Bạn đang xem bài viết Cách Làm Bánh Chưng Gạo Nếp Lứt Đỏ được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách làm Bánh chưng gạo nếp lứt đỏ theo kiểu bánh chưng xanh truyền thống Việt Nam trong ngày tết.Chuẩn bị nguyên liêu là các loại gạo nếp lứt: gạo nếp trắng lứt, nếp lứt đỏ, nếp cẩm. Đỗ đỏ (hoặc đỗ xanh hay hạt điều) Muối hầm, tiêu Lá rau ngót Lá gói bánh chưng Một cái nong, hoặc nia băng tre.Các làm bánh chưng: Ngâm gạo trước khi đi ngủ với nước ép lá rau ngót và làm xanh vừa ngon bánh, rau ngót rất nhiều kiềm, sáng sớm vớt ra để ráo. Rửa lá từ đêm hôm trước, tước cuộng, để róc nước. Đãi ngâm đỗ từ đêm trước khi đi ngủ, sáng sớm đun chin đỗ, giã nhỏ mịn nắm lại thành từng nắm… với dầu vừng trộn chung. Nếu làm nhân bằng đỗ sống không cần nấu chin, nhất là làm cho gia đình ăn thì nên dùng loại nồi inox 8 lít, dùng để nấu cơm lứt, nấu bánh chưng… rất tiện. Trải lá xuống nong, bắt chéo chữ dấu cộng và lật mặt nào muốn quay ra ngoài cho đẹp xuống dưới nong, đặt từ một tới hai lá khác lên trên, tốt nhất là nhìn thấy một người đang gói… Gói vài lần là đẹp ngay nếu bạn là người khéo tay. Nếu vụng thì thành bánh chưng hình chữ nhật, hình thang chả sao, ăn vẫn khoái hơn là mua ngoài chợ dù có đẹp đến mấy, vì sao? Vì “cây nhà lá vườn”. Các gói khác có thể để hai lá dong đối nhau cùng chiều và cuốn như sâu kèn rồi gấp đầu nhọn lại, múc vào hay thìa canh gạo nếp… gói loại bánh này sẽ giống hình cái mái nhà… tôi làm loại đó và thấy gói cự kỳ dẽ dàng, trẻ em. Bánh chưng này ăn vào rất khỏe người! Xin nhớ kỹ là luôn luôn luộc bánh chưng ngập nước, nếu cạn phải đổ ngay nước đang xôi vào và nếu nấu nồi áp xuất thì nhớ đổ ngập nước.
Hướng dẫn cách gói bánh chưng truyền thống áp dụng cho gói bánh chưng gạo lứt nếp như sau: – Mỗi bánh chưng cần ít nhất 4 lá dong. Lá được xếp đôi theo chiều dài sống lá, cạnh xếp đôi được đo bằng cạnh khuôn bánh, ta có thể xén lá nhỏ hơn 1 hay 2 ly cho lá dễ lọt vào khung. – Trước khi gói bánh, đặt 2 sợi dây lạt theo hình chữ thập dưới khuôn bánh. – Lớp là thứ nhất được xếp vào một góc khuôn. Thay vì để lá tràn đầy khuôn. Nhưng vì mặt lá này là bề mặt của bánh nên ta phải xếp lá cho gọn lại theo đường chéo như lá thứ nhất mà để nguyên cho đầy mặt khuôn. – Lớp lá thứ hai được xếp vào góc đối diện với lớp lá thứ nhất. Lớp lá này ta không phải xếp chéo như lá thứ nhất mà để nguyên cho đầy mặt khuôn. – Lớp thứ ba và thứ tư xếp vào 2 góc còn lại và được xếp như lớp là thứ hai. Lưu ý khi gói bánh chưng: Tất cả mặt láng xanh của lá dong ( hay lá chuối ) được xếp vào trong, mặt mờ ra ngoài. Sau khi đã xếp 4 lớp lá dong vào khuôn, ta xếp chèn thêm lá chuối ở 4 góc, lá chuối cũng được xếp hình góc như lá dong, chèn thêm lá để bánh không bị bể góc. Sau cùng cắt một miếng lá chuối hình vuông bằng với diện tích của khuôn bánh lót trên lớp lá dong. – Đong một chén nếp đổ vào, để cho nếp nằm đều vào các góc, bóp dẹp nắm đậu xanh để trên nếp, kế đến miếng thịt để nằm gọn vào giữa, sau đó đến một lớp đậu xanh , lấy tay đè cho thịt và đậu chặt xuống. Sau cùng, múc một chén nếp đổ lên trên, lùa nếp vào 4 góc cho thật chặt, xếp một lớp lá chuối trên mặt nếp, rồi xếp từ từ các lớp lá dong xuống . – Rút khuôn bánh ra khỏi tay bên trái, cột sơ hai dây lạt, sau đó lấy khuôn bánh ra khỏi tay, sẽ cột thêm dây và xiết chặt bánh, thường bánh được xiết 3 dây dọc, 3 dây ngang. – Sau khi gói bánh xong, xếp những cọng lá dong vào dưới đáy thùng để nấu bánh , xếp bánh vào thùng đổ ngập nước . – Bắc thùng lên bếp đun củi liên tục, tùy theo bánh lớn hay nhỏ, số lượng bánh nhiều hay ít . Nếu làm bánh cở 20cm x 20cm nấu khoảng 5 cái bánh, thì nấu khoảng 4 tiếng . – Khi thấy nước trong thùng vơi đi, ta phải để nước sôi vào cho ngập bánh, nếu không bánh sẽ bị sượng. – Bánh chín vớt ra , để cho ngay, sau đó để lên một miếng ván, để vật nặng lên trên miếng ván, cho bánh được ráo nước. – Ba giờ sau, treo bánh nơi thoáng cho bánh có thể để lâu được. – Bánh làm khéo hay không là cần nhìn, những góc bánh phải vuông, lá xanh mướt, nhân bánh bùi béo, bánh có hương vị đặc biệt của lá dong và thịt mỡ. Nói chung , dù làm cách nào cũng được, Bánh chưng vẫn là món bánh, món ăn ngon đặc biệt của ba ngày Tết dân tộc. Với phần hướng dẫn cách gói bánh chưng hy vọng các bạn có thể tự tay gói được những chiếc bánh đẹp vào dịp tết.
Cách Làm Bánh Chưng Chay Nếp Lứt Nhân Nấm, Đậu Ngày Tết
1. Cách gói bánh chưng chay nếp trắng nhân đậu xanh thập cẩm 1.1. Nguyên liệu
4 kí gạo nếp trắng ngon
700 gram đậu xanh đã tách vỏ
300 gram đậu gà
150 gram đậu lăng đỏ
12 – 15 gram nấm hương
80 gram hành tím khô (bóc vỏ, thái sợi)
4 muỗng canh dầu mè
Gia vị: muối ăn, đường trắng, ngũ vị hương, nước tương, dầu hào, tiêu đen xay
10 lá dong màu xanh tươi
Lạt giang (hoặc dùng sợi chỉ cotton loại sử dụng cho thực phẩm thay thế)
Nồi áp suất (hoặc nồi thường)
1.2. Cách làm bánh chưng chay nhân đậu xanh kiểu truyền thống 1.2.1. Sơ chế các nguyên liệu làm bánh chưng chayĐem hạt đậu gà đi rửa sạch, ngâm thau nước 12 giờ. Sau thời gian này, xả đậu gà lần nữa với nước lạnh, rồi cho vào nồi. Chế thêm 1 lít nước lọc vào nồi, bắc lên bếp nấu với lửa lớn. Nước sôi, vặn lửa về mức nhỏ nhất, nấu thêm 1 giờ nữa cho đậu chín mềm. Đổ đậu ra rổ, để ráo nước, giữ lại nước nấu đậu trong tô sạch và để qua một bên. Giã nhuyễn đậu hạt gà trong cối sạch.
Tương tự, vo sạch đậu xanh rồi ngâm nước lạnh 8 giờ. Vớt đậu xanh ra, để ráo. Muốn làm nhân đậu bánh chưng ngon hơn, bạn đem trộn nguyên liệu này với 1 muỗng canh muối ăn. Sau đó, hấp chín đậu xanh nửa tiếng, rồi tán thật nhuyễn trong cối.
Đậu lăng đỏ cũng rửa nước cho sạch, rồi cho vào nồi, châm thêm 300 ml nước lọc. Nấu lửa to cho nước luộc đậu sôi, rồi hạ xuống mức liu riu, luộc thêm 10 phút cho đậu mềm. Vớt đậu lăng ra rổ, đợi ráo, giã nhuyễn.
Nấm hương rửa sạch, ngâm nước nở mềm. Sau đó, xả nước lạnh lần nữa, rồi để ráo, thái hạt lựu.
Vo gạo nếp, cũng cho vào thau nước khác, ủ 8 giờ cho mềm. Vớt gạo ra, để ráo nước, trộn với 3 muỗng canh muối.
1.2.2. Cách sên nhân đậu thập cẩm làm nhân bánh chưng chay
Trộn đậu hạt gà, đậu lăng đã giã nhuyễn với nhau, thêm nấm hương và 100 ml nước luộc đậu gà vào tô sạch, trộn đều.
Bắc chảo sạch lên bếp, chế dầu mè vào làm nóng với hành khô. Hành phi dậy mùi thơm, chuyển màu hơi vàng thì đổ hỗn hợp đậu ở trên vào chảo, đảo đều tay.
Nêm ít tiêu xay theo khẩu vị, 1 thìa cà phê ngũ vị hương, 1 thìa cà phê dầu hào, 2 thìa cà phê nước tương, 2 thìa cà phê đường và nửa thìa cà phê muối ăn vào chảo. Liên tục sên đậu đều tay cho các nguyên liệu hòa quyện cùng gia vị.
Điều chỉnh lại hương vị vừa miệng, đảo đậu xanh thêm 1 – 2 phút nữa thì tắt bếp.
1.2.3. Chuẩn bị lá gói bánh chưng chay
Chọn những chiếc lá lớn, màu xanh tươi đậm. Kích cỡ tiêu chuẩn bề rộng lá chuối khoảng 26 – 27 cm.
Rửa lá với nước lạnh nhiều lần, rồi lấy khăn sạch, khô lau lá theo chiều của gân lá. Nếu dùng lá dong, bạn cần lau cho thật khô và không cần phơi như lá chuối, chỉ cần để rửa và lau cho hơi héo xuống, mềm lại là có thể gói bánh dễ hơn.
Lá ráo nước, bạn trải lên mặt phẳng sạch, lật mặt dưới lên.
Dùng dao rọc, hoặc kéo, cắt bỏ đường sống lá đi.
1.2.4. Cách gói bánh chưng chay bằng lá chuối không cần khuônCách xếp lá dong gói bánh chưng chay: Đặt 1 lá dong nằm ngang, trở mặt màu xanh đậm lên trên, mặt tươi úp xuống dưới. Sau đó, đặt tiếp 1 lá dong khác lên trên lá thứ nhất theo chiều vuông góc (nằm dọc), mặt tươi trở lên trên và mặt sẫm màu hướng xuống.
Đổ 30 gram gạo nếp dàn đều lên lá, rồi đổ 10 gram nhân đậu xanh lên trên. Múc 15 gram nhân đậu hạt gà đã sên dàn đều lên trên. Tiếp tục rải thêm 10 gram nhân đậu xanh và 30 gram nếp trên cùng.
Gấp đầu lá bên phải (lá nằm dưới) qua trái, rồi gấp đầu lá còn lại lên trên.
Vòng 1 dây lạt ngang gói bánh rồi cuộn xoắn ốc lại để cố định tạm mối gấp lá ban đầu. Nhẹ nhàng bẻ đầu lá phía dưới lên trên, gói chặt nếp và đậu bên trong.
Từ từ dựng đứng gói bánh lên, vỗ nhẹ và dùng muỗng nhấn nếp ở trên để rút đều xuống dưới.
Cắt bớt phần lá dư ở trên (cho đều với phần lá bên dưới), lấy phần lá dư này lót bên trong để giữ nếp gọn trong khuôn lá. Khi này, dùng ngón tay gấp 2 bên đầu lá vào trong trước, rồi giữ tạo góc vuông, gập 2 bên đầu lá còn lại vào (giống gói quà).
Dùng dây lạt khác cột tạm theo chiều dọc gói bánh (vuông góc với mối lạt buộc ban đầu). Lấy tay chỉnh gói bánh cho vuông vức, đều đặn lại.
1.2.5. Cách nối lạt gói bánh chưng chay vuông vức
Gỡ mối lạt buộc thứ 2 ra, dùng 1 tay chặn chỗ mấu nối lạt, tay còn lại nắm 2 đầu dây lạt xoay 1 chiều siết chặt lại gói bánh. Dùng dao cắt bớt dây cho gọn, rồi lồng vào trong chỗ dây gói thân bánh.
Gỡ mối lạt buộc ban đầu ra, lấy 1 dây khác buộc tương tự các bước như trên.
Nối thêm 2 dây lạt 2 bên đường buộc ở giữa nữa là xong. Như vậy, mỗi bánh chưng sẽ cần khoảng 6 dây lạt buộc bánh.
1.2.6. Luộc bánh chưng nhanh bằng nồi áp suấtNếu nấu theo cách truyền thống, tùy kích cỡ bánh mà thời gian luộc bánh chưng mấy tiếng sẽ dao động trong khoảng 8 đến 10 giờ. Có 3 cách nấu bánh chưng như sau:
Luộc bánh chưng bằng nồi thường: Đổ ngập nước vào nồi bánh, nấu khoảng 8 – 10 tiếng là bánh chín. Trong lúc luộc, nhớ canh để châm nước nếu cạn, không là bánh sẽ bị khê, thậm chí khét.
Nấu bánh chưng bằng nồi áp suất: Với thiết bị này, thời gian luộc bánh chưng sẽ nhanh hơn, chỉ mất khoảng 1 – 1,5 tiếng.
1.2.7. Phơi khô bánh chưng và thưởng thức
Sau khi luộc chín, dùng một cái mâm sạch đặt lên trên, ép nhẹ bánh cho nước chảy hết ra ngoài.
2. Cách làm bánh chưng chay nếp lứt ngày Tết không cần khuônSo với gạo nếp trắng thông thường, nếp lứt là loại ngũ cốc nguyên hạt còn nguyên lớp cám và mầm chứa nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, gạo lứt giữ lại nhiều thành phần dinh dưỡng mà gạo trắng thiếu như vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Trong 1 chén gạo lứt chỉ chứa 216 calo, bằng 1/2 so với lượng nếp trắng tương đương. Vì lý do này nên nhiều người chọn gạo lứt bổ sung thực đơn giảm cân, hoặc chế độ ăn giảm đường và tinh bột để giảm bớt triệu chứng tiểu đường.
2.1. Nguyên liệu
700 gram gạo nếp lứt (có thể thay thế bằng gạo nếp cẩm, nếp than)
350 gram gạo nếp trắng hạt dài
2 thìa cà phê muối ăn
500 – 510 gram hạt đậu xanh đã cà sạch vỏ
50 gram củ hành tím bóc vỏ
Gia vị nêm bánh: đường trắng, bột ngọt, muối ăn, tiêu đen xay, nước mắm chay
8 – 10 cái lá dong (hoặc gói bánh chưng bằng lá chuối cũng được)
20 – 25 dây lạt
2.2. Cách làm bánh chưng chay gói từ gạo nếp lứt không cần dùng khuôn 2.2.1. Ngâm gạo lứt và nếp trắng
Cho nếp lứt với nếp trắng vào tô sạch, chế nước sạch vào tô sao cho ngập gạo khoảng 1 lóng ngón tay.
Ngâm 2 loại gạo ít nhất 12 giờ, tốt nhất là 14 tiếng. Để gạo nở thơm và ngon hơn, bạn cho 1 thìa muối ăn vào, khuấy đều.
Lưu ý: So với nếp trắng, gạo lứt hạt cứng hơn nên có thời gian ngâm cho nở mềm ra lâu hơn. Hạt nếp lứt bung mềm sẽ cung cấp đầy đủ các giá trị dinh dưỡng vốn có của mình.
Sau khi ngâm đủ thời gian cần thiết, bạn sẽ thấy nước ngâm có màu tím tiết ra từ gạo lứt rất đẹp.
Sau đó, đem gạo đi vo sạch nhiều lần với nước lạnh. Kế đến, rải đều gạo lên một cái mẹt sạch cho ráo nước.
Chia nếp ra thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần khoảng 380 gram.
2.2.2. Cách ướp đậu xanh ngon làm nhân bánh chưng chay
Vo, rửa đậu xanh với nước lạnh khoảng 2 – 3 lần. Cho đậu xanh vào tô sạch, ngâm ngập nước pha với 1 thìa muối, khoảng 4 tiếng sau thì vớt ra.
Vo đậu lại vài lần nữa, rồi rải lên mẹt phơi ráo luôn.
Đậu xanh rút bớt nước, bạn cho vào thau sạch. Thêm 1/2 thìa cà phê đường trắng, 1/2 thìa cà phê muối trắng, 1/4 thìa cà phê bột ngọt (có thể bỏ qua bột ngọt nếu nhà không ăn gia vị này), trộn đều.
Để thau đậu qua một bên, ướp cho thấm gia vị.
Khoảng nửa tiếng sau, đậu xanh đã thấm vị, bạn đem chia ra thành 3 phần bằng nhau.
2.2.3. Cách gói bánh chưng chay làm từ gạo lứt nhân đậu xanh không cần khuôn
Xếp lá như công thức thứ nhất đã hướng dẫn.
Trút 1/2 lượng nếp cẩm lên lá dong, dùng mặt sau muỗng dàn đều ra.
Tiếp đến, rải hết 1 phần đậu xanh lên trên nếp cẩm, dàn đều.
Dàn hết nửa phần nếp lứt còn lại lên trên lớp đậu xanh, rải đều để gói hết đậu xanh bên trong.
Gói bánh chưng lại như các hướng dẫn ở trên cho vuông vức, đẹp mắt. Sau đó, đem bánh chưng đi luộc chín.
2.2.4. Luộc bánh chưng chay và bảo quản
Bạn có thể chọn 1 trong 3 cách nấu bánh chưng như đã hướng dẫn ở công thức thứ nhất.
Sau đó, dùng vật nặng nhấn chặt bên trên để ép nước trong gói bánh ra. Khi này, bạn sẽ thấy bánh có hình dạng vuông vức đẹp mắt mà không còn phồng nữa.
Phơi bánh chưng cho ráo nước và thưởng thức ngay, hoặc bảo quản.
3. Cách làm bánh chưng chay từ nếp cẩm (hoặc nếp than) nhân hạt sen 3.1. Nguyên liệuCũng như gạo lứt, nếp cẩm và nếp than rất giàu dinh dưỡng, nên thường được sử dụng trong nhiều công thức món ngon bổ dưỡng, nhất là thực đơn của bà bầu. Trong đó, phổ biến nhất là cách làm cơm rượu nếp than mà phụ nữ mang thai cũng có thể dùng được. Để thay thế loại gạo nếp này chế biến bánh chưng chay thơm ngon, ít chất béo, đảm bảo nhiều chất dinh dưỡng ngày Tết, bạn chuẩn bị các thành phần nguyên liệu sau:
Nửa kí nếp cẩm (hoặc nếp than)
Nửa kí gạo lứt
Nửa kí đậu xanh đã tách vỏ
1 lạng nấm đông cô
1 lạng nấm tuyết
100 gram hạt sen tươi
15 gram gừng gọt vỏ
15 gram hành boa-rô
100 gram hạt dẻ đã rửa sạch
1 muỗng canh dầu thực vật
Gia vị: 2 muỗng canh nước tương, 2 muỗng canh dầu hào, nửa muỗng canh đường trắng, nửa thìa cà phê bột ngũ vị hương, 1 thìa cà phê muối ăn
Chuẩn bị 1 khuôn gỗ, 10 lá dong, 20 dây lạt để gói bánh
3.2. Cách gói bánh chưng chay nhân hạt sen làm từ nếp cẩm 3.2.1. Ngâm gạo nếp cẩm và đậu xanh làm bánh chưng chay
Cho nếp cẩm, gạo lứt, đậu xanh vào 3 thau riêng.
Chế nước sạch vào 3 thau này cho ngập nguyên liệu.
Ủ gạo và đậu qua đêm cho mềm hạt, rồi vớt ra rổ, để ráo.
Trộn gạo lứt với nếp cẩm, cho vào nồi sạch. Chế thêm nửa lít nước lọc vào nồi, nấu cho đến khi cạn nước thì rót thêm 200 ml nước lọc vào nồi. Tiếp tục nấu và xào nếp đều đến khi nước cạn lần nữa thì tắt bếp.
Ở tô đậu xanh, bạn nêm 1 thìa cà phê muối, trộn đều, rồi đem đi hấp chín. Sau đó, dùng mặt sau muỗng tán đậu xanh đã hấp ra thật nhuyễn mịn.
3.2.2. Sơ chế hạt sen tươi và các loại nấm làm nhân bánh chưng chay
Ngâm nấm tuyết, nấm đông cô trong thau nước ấm. Nấm nở mềm thì vớt ra, xả nước lạnh lại rồi để ráo.
Cho hạt sen vào nồi nước sôi luộc chín, vớt ra.
Thái 2 loại nấm và hạt dẻ ra thành miếng nhỏ dạng sợi vừa ăn.
Bắc chảo vừa lên bếp, đổ dầu thực vật vào để làm nóng chảo. Băm gừng, hành boa-rô rồi cho vào chảo phi thơm.
Cho nấm đông cô vào xào sơ 30 phút. Sau đó, lần lượt cho hạt sen, nấm tuyết, hạt dẻ vào xào cùng.
Nêm nếm các thành phần gia vị còn lại vào chảo nhân hạt sen, đảo đều 30 giây nữa rồi tắt bếp.
3.2.3. Cách gói bánh chưng chay nếp cẩm hạt sen bằng khuôn gỗ
Đặt dọc 1 dây lạt dưới khuôn gỗ. Múc khoảng 2 muỗng cơm nếp cẩm vào khuôn, dàn đều. Múc tiếp khoảng 1 muỗng đậu xanh hấp dàn thành lớp mỏng ở trên. Thêm 1 muỗng hạt sen xào nấm đặt lên, trải đều, rồi múc thêm 1 muỗng đậu xanh, 2 muỗng nếp gói kín bên trên cùng.
Cách gói bánh chưng bằng khuôn gỗ: Lấy khuôn gỗ nhỏ ém các nguyên liệu lại cho chặt và dàn đều hết khuôn. Lấy 1 tấm lá dong cắt hình vuông nhỏ đặt lên trên lớp nếp. Gập phần lá 2 bên hông vào trong, rồi gấp lá ở trên, dưới vào. Từ từ gỡ khuôn gỗ ra, dùng dây lạt buộc lại như các hướng dẫn ở trên là hoàn tất. (Hoặc tham khảo cách gói bánh chưng bằng tay kiểu thủ công vẫn vuông vức đẹp mắt tại nhà)
3.2.4. Luộc bánh chưng nếp cẩm nhân hạt sen và thưởng thức
Vì là bánh chưng chay, không có thịt, và các nguyên liệu đã được xào trước, nên thời gian luộc bánh chín cũng nhanh hơn thông thường. Bạn xếp lá dong còn dư vào đáy nồi, xếp bánh chưng lên trên.
Chế nước sôi ngập bánh, chèn vật nặng (như cối gỗ, thớt,…) lên trên để giữ bánh luôn ngập nước.
Luộc khoảng 2 tiếng là bánh chín, vớt ra, đem treo lên cho khô.
4. Cách gói bánh chưng chay ngũ sắc đón Tết mới lạCũng như cách xào nếp gói bánh tét nhiều màu, bạn có thể ngâm gạo với hương liệu tạo màu để món bánh ngũ sắc trở nên hấp dẫn, tươi tắn, mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp hơn. Theo đó, bạn có thể ngâm nếp với nước ép lá dứa, nước lá cẩm, tinh bột nghệ, gấc đỏ,…để tạo màu cho nếp đẹp mắt hơn.
Trúc Nguyễn tổng hợp
Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Thường, Gạo Lứt Đậu Đỏ Chuẩn Nhất
Cách nấu cơm gạo lứt, công thức nấu cơm gạo lứt thường để ăn hàng ngày và công thức nấu cơm gạo lứt với đậu đỏ hạt sen chỉ cần thực hiện trong ba bước đơn giản. Nguyên liệu để nấu cơm gạo lứt cần có bao gồm.
Cách nấu cơm gạo lứt thường bằng nồi cơm điện Chuẩn bị nguyên liệu Các bước thực hiện Bước 1: Vo và ngâm gạo lứtĐầu tiên, bạn nhặt sạch sạn bẩn, đầu trấu còn sót lại trong gạo. Tiếp theo, cho gạo ra rá và vo sạch. Vo gạo xong, đem ngâm gạo từ 6 – 8 tiếng để hạt gạo được mềm, dễ chín hơn. Nếu không có thời gian, có thể ngâm gạo với nước ấm từ 3 – 4 tiếng.
Bước 2: Nấu cơmCho gạo đã ngâm và vo sạch vào nồi cơm điện. Bạn đổ nước nấu cơm theo tỉ lệ 1 gạo : 1,5 nước. Xong xuôi, bạn trộn đều gạo nước với ¼ thìa cafe muối rồi bật chế độ nấu cơm.
Khi nồi cơm bắt đầu sôi và lên hơi, bạn ngắt nguồn điện và giữ nguyên nồi trong khoảng 30 phút – 45 phút. Sau thời gian này, bạn cắm lại điện và để chế độ nấu như bình thường. Nồi cơm chuyển chế độ ủ, bạn giữ thêm chừng 20 – 25 phút nữa là được.
Cách nấu cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen Nguyên liệu cần có Các bước nấu cơm Bước 1: Vo gạo, chuẩn bị nguyên liệuGạo lứt: Vo nhẹ với nước để loại bỏ bụi bẩn, tạp chất. Sau khi vo xong, bạn cho gạo lứt vào nồi và ngâm với nước từ 6 – 8 tiếng (hoặc 3 – 4 tiếng với nước ấm).
Đậu đỏ, hạt sen: Tương tự như gạo lứt, đậu đỏ bạn cũng đem vo sạch rồi ngâm. Với đậu đỏ, bạn ngâm từ 3 – 4 tiếng. Riêng với hạt sen, bạn chỉ cần ngâm từ 45 – 60 phút là được.
Bước 2: Nấu đậu đỏ, hạt senDo đậu đỏ và hạt sen lâu chín mềm hơn so với gạo lứt nên trước khi nấu cơm, bạn cần đem hai phần nguyên liệu này đi nấu trước. Đầu tiên, bạn cho toàn bộ đậu đỏ và hạt sen vào chung trong một chiếc nồi.
Đổ nước ngập đậu và hạt sau đó bắc nồi lên bếp và bắt đầu nấu. Bạn không cần phải nấu quá nhừ, chỉ cần hạt vừa mềm hoặc còn một chút cứng trong lõi cũng vẫn được. Nấu xong, bạn tắt bếp và giữ nguyên cả nước lẫn cái.
Bước 3: Nấu cơm gạo lứt đậu đỏ hạt senCho gạo lứt đã ngâm vào nồi cùng với ¼ thìa cafe muối. Tiếp đến, đổ toàn bộ phần nước nấu và đậu cùng hạt sen vào chung. Dùng đũa đảo đều các nguyên liệu. Bạn căn chỉnh lượng nước sao cho đảm bảo 1 gạo sẽ ứng với 1,5 nước.
Đặt nồi cơm gạo lứt lên bếp và bắt đầu nấu. Thời gian nấu cơm sẽ tốn khoảng 40 – 45 phút. Sau khi cơm chín, bạn ủ cơm trong nồi nóng từ 10 – 15 phút nữa cho cơm chín hẳn. Lúc này, bạn chỉ cần xới cơm và thưởng thức.
Cách bảo quản cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen: Khi không thưởng thức hết cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen, bạn có thể đem bảo quản cơm bằng cách để cơm vào trong tủ lạnh. Nếu muốn bảo quản lâu hơn, bạn chia cơm thành những phần nhỏ và để trong ngăn đông.
Lưu ý khi bảo quản cơm gạo lứt: Để tránh cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen bị thiu, bạn không nên đậy kín vung và cất giữ trong tủ. Nếu để ở nhiệt độ phòng, hãy dùng một chiếc rá đậy miệng nồi và đặt ở nơi khô sạch.
Cách hâm nóng cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen: Dùng một chiếc đũa để tạo một lỗ tròn nhỏ từ mặt cơm đến đáy nồi. Tiếp theo, bạn đổ nước bằng mặt lỗ nhỏ rồi đặt nồi lên bếp đun nhỏ lửa cho tới khi nước bốc hơi hết.
Sau khi nước bốc hơi, dùng đũa đảo cơm cho thật đều. Cuối cùng, dùng đáy muôi hoặc thìa và nhẹ nhàng ấn cơm cho bằng mặt và đun lửa thật nhỏ thêm 5 phút. Ủ cơm từ 3 – 5 phút nữa là có thể thưởng thức.
Cách Làm Cơm Rượu Ngon Từ Gạo Nếp Lứt Muối Mè
Cách làm cơm rượu ngon từ gạo nếp lứt với muối mè là sự kết hợp sáng tạo giữa các nguyên liệu khá quen thuộc với chúng ta, tuy vậy không phải ai cũng biết. Món ăn này không chỉ mang lại hương vị mới lạ, còn là bài thuốc giúp hỗ trợ chữa trị một số bệnh lý trong Đông y.
Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món cơm rượu nếp lứt với mèCách làm cơm rượu ngon từ gạo nếp lứt và mè cho phần ăn 4 người, cần chuẩn bị nguyên liệu như sau:
10 trái dừa tươi
1kg gạo nếp lứt.
0.5 gram muối ăn – khoảng 1 nhúm nhỏ trên 1 thìa cà phê.
100 gram mè đã được rang.
200 gram đậu xanh.
Từ 2 đến 3 viên men ngọt làm cơm rượu.
50 ml nước đường.
Điều thú vị làm nên hương vị độc đáo trong cách làm cơm rượu ngon từ nếp lứt muối mè là có sử dụng thêm nước dừa tươi. Nguyên liệu này giúp tăng thêm vị béo ngậy, hương thơm nồng khó quên của món cơm rượu quen thuộc. Đặc biệt, chính các thành phần này sẽ giúp cơm rượu trở nên dễ ăn hơn.
Cách làm cơm rượu ngon từ nếp lứt kết hợp muối mèBước 1:
Ngâm nếp lứt qua đêm để gạo mềm ra. Cách làm cơm rượu gạo nếp lứt khác với các loại gạo khác ở thời gian ngâm nước. Nếp lứt càng ngâm lâu, càng nảy nở và giải phóng nhiều enzyme có lợi. Hơn nữa, loại gạo này rất cứng nên cần ngâm lâu trong nước sạch.
Đậu xanh chỉ cần ngâm nước trong vài tiếng để mềm. Với dừa tươi thì cắt ngang, chắt riêng phần nước và giữ trái. Rang mè cho đến khi ngả qua màu vàng, đồng thời tán nhuyễn men cơm rượu thành bột mịn.
Bước 2:
Khi cơm còn ấm ấm, bắt đầu rải đều men lên và trộn nhẹ nhàng. Cách làm cơm rượu ngon thành công hay thất bại phụ thuộc nhiều vào công đoạn này. Vì nếu bạn để cơm còn quá nóng, nhiệt độ cao sẽ làm men chết, còn nhiệt độ thấp sẽ vô hiệu hóa tính năng của men.
Bước 3:
Hỗn hợp cơm trộn men làm cơm rượu chia thành các phần để cho vào trái dừa, lấy nước đường rưới nhẹ lên trên. Sau đó, đậy nắp dừa, bắt đầu ủ khoảng 3 ngày để lên men.
Bước 4:
Món ăn thành công nếu các hạt cơm rượu tơi, rời nhau chứ không bám dính. Với cách làm cơm rượu ngon từ gạo nếp lứt và nước dừa tươi lạ vị này, bạn có thể chắt riêng phần nước cơm rượu ra đong vào chai thủy tinh bảo quản dùng lâu, hoặc đổ vào chén để tận hưởng ngay.
Ăn cơm rượu nếp lứt muối mè có tác dụng gì đến sức khỏe?Thành phẩm cơm rượu nếp lứt nấu với nước dừa tươi, còn có sự góp phần của mè, sẽ mang hương thơm thoang thoảng và nồng nàn, vô cùng quyến rũ. Màu nước cơm rượu nâu nhạt, hạt cơm thì tròn, đều, ăn vào tê tê đầu lưỡi, ngọt nhẹ, không gắt cũng không quá cay. Được chế biến với phương pháp ủ lên men làm cơm rượu truyền thống, món ăn này mang nhiều công dụng vô cùng hữu ích đối với sức khỏe người sử dụng.
Hẳn chúng ta đều biết, công dụng của cơm rượu là tăng cường kích thích hoạt động hệ tiêu hóa, hệ tim mạch, ăn cơm rượu làm đẹp da, giảm cân, ít khi gây béo. Khi sử dụng nguyên liệu từ nếp lứt, ngay cả khi kết hợp với các nguyên liệu khác, món ăn này vẫn là bài thuốc giúp dự báo và phòng ngừa các bệnh lý về tiểu đường, hệ tim mạch, hỗ trợ điều trị bệnh về thiếu máu, thiếu sắt rất hiệu quả. Đặc biệt, với những bạn nào muốn giảm cân bằng cơm rượu, có thể tham khảo công thức thực hiện món ăn này để bổ sung vào thực đơn giảm cân của mình, dùng với liều lượng hợp lý sẽ cho kết quả như mong đợi.
Trúc Nguyễn tổng hợp
Nấu Ăn Sáng: Cách Nấu Cơm Gạo Lứt Thường, Gạo Lứt Đậu Đỏ Chuẩn Nhất
Cách nấu cơm gạo lứt thường, gạo lứt đậu đỏ chuẩn nhất:
Cách nấu cơm gạo lứt thường bằng nồi cơm điện
Chuẩn bị nguyên liệu
Các bước thực hiện
Bước 1: Vo và ngâm gạo lứt
Bước 2: Nấu cơm
Cách nấu cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen
Nguyên liệu cần có
Các bước nấu cơm
Bước 1: Vo gạo, chuẩn bị nguyên liệu
Bước 2: Nấu đậu đỏ, hạt sen
Bước 3: Nấu cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen
Cách nấu cơm gạo lứt thường bằng nồi cơm điện Chuẩn bị nguyên liệuGạo lứt – phương pháp nấu cơm gạo lứt bằng nồi cơm điện
Các bước thực hiện Bước 1: Vo và ngâm gạo lứtĐầu tiên, bạn nhặt sạch sạn bẩn, đầu trấu còn sót lại trong gạo. Tiếp theo, cho gạo ra rá và vo cho sạch Vo gạohoàn thành đem ngâm gạo từ 6-8 tiếng để hạt gạo được mềm, dễ chín hơn. Nếu không cókhoảng thời gian có thể ngâm gạo với nước ấm từ 3-4 tiếng.
Vo và ngâm gạo lứt – phương pháp nấu cơm gạo lứt ngon
Bước 2: Nấu cơmCho gạo đã ngâm và vo cho sạch vào nồi cơm điện. Bạn đổ nước nấu cơm theo tỉ lệ 1 gạo : 1,5 nước. Xong xuôi, bạn trộn đều gạo nước với ¼ thìa cafe muối rồi bật chế độ nấu cơm.
Khi nồi cơm bắt đầu sôi và lên hơi, bạn ngắt nguồn điện và giữ nguyên nồi trong khoảng trong vòng 30 phút – 45 phút. Sau thời gian này, bạn cắm lại điện và để chế độ nấu như bình thường. Nồi cơm chuyển chế độ ủ, bạn giữ thêm chừng 20-25 phút nữa là được.
Nấu cơm gạo lứt bằng nồi cơm điện – nấu cơm gạo lứt
Cách nấu cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen Nguyên liệu cần cóNguyên liệu nấu cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen – cach nau com gao lut
Các bước nấu cơm Bước 1: Vo gạo, chuẩn bị nguyên liệuĐậu đỏ, hạt sen: Tương tự như gạo lứt, đậu đỏ bạn cũng đem vo cho sạch rồi ngâm. Với đậu đỏ, bạn ngâm từ 3-4 tiếng. Riêng với hạt sen, bạn chỉ cần ngâm từ 45-60 phút là được.
Ngâm các nguyên vật liệu cần thiết trước khi nầm – nấu cơm gạo lứt
Bước 2: Nấu đậu đỏ, hạt senDo đậu đỏ và hạt sen lâu chín mềm hơn so với gạo lứt nên trước khi hầm cơm, bạn cần đem hai phần các nguyên vật liệu này đi nấu trước. Đầu tiên, bạn cho toàn thể đậu đỏ và hạt sen vào chung trong một chiếc nồi.
Đổ nước ngập đậu và hạt sau đó bắc chảo lên bếp và bắt đầu nấu. Bạn không rất cần được nấu quá nhừ, chỉ cần hạt vừa mềm hoặc còn một chút cứng trong lõi cũng vẫn được. Nấuxong xuôi bạn tắt bếp và giữ nguyên cả nước lẫn cái.
Nấu đậu đỏ hạt sen – phương pháp nấu cơm gạo lứt ngon
Bước 3: Nấu cơm gạo lứt đậu đỏ hạt senCho gạo lứt đã ngâm vào nồi cùng với ¼ thìa cafe muối. Tiếp đến, đổ toàn bộ phần nước nấu và đậu cùng hạt sen vào chung. Dùng đũa đảo đều khắp các nguyên vật liệu Bạn căn chỉnh số lượng nước sao để cho bảo vệ 1 gạo sẽ ứng với 1,5 nước.
Đặt nồi cơm gạo lứt lên bếp và ban đầu nấu. Thời gian nấu cơm sẽ tốn khoảng 40-45 phút. Sau khi cơm chín, bạn ủ cơm trong nồi nóng từ 10-15 phút nữa cho cơm chín hẳn. Lúc này, bạn chỉ cần xới cơm và thưởng thức.
Cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen – cach nau com gao lut
Cách bảo quản cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen: Khi không trải nghiệm hết cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen, bạn có thể đem bảo quản cơm bằng cách để cơm vào trong tủ lạnh. Nếu muốn bảo quảndài lâu bạn chia cơm thành những phần nhỏ tuổi và để trong ngăn đông.
Lưu ý khi bảo quản cơm gạo lứt: Để tránh cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen bị thiu, bạn không nên đậy kín đáo vung và cất giữ trong tủ. Nếu để ở nhiệt độ phòng, hãy dùng một chiếc rá đậy miệng nồi và đặt ở nơi khô sạch.
Cách hâm sôi cơm gạo lứt đậu đỏ hạt sen: Dùng một chiếc đũa để tạo một lỗ tròn nhỏ từ mặt cơm đến đáy nồi. Tiếp theo, bạn đổ nước bằng mặt lỗ nhỏ rồi đặt nồi lên bếp đun nhỏ lửa cho tới khi nước bốc hơi hết.
Sau khi nước bốc hơi, dùng đũa đảo cơm cho thật đều. Cuối cùng, dùng đáy muôi hoặc thìa và thanh thanh ấn cơm cho bằng mặt và giữ lửa thật bé dại thêm 5 phút. Ủ cơm từ 3-5 phút nữa là có thể thưởng thức.
The post Cách nấu cơm gạo lứt thường, gạo lứt đậu đỏ chuẩn nhất appeared first on Cẩm nang thiếu nữ và gia đình.
Cách Nấu Chè Bí Đỏ Đậu Xanh Gạo Nếp
Chuẩn bị nguyên liệu nấu chè bí đỏ đậu xanh gạo nếp
– Đậu xanh nguyên vỏ: 1/4 bát
– Bí ngô loại quả nhỏ: 1/2 quả
– Gạo nếp: 1 nắm tay
– Mộc nhĩ (phổ tai): 2 cây nhỏ
Cách nấu chè bí đỏ đậu xanh gạo nếp đúng chuẩn– Đãi sạch đậu xanh rồi ngâm với nước lạnh khoảng 4-5 tiếng.
– Sau đóCho đậu xanh vào nồi áp xuất hoặc nồi cơm điện đổ nước ngập mặt đậu xanh ninh khoảng 10-15 phút là nó sẽ chín mềm.
– Bí đỏ đem gọt vỏ, rửa sạch rồi thái miếng vừa ăn. Có thể dùng dao nạo hoặc dao thái kiều để thái để bí đẹp mắt hơn.
– Mộc nhĩ cho vào bát ngâm cùng vơi nước ấm khoảng 15-20 phút cho nở ra rồi đem rửa sạch bằng nước lạnh, thái thành sợi nhỏ dài cho vào rổ để ráo
-Đãi gạo nếp cho sạch rồi cho 2 bát nước và gạo vào nồi đun sôi rồi giảm nhỏ lửa ninh nhừ.
Bước 5: Chế biến chè bí đỏ đậu xanh gạo nếp– Khi gạo đã chín nhừ thì cho bí ngô vào ninh cùng. Bí ngô rất nhanh chín nên bạn chỉ cần đun sôi rồi để khoảng 5 phút là bí sẽ chín. Không nên ninh quá lâu sẽ làm cho bí đỏ ngô nát thì nhìn chè không được đẹp mắt.
– Tiếp theo trong cách nấu chè bí đỏ đậu xanh gạo nếp bạn cần cho đậu xanh đã nấu chín và đường vào đun sôi khoảng 5 phút nữa cho chè ngấm vị ngọt của đường.
– Cuối cùng bạn cho mộc nhĩ thái sợi vào, khuấy đều rồi đun sôi 2 phút nữa là được. Nếu bạn đun quá lâu sẽ làm cho mộc nhĩ chín quá nhừ và mất đi độ giòn của nó.
– Giờ chỉ việc múc chè ra bát ăn nóng hay lạnh tùy vào sở thích của bạn. Nếu ai thích ăn nhạt hơn thì có thể cho thêm đá vào.
Cách nấu chè hạt sen đậu xanh ngon trong ngày hè Cách nấu chè đậu xanh khoai sọ và chè đậu xanh rong biển
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Bánh Chưng Gạo Nếp Lứt Đỏ trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!