương sáo đen, trắng. Nó còn có tên khoa học là Mesona chisnensis Benth, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).

Đối với người dân Nam Bộ, tiếng rao “Ai sương sáo bánh lọt đổi lúa hông?” đã quá quen thuộc. Bởi nó không chỉ đơn thuần là món thạch ăn giải nhiệt mà nó còn là dược liệu chữa bệnh quý giá.

Cây sương sáo từ lâu đã là món thạch ăn quen thuộc của người dân Nam Bộ. Loại thạch này có tác dụng giúp giải nhiệt, làm mát cơ thể vào những ngày trời nắng nóng, oi bức. Ngoài ra, nó còn có công dụng hỗ trợ điều trị viêm khớp, huyết áp cao, bệnh tiểu đường rất hiệu quả.

Là loại cây thân thảo có vòng đời ngắn, chỉ cao khoảng 30 – 60cm có thể cao đến 1 mét. Toàn thân cây đều có lông trắng bao phủ, ít phân thành nhánh. Lá cây sương sáo thường mọc đối xứng nhau, phiến lá có hình trứng và thuôn dài ở ngọn; mép lá dày có hình răng cưa; có cuống lá dài khoảng 2 cm.

Hoa sương sáo thường mọc thành từng cụm ở ngọn; mỗi chùm dài khoảng 10 đến 13 cm. Mỗi chùm hoa đều được phủ một lớp lông mịn, có lớp lá bắc màu hồng nhạt. Hoa thường có màu hồng hoặc màu trắng. Quả nhẵn thuôn dài khoảng 0,7mm. Cây thường ra hoa vào mùa thu hoặc mùa đông, có thể thu hái quanh năm.

Cây sương sáo bắt nguồn từ khu vực Đông Nam Châu Á, tập trung nhiều ở các nước như Trung Quốc, Đài Loan, trong đó có Việt Nam.

Ở nước ta, cây mọc hoang ở các khu vực rừng núi, mãi về sau này nó mới được trồng tại các vùng đồng bằng lớn như đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ như Hậu Giang, An Giang (Châu Đốc).

Loại cây này có thể thu hái quanh năm nhưng tập trung chủ yếu là vào mùa mưa. Để làm thuốc, người ta sử dụng toàn bộ cây trừ rễ. Sau khi thu hái, thân và lá cây sẽ được mang đi rửa sạch sau đó phơi khô để làm thuốc hoặc nấu làm thạch ăn thanh nhiệt.

Hiện nay, vẫn chưa có báo cáo nghiên cứu cụ thể về thành phần hóa học của loại cây này. Nhưng có một số chuyên gia cho biết trong thân và lá cây sương sáo có hoạt chất pectrin – là một hoạt chất tạo gel.

Khi nấu nước sương sáo và để nguội thì chất này sẽ làm nước đông lại tạo nên khối thạch đen làm thức uống giải khát, làm mát ngày hè nắng nóng. Khối thạch óng ánh này được người miền Nam gọi là sương sáo.

Theo y học của cổ truyền, sương sáo có vị ngọt, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể và chữa được một số chứng bệnh như:

– Tác dụng của sương sáo giúp giảm cholesterol trong máu và chống lão hóa da hiệu quả.

– Giúp quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể hoạt động dễ dàng.

– Sương sáo có tác dụng chữa bệnh đau nhức xương khớp, viêm khớp cấp tính.

– Có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm thận cấp tính, bệnh đái tháo đường.

– Tác dụng của sương sáo chữa bệnh cảm mạo, huyết áp cao.

– Đặc biệt, nó còn là vị thuốc giúp điều trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả.

Tại Đài Loan và Indonesia, người dân thường sử dụng dược liệu này với mục đích điều trị chứng tiểu tiện không thông.

Không chỉ là loại thạch ăn giúp giải nhiệt trong những ngày nắng nóng mà nó còn là một trong những dược liệu quý giá của người dân miền Nam. Theo sách y học “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của GS. Đỗ Tất Lợi thì loại dược liệu này có thể hỗ trợ điều trị các chứng bệnh như:

Bệnh tiểu đường là căn bệnh phổ biến ở lứa tuổi trung niên, căn bệnh này khiến cho người bệnh luôn cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, có thể mê man khi bị tuột đường, điều này rất nguy hiểm. Các bác sĩ Đông y khuyến cáo người bệnh nên sử dụng cây sương sáo giúp ổn định đường huyết với liều lượng như sau:

Sắc đến khi cạn còn 200ml thì tắt bếp, chia làm 2 lần uống trong ngày, dùng mỗi ngày 1 thang để bệnh tình được cải thiện.

Trời oi bức sẽ khiến bạn cảm thấy nóng bức và khó chịu trong người. Hãy nấu 20g lá sương sáo khô, 20g cây thù lù, 20g râu ngô, 10g lá dứa, sắc cùng với 500ml nước lọc trong vòng 20 phút. Có thể dùng nước uống thay trà hằng ngày.

Mỗi lần bị cảm mạo do thời tiết, bạn chỉ dùng 10 – 15g lá sương sáo khô rửa sạch rồi sắc cùng với 200ml nước lọc. Uống hết 1 lần, áp dụng liên tục trong vòng 3 ngày, mỗi ngày 1 thang sẽ khỏi bệnh.

Ngoài ra, cây sương sáo còn được dùng để giải say nắng, điều trị chứng vàng da, viêm thận, bệnh lỵ.

Sương sáo là món ăn giúp giải khát rất hiệu quả, bởi nó có mùi vị rất đặc trưng, mang một hương vị rất riêng. Nó mang một vị ngọt thanh, lợ lợ pha một chút đắng nhưng không đến nỗi khó ăn. Nhưng hương vị của nó khiến người ta càng ăn càng ghiền, rất hấp dẫn.

Theo cách nấu của người miền Nam sẽ nấu 1kg lá sương sáo tươi cùng với 10 lít nước lọc. Trước tiên là mang lá đi rửa sạch và cho vào nồi nấu cùng với 8 lít nước pha thêm 2 muỗng canh nước tro vào. Nấu đến khi nước sôi và xuất hiện dịch nhớt thì tắt bếp và mang đi lọc bả lấy nước.

Tiếp theo, cho thêm 2 lít nước còn lại vào phần nước đã lọc và cho thêm 2 muỗng canh bột sắn dây hoặc bột gạo đều được. Rồi bắt lên bếp nấu với lửa nhỏ.

Nếu thấy nước đông lại thì phải khuấy đều, nấu trên bếp khoảng 5 – 10 phút thì tắt bếp và để nguội. Sau 2 – 4 tiếng thì chúng ta đã thu được một mẻ sương sáo thơm ngon.

Nếu nấu thạch sương sáo bằng lá cây khô thì bạn nên thu hoạch lá khi cây bắt đầu kết nụ. Sau khi thu hái về, thì mang lá cây rửa sạch và rải đều ra để phơi nắng nhẹ cho ráo nước, phơi trong vòng 2 – 3 đợt nắng thì lá sẽ khô hoàn toàn.

Thông thường, cứ 10kg lá tươi sẽ thu được 1kg lá khô. Sau khi đã phơi khô, thì đem lá sương sáo khô đi xay thành bột mịn. Tiếp đến là cho nước vào nấu kỹ trong vòng 20 phút rồi lọc lấy nước.

Cho tiếp bột sắn dây hoặc bột gạo vừa đủ vào và nấu cho sôi lại thì tắt bếp, để thạch mau đông hơn thì bạn có thể cho thêm nước tro tàu vào. Sau khoảng 2 – 4 tiếng thì thạch đã đông hoàn toàn và có thể ăn được.

Khi ăn, chúng ta nên thái hạt lựu cho vào chén và cho nước đường và tinh dầu chuối và đá vào để ăn ngon hơn. Ngoài ra cũng có thể kết hợp với hạt lựu, nước cốt dừa, bánh lọt, trái cây tô, các món chè,… để món ăn hấp dẫn hơn.

Theo khuyến cáo của các thầy thuốc Đông y, mỗi ngày chỉ nên sử dụng từ 10 – 15g lá cây sương sáo khô rửa sạch rồi mang đi sắc cùng với 500ml nước để uống trong ngày. Liều lượng này có thể tăng – giảm tùy thuộc vào thể trạng và bệnh của từng người.

Tuy sương sáo có vị ngọt, tính mát lại không có độc nhưng khi sử dụng bạn nên chú ý một số điều như sau:

– Người bị khí hư, dương hư, âm hư đều không nên sử dụng.

– Trẻ nhỏ không nên ăn quá nhiều thạch sương sáo vì có thể sẽ làm giảm đi cảm giác thèm ăn, ảnh hưởng đến quá trình hấp thu protein cũng như các chất dinh dưỡng.

Mua cây sương sáo khô ở đâu TP HCM? Hiện tại, Nhà thuốc Thảo Dược An Quốc Thái là địa chỉ bán cây sương sáo uy tín, chất lượng số 1 tại TP HCM nói riêng và cả nước nói chung.

Cây sương sáo khô tại nhà thuốc có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và đã qua kiểm định và quy trình đóng gói đạt chuẩn của bộ y tế trước khi giao đến tay quý khách hàng. Sản phẩm tại nhà thuốc đã và đang được quý khách hàng tin tưởng và mua hàng trong nhiều năm nay.

Đặt hàng xin vui lòng liên hệ qua:

Hotline: 0902743250 (Mobi) – 0961744414 (Viettel).

Hoặc mua trực tiếp tại: 62/1/28 Trương Công Định, Phường 14, Quận Tân Bình, TP. HCM.

Hiện nay, trên thị trường, giá cây sương sáo đang dao động từ 120.000 – 180.000 đồng/kg. Giá bán cây sương sáo bao nhiêu còn tùy thuộc vào cây sương sáo tươi hay khô. Giá bán tại nhà thuốc luôn bán đúng giá đã niêm yết so với giá thị trường. Giá bán dược liệu chỉ thay đổi theo mùa vụ.

Và hiện nay, nhà thuốc đang có gói khuyến mãi cho các đơn hàng khi mua 5kg dược liệu sẽ được tặng 1kg. Với đơn hàng tại TPHCM khi khách hàng mua từ 2 kg trở lên sẽ được miễn phí giao hàng, với các đơn hàng ở xa thì nhà thuốc luôn hỗ trợ phí ship với quý khách hàng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Chế Biến Mật Ong Ăn Với Sương Sáo trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!