Bạn đang xem bài viết Cách Làm Giấm Gạo Từ Bia, Làm Dấm Bằng Chuối Và Nước Dừa được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Với việc ra ngoài hàng quán thì rất đơn giản có thể mua ngay được một chai giấm gạo. Nhưng những chai giấm mua sẵn đó không đảm bảo chai giấm đó không chứa các chất bảo quản, chất và chưa có kiểm định về chất lượng.
Vì vậy, khuyên chị em nên tự tay làm giấm gạo tại nhà vừa đảm bảo lại dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian. Đến lúc giấm hoàn thành, bạn có thể yên tâm sơ chế chúng với các món ăn, pha nước chấm, thậm chí là làm đẹp mà không phải lo sợ hóa chất ảnh hưởng đến sức khỏe từng thành viên trong gia đình.
1. Cách làm giấm gạo từ men bia đơn giản tại nhà Nguyên liệu
1kg gạo trắng
500g men bia
400g đường trắng
2 quả trứng gà
1 miếng vải mỏng và mịn có thể lọc được bã
1 nồi dày, có thành hơi cao chút
Đồ đựng giấm, có thể là lọ thủy tinh và vại ( không nên đựng giấm bằng đồ nhựa)
Các bước sơ chếĐối với gạo trắng bạn vo thật sạch, nấu thành cơm như bình thường. Tiếp đó, đổ khoảng 1,5 l nước sôi để nguội vào, để trong tủ lạnh qua đêm.
Sau đó, bạn lấy trứng gà đã chuẩn bị ra tách lấy mỗi lòng trắng. Rửa sạch dụng ục nồi và chai đựng
Các bước thực hiện– Bước 1: Bạn lấy cơm đã được ngâm để qua đêm trong tủ lạnh ra, đổ tất cơm vào chiếc khăn vải mỏng đã chuẩn bị để vắt. Bạn nên chắt hết phần nước gạo ra và giữ lại bã. Nếu nhà bạn không có tủ lạnh bạn cũng có thể ngâm cơm như vậy ở bên ngoài qua đêm.
– Bước 2: Bạn lấy một vật dụng khác đựng nước gạo, thực hiện đong cứ khoảng 4 bát gạo từ chậu này sang chậu khác bạ cho thêm 2 bát con đường. Sau đó dùng muỗm khuấy đều lên cho đường tan vào nước gạo.
– Bước 3: Sau đó, bạn cho nước cơm đã pha với đường lên bếp đun khoảng 40 phút thì tắt đi để nguội ( lưu ý bạn nên để lửa vừa tầm, không nên bật to quá).
– Bước 4: Tiếp theo bạn trộn đều 500g men bia vào nước gạo vừa đun theo tỉ lệ 1:1 rồi cho vào các đồ đựng bạn vừa mới chuẩn bị. Cứ để hỗn hợp lên men tự nhiên khoảng 1 tuần, mở ra ngửi thấy có mùi chua chua, nồng của giấm .
– Bước 5: Đây là công đoạn cuối cùng sau 4 tuần ủ giấm. Lúc này, bạn đem hết số lượng giấm ra cho vào nồi dày đun sôi với lòng trắng trứng gà.
Với 5 bước không còn gì đơn giản hơn là bạn đã thực hiện xong một quy trình chế biến giấm gạo tại nhà rồi. Mách nhỏ bạn cách kiểm tra chất lượng giấm đã đạt chuẩn chưa, bạn xem nước giấm gạo có màu trắng trong, dậy mùi thơm đặc trưng không? Nếu là giấm tốt sẽ lên men có mùi thơm, không xuất hiện kết tủa. Cuối cùng việc bạn phải làm là để giấm gạo ở nơi khô thoáng và tránh ánh nắng mặt trời.
2. Cách làm giấm bằng chuối và nước dừaVới các cách chế biến giấm khác nhau như cách làm giấm gạo nuôi từ gạo trắng, giấm từ quả táo mèo. Giấm được chế biến từ nước dừa tươi và chuối sẽ có công thức và cách làm khác biệt đem lại hương vị giấm đặc biệt hấp dẫn.
Nguyên liệu
1 lít nước dừa
Nước lọc nấu sôi để cho nguội
Rượu trắng có nồng độ trên 30, không mùi hắc
6 quả chuối xiêm chín, bóc hết vỏ chuối và các sợi chuối bao quanh.
Lọ tủy tinh to có nắp đậy chặt, đã rửa sạch và để khô.
Các bước thực hiện– Bước 1: Trước tiên bạn lấy bình thủy tinh đã chuẩn bị ra, sau đó đổ hỗn hợp nước dừa tươi, chuối, rượu trắng và nước lọc vào. Đậy thật chặt nắp bình khoảng 50 phút ở chỗ thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời ( sẽ làm biến chất của giấm khi thành phẩm).
– Chú ý không xê dịch lọ nhiều lần, quan sát sau khoảng thời gian ngâ sẽ thấy trên mặt bình có một lớp kết tủa men vi sinh nổi lên có màu trắng đục. Đó được gọi là nuôi con giấm, để càng lâu thì con giấm càng nhiều lên và trở thành mảng váng lớn có màu trong đục. Khi đấy, phần nước giấm bên dưới đã trở thành giấm chua và bạn sẽ lấy dụng cụ như muôi múc hết giấm ra ( không để con giấm ra cùng).
– Bước 2: Sau khi đã đưa được hết nước giấm ra ngoài, bạn cứ giữ nguyên bã chuối và con giấm ở trong bình. Sau đó bạn pha nước đường trắng theo tỉ lệ 6:1 ( 1 bát đường trắng cho thêm 6 bát nước lọc), khuấy cho lượng đường tan vào nước rồi đổ vào bình .
– Qua quá trình lên men, chúng ta cũng thấy một lớp kết tủa bên trên và hình thành con giấm. Bạn lại thực hiện chắt nước giấm ra và đổ thêm nước ph đường vào bình như trên.
– Bước 3: Sau khi bạn thực hiện các lần thay giấm như vậy sẽ thu được nhiều lớp giấm con khác nhau, xếp thành từng tầng trong bình. Giấm chua sau khi chiết ra, thì cho vào lọc kĩ với tấm vải mỏng, sau đó đun sôi nước giấm lên là có thể dùng được.
– Sau khi làm liên tiếp các công đoạn cho nước pha đường vào hũ giấm thì ta vất bỏ hết bã chuối bên trong ra. Và luôn phải chú ý để giấm ở nhưng nơi thoáng mát, nhiệt độ vừa phải và đặc biệt là ánh nắng mặt trời. Cách nhận biết giấm làm bằng chuối và nước cốt dừa có màu đục đục vàng và có vị thơm của chuối chín lên men.
5 Cách Làm Dấm Táo Mèo, Làm Giấm Chuối Bằng Chuối Chín, Làm Giấm Gạo Từ Bia Đơn Giản Tại Nhà
Táo mèo: khoảng 3kg, táo tươi và là táo xanh càng tốt
Bình đựng: 1 bình hoặc can nhựa loại khoảng 2-3 lít (nếu có bình thủy tinh thì càng tốt)
Nước đun sôi để nguội sạch: khoảng 2.5 đến 3 lít
Chuối tây chưa cần chín lắm: 1-2 quả (mục đích dùng ngâm kết hợp để dấm táo lên men nhanh hơn)
Chi tiết cách làm giấm táo mèo đơn giản tại nhà– Bước 4: Đậy nắp bình thủy tinh lại, tuy nhiên bạn không nên đậy kỹ quá, trong thời gian khoảng 2 tuần đầu cần có sự xuất hiện của oxy để đẩy quá trình lên men lên. thời gian ủ dấm tầm 3-4 tuần là dùng được.
– Ngoài sử dụng nước đun sôi để nguội bạn có thể dùng nước dấm gạo ngon để ngâm cùng táo (đẩy nhanh quá trình lên men và cũng làm cho táo có vị khác hơn chút)
– Táo không nên để cả quả, bạn có thể bổ đôi hoặc thái lát mỏng trộn với ít đường trắng sau đó cho vào ngâm dấm để làm dấm táo mèo. Bạn cũng có thể sử dụng táo mèo đã thái sau đó phơi khô để làm dấm.
Tác dụng của dấm mèo đối với việc làm đẹpTrị mụn, làm sạch da: Pha loãng nước lọc với dấm táo mèo theo tỉ lệ 3:1 làm toner, dùng như nước hoa hồng bằng cách thấm toner bôi đều lên da mặt, chờ bay hơi là được không cần rửa lại với nước.
Làm trắng da: Hòa theo tỉ lệ 8 nước : 1 dấm táo mèo , dùng bông gòn bôi lên chỗ da cần làm trắng hoặc làm dịu vết da cháy nẳng. Để qua đêm, sáng ngủ dậy tắm qua một lần nước là được.
Xóa mờ vết thâm: Pha loãng nước và dấm táo mèo theo tỉ lệ 1:2, dùng bông chấm lên vết thâm hoặc vết chân chim, làm đều đặn trong 2 tuần sẽ có hiệu quả rõ ràng.
Giảm cân: Uống 1 cốc nước dấm táo mèo sau khi ăn cơm xong sẽ giúp bạn tiêu mỡ, giảm béo.
B. Cách làm dấm chuối ngon, Cách nuôi con giấm bằng chuối chínCó thể thấy hầu như trong nhiều món ăn của các gia đình từ món ngâm đến món ăn vặt, ăn chính đều có nguyên liệu là giấm. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, mua sẵn giấm cũng là điều thường thấy, nhưng tại sao bạn lại không nghĩ đến việc tự tay mình làm ra giấm sạch từ nguyên liệu hết sức đơn giản chính là chuối chín.
Nguyên liệu làm giấm nuôi bằng chuối
Chuối chín: 5 trái.
1 trái dừa tươi hoặc đường cát trắng: 100gr
Rượu gạo: 100ml
Nước sôi để nguội: 5 lít
Một cái hũ làm giấm có thể tích: 7 lít
Cách làm giấm nuôi bằng chuối tại nhà– Chuẩn bị một cái hũ thủy tinh (kích cỡ lớn nhỏ tùy vào lượng giấm bạn muốn làm), rồi cho nước dừa tươi, chuối và rượu vào hũ, châm nước sôi để nguội vào khoảng 8/10 thể tích hũ, đậy nắp, để ở chỗ thoáng mát, không có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp và không xê dịch nếu không giấm sẽ dễ bị hỏng.
– Để trong khoảng 45-60 ngày, tùy thời tiết, sẽ tạo ra một lớp men vi sinh nhìn như một lớp váng trắng đục trên mặt của hũ giấm, đó là “con giấm”.
– Thời gian để càng lâu, con giấm càng dày lên và trở thành trong đục như một con sứa lớn. Khi có con giấm là nước trong hũ bắt đầu trở thành giấm chua, để càng lâu càng chua.
– Để giấm có độ chua vừa ý, các bạn nên canh thời gian của giấm, nếm thử thấy độ chua vừa ý, nhẹ tay chiết giấm ra, lưu ý chiết thật nhẹ nhàng, cẩn thận đừng để con giấm trôi theo bể ra.
– Sau khi chiết giấm ra, các bạn vẫn để xác chuối và con giấm trong hũ, pha nước đường với công thức: 1 chén đường cát trắng, 6 chén nước lọc, khuấy cho tan đường hết, thêm vào hũ giấm và cũng chỉ thêm 8/10 hũ như ban đầu.
– So với lần đầu tiên thì thời gian nước đường thành giấm lần này sẽ nhanh hơn và sẽ kết thành một lớp con giấm khác. Khi giấm đã chua, lại chiết ra rồi thêm nước đường vào theo công thức trên. Theo công thức trên bạn sẽ tạo được giấm cái.
– Khi lấy giấm ra từng lần và thêm nước đường các bạn sẽ tạo ra được một lớp giấm mới mỏng hơn. Khi đó lớp giấm đầu tiên bạn có được sẽ rất dày.
– Phải gây hũ giấm khác khi trong hũ đã phải có kết vài lớp “con giấm” vì những lớp con giấm sẽ dày lên làm choán hết thể tích hũ. Dùng một hũ thủy tinh khác, nhẹ tay sớt một lớp con giấm sang hũ mới rồi châm nước đường theo công thức trên, thời gian sau nước đường trong hũ mới sẽ trở chua thành giấm.
Bước 4: Lọc lấy thành phẩm giấm nuôi bằng chuối– Nếu để lâu mà chưa dùng đến, giấm trong chai sẽ tiếp tục kết màng thành con giấm, hiện tượng này bình thường, giấm sẽ chua hơn và vẫn dùng được. Giấm làm bằng chuối có màu trắng trong, hơi đục.
Kinh nghiệm nuôi giấm đơn giảnĐể giấm nhanh lên men, hãy đậy nắp hũ bằng vải vì con giấm thích không khí, chúng cần không khí giàu oxi để “thở”.
Bạn có thể thêm vào hũ vài miếng dứa thật chín vào thay cho chuối, sẽ cho ra giấm có mùi thơm của dứa và màu hơi vàng sánh đẹp mắt.
Nhưng nên nhớ rằng trong khi làm giấm cũng như giấm đã làm xong, luôn để hũ, chai giấm chỗ thoáng mát, bóng râm không để ra nắng.
Cách bảo quản hũ giấm bằng chuối thật tốt C. Cách làm dấm chuối, nuôi dấm chuối tự nhiên tại nhàCách làm dấm chuối từ những trái chuối chín tự nhiên, không hoá chất tại nhà sẽ giúp bạn có được những hũ giấm thơm, ngon mà không hại sức khoẻ. Để làm dấm chuối, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu và tiến hành theo các bước của kênh cẩm nang như sau.
Nguyên liệu làm dấm chuối Cách làm dấm chuối như sau:
Chuối chín: Bóc vỏ chuối sau đó bổ đôi chuối theo chiều dọc. Trong trường hợp quả chuối không quá lớn, bạn có thể để nguyên cả quả.
Dừa xiêm tươi: Chặt vỏ và chiết lấy nước dão dừa.
Chuẩn bị xong các nguyên liệu trên, bạn bắt đầu xếp chuối vào hũ thuỷ tinh theo chiều dọc của quả. Cách làm này sẽ giúp chuối không bị nổi khi đổ nước ngâm.
Tiếp theo, bạn đổ lần lượt vào hũ ngâm nước dừa tươi + rượu gạo + nước sôi để nguội sao cho nước bằng 8/10 chiều cao của bình. Đổ nước ngâm xong, bạn đậy chặt nắp hũ và để hũ vào nơi khô, thoáng, tránh côn trùng và ánh sáng mặt trời trực tiếp.
Ngâm hũ dấm đã tạo trong thời gian từ 50 – 60 ngày. Lúc này, bạn sẽ nhìn thấy ở trên bề mặt của bình sẽ có lớp váng màu trắng đục. Dân gian gọi lớp váng này là con dấm. Càng để lâu, con dấm này càng lớn và dày thêm lên.
Khi nước dấm cái bắt đầu có con dấm cũng là lúc nước dấm bắt đầu có được vị chua. Con dấm càng lớn, nước dấm càng chua. Do vậy càng gần đến ngày kiểm tra dấm, bạn phải chú ý để đảm bảo nước dấm đạt được độ chua vừa phải.
Sau khi nước dấm đã đạt được độ chua theo ý, bạn tiến hành chiết nước dấm ra một hũ riêng. Khi chiết, cần đảm bảo con dấm vẫn được giữ nguyên trong hũ nuôi cũ, không bị vỡ hay chảy ra ngoài.
Giữ lại xác chuối trong hũ dấm ban đầu. Pha nước lọc đun sôi để nguội với 100 gram đường cát theo tỉ lệ 1 đường: 6 nước. Khuấy tan nước đường rồi lại đổ vào hũ ngâm với lượng nước cũng bằng 8/10 thể tích bình.
Thời gian nuôi dấm mới này sẽ nhanh hơn hũ đầu tiên. Lúc này, nước ngâm mới sẽ tạo ra con dấm mới, kết hợp cùng con dấm cũ nên con dấm sẽ rất lớn. Khi dấm đã đạt được độ chua mong muốn, bạn lại chiết nước dấm riêng ra.
Chiết dấm: Chiết lấy nước dấm lần 2 xong, bạn dùng một chiếc thìa nhỏ hớt bớt con dấm ra ngoài để con dấm không chiếm hết diện tích. Tiến hành pha nước đường và đổ vào hũ ngâm tương tự như bước 3.
Trong lần nuôi thứ ba này, dấm sẽ mau hơn rất nhiều hai lần trước. Dấm nuôi xong, bạn chắt lấy nước dấm và bỏ đi phần xác chuối, con dấm đã có.
Bảo quản dấm: Dấm sau khi được tách chiết thành công, bạn cần lọc qua lớp vải mịn sạch để loại bỏ những con dấm còn sót lại. Lọc xong, bạn có thể dùng dấm để sử dụng ngay, trực tiếp mà không phải thông qua thêm một khâu nào nữa.
Trường hợp dấm nhiều và bạn muốn bảo quản, cho dấm đã nuôi vào một chiếc nồi nhỏ rồi đun sôi. Dấm nguội, bạn cho dấm vào chai bảo quản rồi dậy kín nắp lại.
Một số mẹo nhỏ khi làm dấm chuối
Chọn chuối: Nên chọn những quả chuối sứ để làm dấm bởi chuối sứ có được độ ngọt, thơm tự nhiên hơn các giống chuối khác. Chuối để làm dấm cần chín vừa tới, không được xanh nhưng cũng không được nẫu.
Nuôi dấm: Để dấm lên men nhanh thì khi nuôi dấm, nên đậy nắp hũ bằng vải thoáng nhưng vẫn kín để cho không khí lọt vào. Như vậy, con dấm sẽ mau lên hơn và dấm của bạn sẽ sớm được “thu hoạch”.
Làm dấm xong, bạn cần bảo quản dấm tại nơi khô, thoáng. Nên để những hũ dấm đã được vào bóng râm, tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời.
D. Cách làm giấm gạo từ bia, gạo trắngVới việc ra ngoài hàng quán thì rất đơn giản có thể mua ngay được một chai giấm gạo. Nhưng những chai giấm mua sẵn đó không đảm bảo chai giấm đó không chứa các chất bảo quản, chất và chưa có kiểm định về chất lượng.
Vì vậy, khuyên chị em nên tự tay làm giấm gạo tại nhà vừa đảm bảo lại dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian. Đến lúc giấm hoàn thành, bạn có thể yên tâm sơ chế chúng với các món ăn, pha nước chấm, thậm chí là làm đẹp mà không phải lo sợ hóa chất ảnh hưởng đến sức khỏe từng thành viên trong gia đình.
Nguyên liệu
1kg gạo trắng
500g men bia
400g đường trắng
2 quả trứng gà
1 miếng vải mỏng và mịn có thể lọc được bã
1 nồi dày, có thành hơi cao chút
Đồ đựng giấm, có thể là lọ thủy tinh và vại ( không nên đựng giấm bằng đồ nhựa)
Các bước sơ chế
Đối với gạo trắng bạn vo thật sạch, nấu thành cơm như bình thường. Tiếp đó, đổ khoảng 1,5 l nước sôi để nguội vào, để trong tủ lạnh qua đêm.
Sau đó, bạn lấy trứng gà đã chuẩn bị ra tách lấy mỗi lòng trắng. Rửa sạch dụng ục nồi và chai đựng
Các bước thực hiện
– Bước 1: Bạn lấy cơm đã được ngâm để qua đêm trong tủ lạnh ra, đổ tất cơm vào chiếc khăn vải mỏng đã chuẩn bị để vắt. Bạn nên chắt hết phần nước gạo ra và giữ lại bã. Nếu nhà bạn không có tủ lạnh bạn cũng có thể ngâm cơm như vậy ở bên ngoài qua đêm.
– Bước 2: Bạn lấy một vật dụng khác đựng nước gạo, thực hiện đong cứ khoảng 4 bát gạo từ chậu này sang chậu khác bạ cho thêm 2 bát con đường. Sau đó dùng muỗm khuấy đều lên cho đường tan vào nước gạo.
– Bước 3: Sau đó, bạn cho nước cơm đã pha với đường lên bếp đun khoảng 40 phút thì tắt đi để nguội ( lưu ý bạn nên để lửa vừa tầm, không nên bật to quá).
– Bước 4: Tiếp theo bạn trộn đều 500g men bia vào nước gạo vừa đun theo tỉ lệ 1:1 rồi cho vào các đồ đựng bạn vừa mới chuẩn bị. Cứ để hỗn hợp lên men tự nhiên khoảng 1 tuần, mở ra ngửi thấy có mùi chua chua, nồng của giấm .
– Bước 5: Đây là công đoạn cuối cùng sau 4 tuần ủ giấm. Lúc này, bạn đem hết số lượng giấm ra cho vào nồi dày đun sôi với lòng trắng trứng gà.
Với 5 bước không còn gì đơn giản hơn là bạn đã thực hiện xong một quy trình chế biến giấm gạo tại nhà rồi. Mách nhỏ bạn cách kiểm tra chất lượng giấm đã đạt chuẩn chưa, bạn xem nước giấm gạo có màu trắng trong, dậy mùi thơm đặc trưng không? Nếu là giấm tốt sẽ lên men có mùi thơm, không xuất hiện kết tủa. Cuối cùng việc bạn phải làm là để giấm gạo ở nơi khô thoáng và tránh ánh nắng mặt trời.
E. Cách làm giấm bằng chuối và nước dừaVới các cách chế biến giấm khác nhau như cách làm giấm gạo nuôi từ gạo trắng, giấm từ quả táo mèo. Giấm được chế biến từ nước dừa tươi và chuối sẽ có công thức và cách làm khác biệt đem lại hương vị giấm đặc biệt hấp dẫn.
1 lít nước dừa
Nước lọc nấu sôi để cho nguội
Rượu trắng có nồng độ trên 30, không mùi hắc
6 quả chuối xiêm chín, bóc hết vỏ chuối và các sợi chuối bao quanh.
Lọ tủy tinh to có nắp đậy chặt, đã rửa sạch và để khô.
– Bước 1: Trước tiên bạn lấy bình thủy tinh đã chuẩn bị ra, sau đó đổ hỗn hợp nước dừa tươi, chuối, rượu trắng và nước lọc vào. Đậy thật chặt nắp bình khoảng 50 phút ở chỗ thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời ( sẽ làm biến chất của giấm khi thành phẩm).
– Chú ý không xê dịch lọ nhiều lần, quan sát sau khoảng thời gian ngâ sẽ thấy trên mặt bình có một lớp kết tủa men vi sinh nổi lên có màu trắng đục. Đó được gọi là nuôi con giấm, để càng lâu thì con giấm càng nhiều lên và trở thành mảng váng lớn có màu trong đục. Khi đấy, phần nước giấm bên dưới đã trở thành giấm chua và bạn sẽ lấy dụng cụ như muôi múc hết giấm ra ( không để con giấm ra cùng).
– Bước 2: Sau khi đã đưa được hết nước giấm ra ngoài, bạn cứ giữ nguyên bã chuối và con giấm ở trong bình. Sau đó bạn pha nước đường trắng theo tỉ lệ 6:1 ( 1 bát đường trắng cho thêm 6 bát nước lọc), khuấy cho lượng đường tan vào nước rồi đổ vào bình .
– Qua quá trình lên men, chúng ta cũng thấy một lớp kết tủa bên trên và hình thành con giấm. Bạn lại thực hiện chắt nước giấm ra và đổ thêm nước ph đường vào bình như trên.
– Bước 3: Sau khi bạn thực hiện các lần thay giấm như vậy sẽ thu được nhiều lớp giấm con khác nhau, xếp thành từng tầng trong bình. Giấm chua sau khi chiết ra, thì cho vào lọc kĩ với tấm vải mỏng, sau đó đun sôi nước giấm lên là có thể dùng được.
– Sau khi làm liên tiếp các công đoạn cho nước pha đường vào hũ giấm thì ta vất bỏ hết bã chuối bên trong ra. Và luôn phải chú ý để giấm ở nhưng nơi thoáng mát, nhiệt độ vừa phải và đặc biệt là ánh nắng mặt trời. Cách nhận biết giấm làm bằng chuối và nước cốt dừa có màu đục đục vàng và có vị thơm của chuối chín lên men.
Cách Làm Bạch Tuộc Hấp Bia Và Nước Dừa Thơm Ngon
Bạch tuộc hấp là món ăn được rất nhiều gia đình ưa thích, nhất là trong những ngày thời tiết mát lạnh, bên cạnh một đĩa bạch tuộc hấp thơm giòn sần sật, hương vị hải sản lan tỏa, xích mọi người lại gần nhau hơn. Còn gì tuyệt hơn điều ấy chứ? Cùng YummyDay vào bếp tìm hiểu cách làm bạch tuộc hấp ngay nào!
Mẹo cho các chị em lựa chọn bạch tuộc tươi ngonBạch tuộc ngon thì hấp mới ngon các chị em ạ. Chính vì thế chúng ta không thể lơ là bước này được. Bạch tuộc thường có 2 loại: Tươi sống và Đông lạnh. Vậy cách chọn bạch tuộc thế nào thì ăn ngon?
Thứ nhất, đối với bạch tuộc tươi sống: Lưu ý nên chọn mua những con khỏe, bơi nhanh, linh hoạt, phản ứng nhanh khi ta chạm vào. Tránh chọn những con yếu đuối, lờ đờ, đó là biểu hiện của việc bị ngâm nước quá lâu, thịt sẽ không còn ngon ngọt.
Thứ hai, đối với bạch tuộc đông lạnh: Những con bạch tuộc ngon có những đặc điểm sau: Màu sắc trên lưng là màu nâu xám, các thớ thịt màu trắng sáng, da trơn mịn, không bị trương phình và mắt trắng trong. Nếu ngược lại với những đặc điểm kia thì đó là những con bạch tuộc đã được đông lạnh trong thời gian dài và ăn sẽ không được ngon.
4 bước sơ chế bạch tuộc sạch trước khi hấp Bước 1: Rửa với nước sạch
Bạch tuộc tươi sống trong nước nhưng nó không hề được đảm bảo là sạch, vì vậy hãy rửa sạch chúng trước.
Bạch tuộc đông lạnh, trước khi rửa bạn cần rã đông chúng trước.
Bước 2: Loại bỏ xúc tu khỏi phần thânDùng dao hoặc kéo để cát rời 2 phần đầu và thân của bạch tuộc. Sau đó cắt sát phần thân để loại bỏ các xúc tu.
Bước 3: Cắt phần thân và đầu bạch tuộcPhần đầu của bạch tuộc thì ta cắt làm hai. Loại bỏ phần giữa đầu và xúc tu để món ăn ngon hơn.
Bước 4: Loại bỏ răng và nội tạng của bạch tuộc
Lấy nội tạng của bạch tuộc và rửa nhẹ lại với nước muối. Vừa rửa vừa bóp nhẹ để loại bỏ hết các chất nhờn của chúng.
Để giảm tối đa mùi tanh của bạch tuộc, bạn lấy nước sả, gừng đã đun sôi để nguội để rửa bạch tuộc.
Làm tăng hương vị bạch tuộc bằng cách bóp chúng với gừng đập dập.
Mẹo khác: Thay thế sả, gừng bằng lá ổi hoặc chanh để khử mùi bạch tuộc, đồng thời tăng hương vị của món ăn.
Cách làm món bạch tuộc hấp bia giòn ngon Chuẩn bị nguyên liệu món bạch tuộc hấp bia
0.5 kg bạch tuộc
1 đến 2 lon bia
1 củ gừng
2 quả ớt
3 nhánh sả
Nước cốt chanh hoặc giấm
Gia vị khác: nước mắm, muối, đường,…
Thay đổi khẩu vị gia đình với cách làm món mực nhồi thịt hấp siêu ngon
Cách chế biến bạch tuộc hấp bia Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Sơ chế bạch tuộc theo cách đã hướng dẫn ở trên.
Sả bỏ lớp già bên ngoài, rửa sạch, đập dập rồi cắt thành 3 đoạn.
Gừng bỏ vỏ, rửa sạch. Một nửa cắt lát, một nửa đập dập băm nhuyễn.
Ớt rửa sạch, bỏ cuống, bỏ hạt rồi thái nhỏ.
Bước 2: Cách làm món bạch tuộc hấp bia giòn ngon
Trước hết, bạn chuẩn bị một chiếc nồi hấp, sau đó cho sả và gừng đã được cắt lát xuống đáy nồi. Dùng 2 lon bia đổ vào ngập nguyên liệu rồi cho lên bếp.
Đặt vỉ hấp lên trên, sau đó cho bạch tuộc đã sơ chế kèm với đó là ớt tươi vào vỉ. Đậy nắp, đun sôi khoảng 10 đến 15 phút.
Trong thời gian chờ đợi, bạn có thể làm nước chấm luôn theo công thức: 1 thìa đường + 1 thìa nước mắm + 1 thìa nước ấm + nước cốt chanh hoặc giấm + gừng + ớt + tỏi đã băm nhỏ trộn lẫn, khuấy đều cho tan ra, hòa quyện vào nhau.
Bước 3: Hoàn thành món ănSau khi bạch tuộc đã được hấp đủ thời gian, bạn cho ra đĩa, cắt thành miếng sao cho vừa miệng ăn. Kết hợp với nước chấm hay muối ớt đều rất ngon. Hãy thưởng thức ngay khi còn nóng để cảm nhận được vị hải sản cùng hơi bia nồng nàn. Chắc chắn sẽ khiến cả nhà tâm đắc với món bạch tuộc hấp bia này.
Cách làm bạch tuộc hấp nước dừa ngọt, giòn sật Nguyên liệu nấu bạch tuộc hấp nước dừa Cách làm món bạch tuộc hấp nước dừa Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Sơ chế bạch tuộc theo các bước đã hướng dẫn ở trên.
Rửa sạch gừng rồi cắt thành các lát.
Ớt rửa sạch, bỏ cuống, cắt khoanh nhỏ.
Bước 2: Hấp bạch tuộc
Chuẩn bị nồi hấp, cho 0.5 lít nước dừa cùng với gừng và ớt đã sơ chế vào.
Cho bạch tuộc vào nồi, nhấn cho bạch tuộc ngấm nước. Đun sôi khoảng 10 đến 15 phút.
Trong khi chờ đợi, hãy pha nước chấm luôn theo công thức: 1 thìa đường + 1 thìa nước mắm + nước ấm + nước cốt chanh + tỏi, ớt đã băm nhuyễn.
Bước 3: Hoàn thành món ăn
Lưu ý không nên đun bạch tuộc quá lâu. như vậy sẽ khiến bạch tuộc giảm vị giòn, thay vào đó nó sẽ bị dai.
Vớt bạch tuộc ra đĩa, cắt những con to thành từng miếng vừa phải.
Yummyday.vn
Cách Làm Dấm Chuối, Nuôi Dấm Chuối Tự Nhiên Tại Nhà
Cách làm dấm chuối từ những trái chuối chín tự nhiên, không hoá chất tại nhà sẽ giúp bạn có được những hũ giấm thơm, ngon mà không hại sức khoẻ. Để làm dấm chuối, bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu và tiến hành theo các bước của kênh cẩm nang chúng tôi như sau
Nguyên liệu làm dấm chuối Cách làm dấm chuối Bước 1: Làm nước dấm cáiChuối chín: Bóc vỏ chuối sau đó bổ đôi chuối theo chiều dọc. Trong trường hợp quả chuối không quá lớn, bạn có thể để nguyên cả quả.
Dừa xiêm tươi: Chặt vỏ và chiết lấy nước dão dừa.
Chuẩn bị xong các nguyên liệu trên, bạn bắt đầu xếp chuối vào hũ thuỷ tinh theo chiều dọc của quả. Cách làm này sẽ giúp chuối không bị nổi khi đổ nước ngâm.
Tiếp theo, bạn đổ lần lượt vào hũ ngâm nước dừa tươi + rượu gạo + nước sôi để nguội sao cho nước bằng 8/10 chiều cao của bình. Đổ nước ngâm xong, bạn đậy chặt nắp hũ và để hũ vào nơi khô, thoáng, tránh côn trùng và ánh sáng mặt trời trực tiếp.
Bước 2: Canh nước dấmNgâm hũ dấm đã tạo trong thời gian từ 50 – 60 ngày. Lúc này, bạn sẽ nhìn thấy ở trên bề mặt của bình sẽ có lớp váng màu trắng đục. Dân gian gọi lớp váng này là con dấm. Càng để lâu, con dấm này càng lớn và dày thêm lên.
Khi nước dấm cái bắt đầu có con dấm cũng là lúc nước dấm bắt đầu có được vị chua. Con dấm càng lớn, nước dấm càng chua. Do vậy càng gần đến ngày kiểm tra dấm, bạn phải chú ý để đảm bảo nước dấm đạt được độ chua vừa phải.
Bước 3: Chiết dấm và nuôi dấm mớiSau khi nước dấm đã đạt được độ chua theo ý, bạn tiến hành chiết nước dấm ra một hũ riêng. Khi chiết, cần đảm bảo con dấm vẫn được giữ nguyên trong hũ nuôi cũ, không bị vỡ hay chảy ra ngoài.
Giữ lại xác chuối trong hũ dấm ban đầu. Pha nước lọc đun sôi để nguội với 100 gram đường cát theo tỉ lệ 1 đường: 6 nước. Khuấy tan nước đường rồi lại đổ vào hũ ngâm với lượng nước cũng bằng 8/10 thể tích bình.
Thời gian nuôi dấm mới này sẽ nhanh hơn hũ đầu tiên. Lúc này, nước ngâm mới sẽ tạo ra con dấm mới, kết hợp cùng con dấm cũ nên con dấm sẽ rất lớn. Khi dấm đã đạt được độ chua mong muốn, bạn lại chiết nước dấm riêng ra.
Bước 4: Nuôi dấm lần 3 và bảo quản dấmChiết dấm: Chiết lấy nước dấm lần 2 xong, bạn dùng một chiếc thìa nhỏ hớt bớt con dấm ra ngoài để con dấm không chiếm hết diện tích. Tiến hành pha nước đường và đổ vào hũ ngâm tương tự như bước 3.
Trong lần nuôi thứ ba này, dấm sẽ mau hơn rất nhiều hai lần trước. Dấm nuôi xong, bạn chắt lấy nước dấm và bỏ đi phần xác chuối, con dấm đã có.
Bảo quản dấm: Dấm sau khi được tách chiết thành công, bạn cần lọc qua lớp vải mịn sạch để loại bỏ những con dấm còn sót lại. Lọc xong, bạn có thể dùng dấm để sử dụng ngay, trực tiếp mà không phải thông qua thêm một khâu nào nữa.
Trường hợp dấm nhiều và bạn muốn bảo quản, cho dấm đã nuôi vào một chiếc nồi nhỏ rồi đun sôi. Dấm nguội, bạn cho dấm vào chai bảo quản rồi dậy kín nắp lại.
Một số mẹo nhỏ khi làm dấm chuốiChọn chuối: Nên chọn những quả chuối sứ để làm dấm bởi chuối sứ có được độ ngọt, thơm tự nhiên hơn các giống chuối khác. Chuối để làm dấm cần chín vừa tới, không được xanh nhưng cũng không được nẫu.
Nuôi dấm: Để dấm lên men nhanh thì khi nuôi dấm, nên đậy nắp hũ bằng vải thoáng nhưng vẫn kín để cho không khí lọt vào. Như vậy, con dấm sẽ mau lên hơn và dấm của bạn sẽ sớm được “thu hoạch”.
Làm dấm xong, bạn cần bảo quản dấm tại nơi khô, thoáng. Nên để những hũ dấm đã được vào bóng râm, tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời.
Dạy Cách Làm Chè Chuối Nước Dừa
Dạy cách làm chè chuối nước dừa
Chuối là một loại trái cây rất giàu dinh dưỡng được sử dụng làm nguyên liệu chính cho nhiều món ăn khác nhau như bánh chuối, kem chuối, chè chuối… Nếu bạn là người thích ăn chuối chắc hẳn các món ăn với chuối sẽ là điều hứng thú với bạn phải không? Hãy thay đổi món chuối hàng ngày bằng một món ăn khác là chè chuối. chúng tôi xin hướng dẫn các bạn cách làm chè chuối nước dừa thơm ngon.
Cách làm chè chuối nước dừa Nguyên liệu làm chè chuối nước dừa
1 nải chuối tây chín hoặc chuối ngự chín vàng đậm.
1 quả dừa.
Nước cốt dừa.
Đường.
Bột sắn dây hoặc bột đao.
1 bát con lạc đã bóc vỏ.
Sơ chế nguyên liệu
Dừa đập lấy nước, cùi dừa thì nạo bào sợi nhỏ.
Lạc rang vàng đều, làm sạch vỏ ngoài rồi giã dập.
Thực hiện nấu chè chuối nước dừa
Lấy vài quả chuối, tùy theo lượng người ăn mà cho nhiều hay ít chuối, nghiền nhuyễn chuối ra, cho vào xoong, đổ nước dừa vào, cho đường vào, tùy theo sở thích ăn ngọt nhiều hay ít mà các bạn cho đường tùy ý, sau đó đun sôi ninh cho chuối nhuyễn ra, quấy đều cho chuối không bị sát nồi.
Lấy 1 bát con nước nguội pha bột đao hoặc bột sắn dây quấy đều cho tan (vì nếu dùng nước nóng bột sẽ bị vón cục, dính không tan được), quấy đều tay, trong khi nước trong xoong sôi chuối đã nhừ thì bật lửa nhỏ cho sôi liu riu rồi từ từ đổ nước bột đã pha vào, một tay thì quấy đều để bột tan đều không bị vón cục, tới khi thấy sền sệt thì cho chuối đã cắt khoanh tròn thả vào, đun sôi khoảng 2 phút thì bắc ra.
Trình bày và thưởng thức món ăn
Múc chè chuối ra bát, rưới nước cốt dừa lên trên, rắc lạc và dừa bào sợi vào.
Nếu bạn thích ăn thạch nữa thì cho thêm thạch vào bát chè chuối hoặc khoai … tùy theo sở thích mà cho thêm các vị khác vào.
Tùy theo bạn thích ăn nóng hay ăn lạnh, nếu ăn lạnh thì cho đá bào vào trộn đều và ăn rất ngon.
Yêu cầu món ăn
Chè chuối phải dậy mùi thơm đặc trưng của chuối, thơm ngậy ngậy của dừa.
Khi ăn vị ngọt của chuối, béo của nước cốt dừa, lạc rang.
Các khoanh chuối cắt lát vẫn nguyên hình dạng, không bị nát.
Ngoài ra tại chúng tôi cũng có rất nhiều món chè ngon khác bạn cũng không nên bỏ qua như:
Cách nấu chè hoa cau
Cách làm sữa chua nếp cẩm
Cách nấu chè trân châu đậu đỏ
Dấm Bỗng Là Gì, Giấm Bỗng Dùng Nấu Món Gì, Cách Làm Dấm Bỗng Từ Rượu Nếp Chỉ 2 Bước Đơn Giản
Giấm bỗng, dấm bổng hay còn gọi là bỗng rượu là loại gia vị hết sức là “dân tộc” của đa số người Bắc. Giấm bổng ngoài vị chua còn có hương rượu và ít độ cồn nên rất dễ đánh át mùi tanh của vài loại thịt cá. Dấm bỗng là một phó sản của hèm rượu để lên chua tự nhiên. Người ta nấu nếp thành xôi, cho men vào, ủ, rồi thêm nước, cho vào nồi chưng cất thành rượu trắng. Phần xác cơm rượu sau khi nấu được gọi là hèm.
Dấm bỗng là gì? Món ngon đặc sản Hà Nội từ giấm bỗngHèm sau khi nấu đi nấu lại nhiều lần cho ra rượu nước hai, nước ba rồi người ta mới lược vắt lại một ít, cất vào chai, để tự nhiên qua một hai ngày hèm sẽ trở chua và được sử dụng như một loại giấm bổng bình thuờng. Nếu để nhiều ngày, giấm bổng quá chua thì đổ bỏ.
Giấm bổng vẫn còn đựơc sử dụng cho đến bây giờ trong một số gia đình gốc Bắc. Giấm bổng thường dùng cho một số món như vịt, ngan um dấm bổng. Có một món ăn gắn bó với giấm bổng như hình với bóng là bún ốc.
Cách làm dấm bỗng như thế nào?Thông thường thì dấm bỗng được làm từ bã rượu, nhưng trường hợp không có bã rượu bạn có thể thay bằng rượu nếp (cơm rượu) để làm dấm bỗng.
Nước
Bước 1: Hòa nước với cơm rượu cho loãng như cháo loãng, cho vào nồi đun sôi nhỏ lửa 30′ đến 1 tiếng cho cơm rượu nát ra như cháo (có thể dùng nồi áp suất để nấu). Để nguội cho vào lọ thủy tinh đậy kín bằng mảnh vải thô hoặc khăn sữa, buộc lại bằng dây thun, để khoảng 2-3 tuần dấm bỗng lên men chua là có thể dùng được.
Cách làm món bún ốc giấm bỗng Hà Nội thơm ngon mát ruột:
1kg ốc mít
1 lít nước xương hầm
3 quả cà chua
1/2 bát dấm bỗng (loại bát nhỏ dùng để đựng nước mắm)
1 nắm hành lá
1 mớ tía tô
2 bìa đậu phụ (nếu thích)
6 thìa canh dầu ăn
5 thìa cà phê bột canh
1kg bún
2 thìa cà phê ớt bột
Rau sống ăn kèm gồm: xà lách, tía tô, kinh giới, mùi ta, rau muống chẻ, bắp chuối thái mỏng
Các bước thực hiện món bún ốc giấm bỗng:Bước 1: Ngâm ốc với nước vo gạo hoặc nước có cắt vài lát ớt cho ốc nhả bớt nhớt, rửa sạch rồi luộc ốc với khoảng 2 bát nước.
Bước 2: Ốc chín vớt ra cho ráo nước, dùng tăm nhọn hoặc kim khêu ốc, bóc bỏ phần ruột đen của ốc. Bóp ốc với dấm trắng cho mau sạch nhớt rồi xả sạch. Phần nước luộc ốc để lắng, gạn lấy nước trong.
Bước 3: Đậu phụ để ra rổ cho ráo nước, xắt miếng nhỏ, rán vàng. Cà chua bỏ hạt, bổ làm tư. Thái riêng phần đầu hành trắng, phần hành lá và rau tía tô thái nhỏ. Chưng ớt: Làm nóng 1 thìa canh dầu ăn trong chảo hoặc nồi nhỏ, đổ ớt bột vào đảo nhanh tay khoảng 1 phút rồi trút ớt ra bát.
Bước 4: Múc 2 thìa canh dầu ăn vào chảo, thả đầu hành vào phi thơm rồi cho ốc vào xào, nêm 2 thìa cà phê bột canh tạo vị đậm đà cho ốc, trút ốc ra bát.
Bước 5: Múc 3 thìa canh dầu ăn vào nồi, cho cà chua vào chưng lấy màu.
Bước 6: Chế nước dùng và bát nước ốc vào nồi cà chua, nêm 3 thìa bột canh để làm nước chan bún. Đun đến khi canh sôi thì cho dấm bỗng.
Bước 7: Trút đậu phụ rán vào canh. Trần bún với nước sôi, gắp ra bát, rắc hành, ốc rồi chan nước canh đang sôi vào bát.
Món bún ốc giấm bỗng vừa đơn giản, dễ làm, lại dễ ăn, cả mùa đông lẫn mùa hè đều thích hợp. Các bạn có thể chuẩn bị sẵn và sơ chế tất cả các nguyên liệu từ tối hôm trước, cất trong tủ lạnh, sáng hôm sau chỉ cần đun nóng lại nước dùng là đã có bữa sáng ngon lành phục vụ gia đình rồi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Giấm Gạo Từ Bia, Làm Dấm Bằng Chuối Và Nước Dừa trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!