Bạn đang xem bài viết Cách Làm Món Kỳ Đà Rang Muối Cực Thơm Ngon, Con Kỳ Đà Ăn Gì được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rate this post
Cách chế biến thịt Kỳ đà lạ miệng cực thơm ngon. Mật kỳ đà là một vị thuốc quý, hiếm, được lấy từ túi mật của con kỳ đà. Đó là một loài động vật sống hoang dã ở rừng núi. Tác dụng của mật kỳ đà và cách chế biến
Kỳ đà có 2 – 3 loại. Mật kỳ đà nào cũng dùng được, nhưng tốt và phổ biến hơn là mật kỳ đà mốc còn gọi còn gọi là kỳ đà vằn, kỳ đà nước.
Đang xem: Cách làm món kỳ đà rang muối cực thơm ngon
Kỳ đà mốc (Varanus salvator Laurenti) là loài bò sát cỡ lớn. Thân dài tới 2m kể cả đuôi, phủ vảy nhỏ, đầu nhỏ, mõm dài nhọn, cổ to, lưỡi chẻ đôi ở đầu như lưỡi rắn. Chân có móng sắc. Đuôi dài, dẹt và thuôn nhọn, xen kẽ những vòng vàng và đen. Sống lưng và sống đuôi nổi rõ. Da màu xám, xanh và vàng.
Người ta thường lấy túi mật ở những con kỳ đà lớn, buộc chặt miệng túi để nước mật khỏi chảy mất, treo ở chỗ thoáng gió, râm mát hoặc trên giàn bếp cho khô, rồi bảo quản trong hộp kín có vôi cục để hút ẩm.
Về thành phần hóa học, mật kỳ đà chứa acid mật, muối mật có cấu trúc steroid.
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, mật kỳ đà có vị hơi ngọt, cay, không độc và đặc biệt không đắng như mật của các động vật khác, có tác dụng thông kinh, thanh nhiệt, giải độc, chống co thắt và co giật. Dược liệu được dùng trong những trường hợp sau:
Chữa sài giật trẻ em: Lấy nửa bát nước đun sôi để nguội, hòa vào 5 – 7g mật kỳ đà. Lá găng trắng và lá tiết dê, mỗi thứ 20g để tươi, rửa sạch, vò lấy nước cốt. Trộn hai nước lại cho trẻ uống làm hai lần, đồng thời lấy bã lá đắp vào trán.
Chữa tắc kinh: Mật kỳ đà phối hợp với hạt chanh và hạt cau khô, mỗi thứ 7g, giã nhỏ, hòa với rượu, gạn uống trong ngày.
Chữa rắn cắn: Mật kỳ đà 7g, mật ong 7ml, dịch chanh 3ml, nước sôi để nguội 15ml. Trộn chung, khuấy đều, uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa hen suyễn: Dùng một cái mật kỳ đà chia thành liều nhỏ, uống trong 7 – 10 ngày.
Người ta còn cho rằng mật kỳ đà có khả năng chữa được bệnh động kinh. Chưa thấy tài liệu nào kiểm chứng bằng thực nghiệm khoa học.
Các món ăn từ thịt Kỳ Đà
Cách Làm Món Kỳ Đà Rang Muối Cực Thơm Ngon, Con Kỳ Đà Ăn Gì 3
Kỳ đà là một loại bò sát, nhìn giống thằn lằn nhưng to và dài hơn nhiều, có thể dài đến 2,5-3m, nặng 10 kg. Nhưng con to như vậy hầu như không ai ăn cả, vì nó hiếm có con to như thế, hơn nữa thịt cũng rất dai
Kỳ đà con nào to hơn 5kg là thịt đã dai rồi. Ăn con tầm 3,5-4kg là vừa… Kỳ đà cũng có thể cắt tiết để pha vào rượu uống. Nói chung mấy vụ rượu tiết này mình không khoái lắm vì hơi tanh, dù nó có thể tốt. Khi nào đi đông anh em thì uống, chứ ít người thì thường bỏ.
Cách Làm Món Kỳ Đà Rang Muối Cực Thơm Ngon, Con Kỳ Đà Ăn Gì 4
Kỳ đà có thể làm được nhiều món nhưng ngon nhất vẫn là những món như xào lă, xào sả ớt, kỳ đà nướng hoặc kỳ đà nấu măng để ăn kèm với bún…
Kỳ đà là động vật hoang dã đang được thuần hóa, nhân nuôi, sức đề kháng cao, có khả năng thích ứng với điều kiện nuôi dưỡng, ít dịch bệnh, nên rất dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao. Kỳ đà có rất nhiều loài, có loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam.
Chúng thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà… Kỳ đà trưởng thành có thể dài 2,5m, nặng 7 – 8kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con. Nếu chúng ta tổ chức ấp trứng nhân tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì tỷ lệ ấp nở có thể cao hơn nhiều. Kỳ đà có thể lột xác (lột da) mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột da, tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng gấp 2 – 3 lần.Chuồng nuôi kỳ đà có thể là chuồng lưới hay chuồng xi măng, dài 3m, rộng 2,5m, cao 2,5m, xung quanh tô láng để kỳ đà không bám tường leo ra ngoài. Trong chuồng có thể làm hang bê tông hoặc để sẵn một số ống cống phi 150 – 200cm, đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho kỳ đà nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng.
Thức ăn của kỳ đà là sâu bọ, côn trùng như cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, cánh cam, nhện, mối, gián, ong, bướm, cóc nhái, gà vịt, chim cút, trứng gia cầm… hay thịt, lòng trâu, bò, heo, gà và tôm, cá, cua, ếch… Nuôi kỳ đà chỉ cần cho ăn những thức ăn rẻ tiền. Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên có ích cho con người tiêu diệt chuột, côn trùng và sâu bọ phá hoại mùa màng.
Kỳ đà trưởng thành, dài 2,5m, nặng 7 – 8kg, có thể bán với giá 400.000 đ/kg. Mật của kỳ đà có thể bán với giá 300.000 đ/cái. Về mặt dược liệu, mật và lưỡi của kỳ đà dùng để ngâm rượu hoặc sấy khô làm thuốc để chữa bệnh động kinh, hen suyễn, nhức mỏi, đau bụng, kiết lỵ… hiệu quả rất tốt. Da kỳ đà còn là nguyên liệu quý hiếm để làm đồ thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức được nhiều người ưa chuộng. Nuôi kỳ đà không những không tốn thức ăn đắt tiền mà còn tiêu diệt được những côn trùng phá hoại mùa màng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Có thể nói, việc thuần dưỡng và nhân nuôi loài bò sát hoang dã này rất đơn giản và hiệu quả kinh tế cao, ai cũng có thể làm được. Thịt, da, mật và lưỡi của kỳ đà là những sản phẩm quý hiếm. Thị trường tiêu thụ kỳ đà rất phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, không chỉ trước mắt mà còn lâu dài.Nuôi kỳ đà vân ở miền BắcMột con kỳ đà có thể nặng tới 7kg và giá trên thị trường là 400.000đ/1kg. Riêng 1 túi mật kỳ đà cũng có giá tới 300.000đ. Ngoài ra, bộ da kỳ đà còn là nguyên liệu quý để làm các đồ lưu niệm được nhiều người ưu thích. Loài bò sát có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2000) này hiện nay đã được nhân nuôi thành công ở một số trang trại miền Bắc và đưa lại những nguồn thu nhập đổi đời bất ngờ.
Kỳ đà vân phát triển tốt trong điều kiện chuồng trại tại miền Bắc.
Kỳ đà có nhiều loài, hình dạng giống thằn lằn nhưng to hơn, dài hơn. Một con kỳ đà trưởng thành có thể dài tới 2,5m và nặng tới 7kg. Loài bò sát này vẫn được người dân quen gọi là thằn lằn rắn khổng lồ. Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng. Tuy nhiên, do sức hấp dẫn của các món ăn chế biến từ thịt và trứng kỳ đà cũng như bộ da và đặc biệt là túi mật của nó mà số lượng kỳ đà ngoài tự nhiên hiện nay không còn nhiều vì bị con người săn bắt, khai thác mạnh. Bởi lẽ đó cả 2 loài kỳ đà ở nước ta đều đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (2000). Do vậy, cần thiết phải có biện pháp thuần dưỡng và nhân nuôi loài bò sát hoang dã này.
Từ năm 2001, một đề tài khoa học cấp nhà nước do chúng tôi Trần Kiên (ĐHSPHN) chủ trì đã tiến hành theo dõi các đặc điểm sinh thái, sinh học của loài kỳ đà vân (Varanus bengalensis) trong điều kiện nhân nuôi ở miền Bắc. Đây là một bước đi mang tính đột phá bởi chúng thuộc nhóm động vật biến nhiệt, hoạt động nhiều ở nhiệt độ môi trường từ 200C đến 400C nên chỉ phân bố tại các vùng phía nam (từ Quảng Trị tới Cà Mau).
Khi đưa loài này ra miền Bắc nhân nuôi thì trở ngại lớn nhất là làm sao giúp chúng vượt qua được mùa đông giá rét. Vì thế, khi thiết kế chuồng nuôi cần chọn vị trí phù hợp trong không gian xanh và sử dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý như rọi đèn điện, xây hang bằng bêtông để đảm bảo nhiệt độ sống thích hợp cho chúng. Ngoài ra, nuôi giống này cũng chẳng cần quá cầu kỳ, thức ăn chúng ưa thích là nhái, cóc, thịt lợn, trứng chim cút…
Trong các tháng trú đông (từ tháng 12 đến tháng 3), nhu cầu sử dụng thức ăn của chúng giảm hẳn. Kỳ đà vân lột xác một lần trong năm vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột xác tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể gấp 2 – 3 lần. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ mỗi năm một lứa, mỗi lứa được khoảng 15 đến 17 trứng; tuy nhiên chỉ có khoảng 35% số trứng đó có khả năng nở. Tuy nhiên nếu chúng ta hỗ trợ việc ấp trứng nhân tạo trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thì tỉ lệ này sẽ tăng cao hơn nhiều.
Có thể nói việc nhân nuôi và chăm sóc kỳ đà vân là khá đơn giản và ai cũng có thể làm được. ông Trần Thanh Tùng – một chủ hộ nuôi kỳ đà vân ở Hải Dương – tâm sự với chúng tôi rằng đây là một nghề một vốn nhiều lời và dễ làm. Trừ mọi chi phí, năm vừa rồi, gia đình ông cũng thu nhập được thêm cả trăm triệu đồng từ việc nuôi kỳ đà vân. Nhu cầu thị trường về loài kỳ đà vân này hiện nay rất cao. Người ta khai thác nhiều sản phẩm từ kỳ đà vân như mật, thịt, da…
– Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Môi trường sống của kỳ đà phong phú và đa dạng. Kỳ đà hoang dã có mặt ở hầu khắp các nước khí hậu nhiệt đới, nhất là những vùng rừng núi và thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá… ban ngày thường ngủ, nghỉ, ban đêm đi kiếm ăn. Kỳ đà thích ẩn mình trong các hang hốc, thích ngâm mình, săn mồi nơi sông suối giống như cá sấu.
Thức ăn của kỳ đà là cóc nhái, gà vịt, tôm cá, thịt động vật loại nhỏ, trong chăn nuôi có thể dùng phụ phẩm để giảm chi phí.
– Sinh trưởng, phát triển và sinh sản: Kỳ đà sinh trưởng, phát triển mạnh sau mỗi lần lột xác (lột da). Sau mỗi lần lột da, nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng lên 2 – 3 lần. Kỳ đà có thể lột da mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10.
Kỳ đà trưởng thành sau 18 tháng tuổi có thể dài 2,5 m, nặng 7 – 8 kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên,
Kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con. Nếu chúng ta tổ chức ấp trứng nhân tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì tỷ lệ ấp nở có thể đạt 80 – 90%.Chọn giống và thả giống:
Chọn giống: Chọn những con to khỏe có kích thước trung bình trở lên.
Cách nhận biết kỳ đà đực, kỳ đà cái bằng cách lật ngửa bụng con kỳ đà để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt:
– Kỳ đà đực: Gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra ở lỗ huyệt.
– Kỳ đà cái: Đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, khi bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra.
Thả giống: Thả giống vào chuồng lưới hay chuồng xi-măng. Mỗi chuồng thả 1 con đực với 1 con cái hoặc 1 con đực với vài ba con cái.
Chuồng nuôi:
Chuồng nuôi kỳ đà cũng giống như chuồng nuôi cá sấu, có thể là chuồng lưới hay chuồng xi-măng, dài 3 – 4 m, rộng 2 – 3 m, cao 2 – 3 m, xung quanh tô láng để kỳ đà không bám tường leo ra ngoài. Trong chuồng, có thể làm hang bêtông hoặc để sẵn một số ống cống phi 0,1 – 0,2 m, dài trên 4 m, đảm bảo môi trường thích hợp cho kỳ đà ẩn trú, nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng… có hệ thống thoát nước hợp lý khi rửa chuồng hay xịt nước tắm cho kỳ đà. Vốn đầu tư chuồng trại nuôi kỳ đà thấp hơn nuôi cá sấu. Nếu có điều kiện nên trồng cây hay đặt cây cảnh để tạo cảnh quan và để tránh nắng cho kỳ đà.
Thức ăn: Thức ăn của kỳ đà là sâu bọ, côn trùng như cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, cánh cam, nhện, mối, gián, ong, bướm, cóc, ếch nhái, gà vịt, chim chóc hoặc có thể tập cho kỳ đà ăn mồi không cử động như trứng gia cầm, cua, tôm, cá hay thịt, lòng gia súc, gia cầm… Vào lúc chiều tối thả mồi côn trùng, sâu bọ hay chuột vào chuồng cho kỳ đà ăn. Mỗi con kỳ đà ăn khoảng 2 – 3 con chuột hay ếch nhái… là đủ bữa cho cả ngày. Tuy nhiên, trong chuồng nên đặt sẵn máng đựng thức ăn, nước uống cho kỳ đà ăn, uống tự do.
Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên có ích cho con người tiêu diệt chuột, côn trùng và sâu bọ phá hoại mùa màng. Nuôi kỳ đà không những không tốn thức ăn đắt tiền mà còn tiêu diệt được chuột, côn trùng, sâu bọ phá hoại mùa màng.
Chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc nuôi dưỡng kỳ đà giống như nuôi cá sấu. Kỳ đà vừa là nguồn thực phẩm, vừa là nguồn dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, nhưng hiện nay, trong thiên nhiên loài bò sát này đang ngày càng cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng. Kỳ đà có rất nhiều loài, có loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Chính vì vậy, việc phát triển nghề nuôi kỳ đà tại hộ gia đình là cần thiết và góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vốn đầu tư để chăn nuôi kỳ đà ít và hiệu quả kinh tế cao. Thịt kỳ đà ngon mà không gây cảm giác sợ như thịt cá sấu; mật và lưỡi kỳ đà còn là bài thuốc quý, da kỳ đà với lượng lớn cũng có thể xuất khẩu.
Hiện nay, một số hộ dân ở các tỉnh miền Đông Nam bộ đã bắt đầu nuôi kỳ đà và cho hiệu quả rất khả quan.
Phòng bệnh:
Kỳ đà là động vật hoang dã nên sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, kỳ đà cũng thường bị một số bệnh như:
– Chấn thương cơ học: Chấn thương nhỏ thì bôi thuốc sát trùng, chấn thương lớn phải khâu. Da kỳ đà có khả năng tái sinh nhanh nên chóng lành.
– Viêm cơ dưới da: Dưới lớp da nổi những mụn nước nhỏ bằng hạt ngô, hạt đậu, kỳ đà biếng ăn, không ăn rồi chết. Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp…
– Táo bón: Dùng thuốc tẩy dạng dầu bơm vào lỗ huyệt, có khi phải dùng ngón tay móc phân cục ra. Cho ăn thức ăn nhuận tràng…
– Tiêu chảy: Thường do khẩu phần thức ăn ta cung cấp không đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng nên kỳ đà có thể bị tiêu chảy. Ta có thể dùng thuốc điều trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thức ăn, nước uống đắng… Để phòng bệnh tiêu chảy, không nên sử dụng các loại thức ăn bị ôi thiu, ẩm mốc…
– Ký sinh trùng đường ruột: Kỳ đà còi cọc, chậm lớn, trong phân có ấu trùng giun, sán. Cần thiết phải xổ sán lãi cho kỳ đà.
– Ký sinh trùng ngoài da: Ve (bét) bám trên da hút máu và truyền bệnh cho kỳ đà. Dùng thuốc sát trùng chuồng trại sạch sẽ…
Phòng bệnh tổng hợp là biện pháp phòng bệnh tốt nhất: Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ, thức ăn đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại luôn sạch sẽ, không lầy lội, không nóng quá, lạnh quá…(ST)
Cách Làm Món Kỳ Đà Rang Muối Cực Thơm Ngon
Kỳ đà có mật là bộ phận quý giá nhất
Khác với cách cắt tiết ở cổ thì nếu bạn muốn lấy tiết kỳ đà chữa bệnh bạn cần cắt ở phần đuôi, tính từ phần cuối đuôi, bạn đếm lên tầm 7 đến 9 đốt, đây chính là chỗ để bạn cắt tiết.
Trói chặt con kỳ lại, treo lên cao, rửa sạch đuôi bằng rượu.
Lấy dao cắt đứt phần đốt thứ 7 tính từ cuối đuôi lên.
Tiết có thể cho vào rượu hoặc cho vào ít muối hoặc nước mắm để không đông. Cũng có thể để nguyên cho đông rồi cất tủ để nấu cháo.
Hiện nay thường cắt tiết ở cổ cho nhanh, tuy nhiên phải chú ý không để rãi của nó rơi vào. Rãi của con này rất độc nên nếu rơi vào thì phải bỏ tiết đi ngay.
Sau khi cắt tiết xong nhúng bạn nhúng vào nước sôi, hoặc lấy nước sôi dội lên và đồng thời bạn lấy dao cạo hết lớp vẩy. Xong rửa sạch tiến hành mổ bụng.
Thịt kỳ đà có thể lọc để làm ruốc ăn dần, xương mang của kỳ đà đem đi hầm kỹ sau đó lọc hết thịt ra, còn xương thì mang giã nhỏ, sao vàng, tán bột để cho vào cháo mỗi khi ăn.
Lưỡi, mật phơi khô dùng dần, mỗi ngày một ít bằng hạt thóc, chia hai lần uống vào sáng và tối sau ăn.
Cách làm món kỳ đà rang muối như thế nào?Đầu tiên bạn nên làm sạch kỳ đà rồi sau đó ướp với muối, lá chanh, lá sả, ớt, tiêu, rồi sau đó xào trên ngọn lửa to. Khi đó kỳ đà được lọc thịt ra, xào đến tái màu là chén thôi.
Món rang muối là ngon nhất, tẩm gia vị vào rồi rang lên. Mang xào trên bếp hồng. Có thể xiên như thịt nướng ăn rất ngon.
Trên thị trường hiện nay, kỳ đà là một con vật rất ngon nếu bạn biết cách chế biến theo từng khẩu vị đặc biệt riêng. Thịt kỳ đà hiện tại có giá trên thị trường tính từ thời điểm hiện tại là 400 nghìn trên 1kg, rất rẻ mà bổ ích, có thể dùng để chữa rất nhiều bệnh.
Tham khảo các dòng máy vặt lông gà lông vịt Viễn ĐôngĂn Thịt Kỳ Đà Có Tác Dụng Gì ? Cách Nấu Thịt Kỳ Đà
Kỳ đà – Loại động vật sinh trưởng và sống trong môi trường hoang dã, với thành phần dinh dưỡng rất cao, nên ngày nay nhu cầu sử dụng loại thịt này ngày tăng. Và để đáp ứng cho vấn đề này, thì nhiều người đã tiến hành thuần hóa và nuôi nhốt thành công. Rất nhiều người cho rằng, thịt kỳ đà sẽ giúp cơ thể cường tráng, tinh lực dồi dào, cũng như phòng chống những căn bệnh khác. Vậy tác dụng cụ thể mà chúng đem lại ra sao, cùng theo dõi bài viết: Ăn thịt kỳ đà có tác dụng gì ? cách nấu thịt kỳ đà.
Hệ thống chữa cháy bằng bọt foam
Trước đây, kỳ đà là một loài vật sinh sống trong thiên nhiên hoang dã, nhưng với hàm lượng dinh dưỡng cực cao mà thịt của loài động vật này mang lại, thì người ta đã nghĩ cách thuần hóa và nuôi chúng tại nhà. Theo đánh giá của những người nuôi, thì kỳ đà là loại động vật có sức khỏe cực kỳ tốt, có khả năng thích ứng với điều kiện nuôi dưỡng, ít dịch bệnh, nên nó rất nhanh chóng thích nghi với môi trường nuôi nhốt, nên mang lại hệ quả kinh tế rất cao.
Kỳ đà là một trong những loài động vật thuộc loài bò sát, chúng có rất nhiều loại và đặc biệt một loại còn nằm trong danh sách đỏ cực kỳ quý hiếm của Việt Nam. Môi trường sinh sống chủ yếu của loài động vật này chính là những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà…Trung bình, khi kỳ đà trường thành sẽ có trong lượng là 7 – 8kg và dài 2,5m, lúc này chính là độ tuổi sinh sản của kỳ đà. Thông thường, kỳ đà sẽ đẻ mỗi năm một lần trứng và có từ 15 – 17 trứng, tuy nhiên chỉ có khoảng 35% trứng có khả năng nở con.
Nếu áp dụng phương pháp ấp trứng nhân tạo, thì kết quả để trứng kỳ đà nở thành con rất lớn. Mỗi năm, loài vật này sẽ tiến hành chu kỳ lột xác một lần, vào thời gian là thàng 8 đến tháng 12, là mọt trong những lòa bò sát nên tập tính của chúng cũng giống tương tự như rắn. Sau khi thay da, kích thước của kỳ đà sẽ tăng trường một cách nhanh chóng, có thể đạt đến kích thước và trọng lượng lên gấp 2 – 3 lần.
Những nhà khoa học sau khi tiến hành nghiên cứu đã chứng minh được rằng, thịt kỳ đà cực kỳ tốt cho cơ thể của chúng ta, khi chúng chứa hàng loạt những nguyên tố cần thiết cho sức khỏe như: protein, lipit… Từ đó, giúp cơ thể trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch, bổ sung và cung cấp những yếu tố cần thiết để cơ thể luôn tràn trè năng lực, sức khỏe dẻo dai. Ngoài thịt ra, thì những bộ phận khác của kỳ đà cũng có tác dụng rất lớn và hữu ích đối với con người và nhất là phần túi mật.
Bên cạnh thịt, thì một trong những cơ quan được coi là dược liệu có khả năng điều trị bệnh. chính là túi mật của kỳ đà. Theo đông ý, mật kỳ đà có vị ngọt hơi cay, tính lành và đặc biệt là không có vị đắng như nhưng loại mật của các động vật khác, nên được sử dụng cho việc điều trị những trường hợp như: thông kinh, thanh nhiệt, giải độc, chống co thắt và co giật.
Những bài thuốc từ mật kỳ đàChữa sài giật trẻ em:
Bạn chỉ cần lấy ½ bát nước đun sôi để nguội, hòa vào 5 – 7g mật kỳ đà.
Tiếp đó lấy lá găng trắng và lá tiết dê mỗi thứ 20g để tươi,rửa sạch và vò lấy nước cốt.
Cuối cùng, bạn đen trộn hai dung dịch trên với nhau thật đều và cho trẻ nhỏ dung 2 lần/ngày, cùng đó nên kết hợp với việc lấy bã lá đắp vào trán.
Chữa tắc kinh
Mật kỳ đà phối hợp với hạt chanh và hạt cau khô, mỗi thứ 7g, giã nhỏ, hòa với rượu, gạn uống trong ngày.
Chữa rắn cắn
Dùng 7gr mật kỳ đà, mật ong 7ml, dịch chanh 3ml, nước sôi để nguội 15ml.
Trộn tất cả những nguyên liệu đã chuẩn bị với nhau và để uống hằng ngày, chia thành 2 lần và uống trong ngày.
Chữa hen suyễn
Bạn chỉ cần lấy 1 túi mật kỳ đà và tiến hành chia thành liều nhỏ, uống trong 7 – 10 ngày.
Cách nấu thịt kỳ đà
Là loài động vật bò sát và có vẻ ngoài tương tự những cú thằn lằn, kỳ đà khi trưởng thành cơ thể của chúng sẽ đến mức 2,5-3m, nặng 10 kg. Tuy nhiên, nếu bạn chọn những phải thịt của loại kỳ đà này, thì chắc chắc sẽ không cảm được mùi vị ngon lành của thịt kỳ đà, bởi nó rất dai. Vì vậy, khi lựa chọn bạn cần phải lựa chọn kỹ càng.
Bởi đặc tính của thịt kỳ đà là rất dai, nên quá trình chế biến loại thịt này cũng khà kỳ công. Những món ăn được chế biến với thịt kỳ đà phổ biến nhất có tểh kể đến như: xào lăn, xào sả ớt, kỳ đà nướng hoặc kỳ đà nấu măng để ăn kèm với bún…
Nếu bạn muốn chế biến thịt kỳ đà theo hình thức chiên và nướng, thì không cần phải lột da kỳ đà. còn những cách chế biến khách như: xào, om,kho, ram muối thì bạn hãy nhớ lột da của kỳ đà trước khi chế biến.
Chắc chắn rằng, sau khi tham khảo những thông tin của bài viết trên đay, bạn đã có thể cho mình những kiến thức bổ ích về loại thịt này, cùng như tìm được câu trả lời cho vấn đề: Ăn thịt kỳ đà có tác dụng gì ? cách nấu thịt kỳ đà
Con Kỳ Đà Ăn Gì? Kỹ Thuật Nuôi? Làm Món Gì Ngon? Giá Bao Nhiêu Tiền
Có thể bạn chưa biết, kỳ đà là một trong số ít các loài bò sát có khả năng đem lại giá trị kinh tế cao cho con người. Mặc dù là động vật máu lạnh nhưng chúng rất dễ nuôi, hiếm khi mắc bệnh, thịt chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe con người
Trên thực tế kỳ là một nhánh nhỏ trong họ thằn lằn, có tên tiếng Anh là Varanus. Ở Việt Nam nhiều người còn gọi chúng là Cự đà.
Loài động vật này hiện đã xuất hiện ở trên 70 quốc gia trên thế giới, trải dài từ Châu Á, Âu cho tới Châu Úc.
Tùy thuộc vào mỗi loại kỳ đà mà hình dáng, kích thước cơ thể của chúng sẽ khác nhau. Nhưng đa phần là loài bò sát này có thích thước cơ thể tương đối lớn, trên thân có một lớp vảy khá cứng và dày.
Để gánh được toàn bộ phần cơ thể đồ sộ như vậy đòi hỏi chân và đuôi của chúng phải rất to khỏe.
Bạn có thể hình dung hình dáng của chúng không khác gì một chú thằn lằn (hay còn gọi là thạch sùng) phóng to lên.
Chiều dài cơ thể có thể đạt tới 3m, trọng lượng cơ thể mỗi con đạt 10 kg.
Đầu khá nhọn và nhô về phía trước, bàn chân to, bè có 5 ngón chân và có móng vuốt. Điều này giúp kì đà có thể dễ dàng di chuyển trên mọi địa hình
Vào mùa giao phối một cặp kỳ đà có thể cho ra đời khoảng 12 trứng/ lứa. Với những con có sức khỏe tốt có thể đẻ tới 18 trứng.
Và sau khoảng 1 năm chăm sóc, kỳ đà trưởng thành có thể đạt khoảng 13 kg. Nếu trong điều kiện môi trường hoang dã thì mỗi năm kỳ đà chỉ đẻ 1 lần, mỗi lần khoảng 15 trứng.
Tuy nhiên, tỉ lệ trứng nở thành con không cao, chỉ chiếm khoảng 35%.
Nguyên nhân là do bố mẹ kỳ đà không giành nhiều thời gian để bảo vệ cũng như ấp trứng được. Có rất nhiều kẻ thù tới rình mò và cướp trứng.
Kỳ đà là loài bò sát hoạt động chủ yếu về ban đêm nên chúng rất ghét ánh sáng, đặc biệt là ánh nắng mặt trời.
Vào ban ngày chúng thường chui vào các hang động để nằm ngủ, đến tối sẽ bò ra để kiếm ăn.
Chúng cũng có khả năng chịu đói tốt trong nhiều ngày mà không cần ăn uống.
Để giảm thiểu nguy cơ các ngày không có thức ăn thì khi bắt được con mồi chúng thường ăn ngấu nghiến toàn bộ những gì bắt được.
Cũng giống như các loài rắn, kỳ đà muốn phát triển cơ thể toàn diện thì cần phải lột da. Việc lột da sẽ giúp chúng loại bỏ tối đa các vi khuẩn còn vướng, bám trên lớp da cũ.
Thông thường, sau mỗi lần lột da thành công, chiều dài cơ thể và kích thước trọng lượng của chúng có thể tăng gấp 3 lần.
Trung bình 1 năm kì đà lột da 1 lần vào tháng 9 hoặc tháng 10 tùy từng con.
Kỳ đà xuất hiện nhiều nhất trong các khu rừng nguyên sinh, rừng nhiệt đới, các khu vực khe suối, sống, đầm lầy…
Chúng rất thích làm tổ và đẻ trứng trong các khe đá hoặc các hốc cây, cũng có một số ít kì đà có sở thích đào hang và cướp tổ của các loài động vật khác.
Kỳ đà cũng đặc biệt thích những nơi có ánh sáng yếu như bên trong các hang động tăm tối. Đặc biệt, khả năng ngụy trang của chúng thì không phải bàn cãi.
Kỳ đà có thể dễ dàng thay đổi màu sắc cơ thể để phù hợp với môi trường sống, điều này sẽ giúp chúng giảm thiểu tối đa sự nguy hiểm của kẻ thù.
Trong điều kiện môi trường thiên nhiên, bạn phải thực sự tinh ý mới có thể phát hiện ra được chúng
Tuy nhiên, mật kỳ đà có vị ngọt thanh, không đắng và hoàn toàn không độc hại.
Trên thực tế hiện có rất nhiều loại kỳ đà khác nhau như: kỳ đà hoa, kỳ đà vân, kỳ đà đất, kỳ đà đuôi đỏ… Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ phân tính về 3 loại kì đà phổ biến nhất
Kỳ đà nước ở nhiều khu vực còn gọi là kỳ đà hoa Đông Nam Á có tên tiếng anh là Varanus salvator macromaculatus .
Loài bò sát này xuất hiện nhiều nhất tại Sing, Borneo và một số quần đảo.
Đây được xem là loài kỳ đà có kích thước cơ thể lớn nhất tại Việt Nam, xuất hiện nhiều tại Cao Bằng, Gia Lai, Lâm Đồng….
Đầy hơi bẹt, cổ và mõm dài, lỗ mũi nhỏ có hình bầu dục, lưỡi tẽ đôi thành 2 phần, luôn thè ra và thụt vào tương tự như các loài rắn.
Về cơ bản kỳ đà hoa có kích thước cơ thể khá đồ sộ, chiều dài có thể lên tới 2,5m, đuôi dài, dẹp, cùng sống đuôi rất rõ nét.
Kỳ đà vân có tên tiếng anh là Varanus bengalensis, đây là giống kỳ đà có kích thước lớn tương tự như kỳ đà nước.
Kích thước chiều dài cơ thể tính từ đỉnh đầu tới đuôi là khoảng 175 cm
Đặc điểm nhận biết kỳ đà vân bạn có thể dựa vào thân hình màu vàng xám, xem lẫn các đốm nhỏ màu xám lông chuột.
Ở Việt Nam mới ghi nhận 1 trường hợp duy nhất bắt được kỳ đà đuôi đỏ
Có lẽ loài bò sát này có quá nhiều lợi ích nên rất nhiều anh em đã tìm cách săn bắt, mua bán tận diệt.
Điều này đã khiến số lượng kỳ đà ngày càng suy giảm nghiêm trọng và đang có nguy cơ biến mất mãi mãi.
Chính phủ Việt Nam đã đưa kỳ đà vào danh sách những loài động vật được bảo tổn vào năm 2000.
Nhà nước rất khuyến khích việc chăm sóc, bảo tồn cũng như nuôi dưỡng phát triển cá thể kỳ đà trong điều kiện nhân tạo
Kỳ đà là loài bò sát chuyên ăn thịt, món ăn yêu thích nhất của chúng chính là các loài động vật có kích thước nhỏ hơn như: cá, cóc, nhái, côn trùng, rắn, lươn…
Trên thực tế tại Châu Âu cũng ghi nhận rất nhiều thường hợp kỳ đà không tìm được thức ăn trong môi trường tự nhiên.
Nên chúng đã lẻn vào nhà các hộ dân quanh khu vực để bắt gà, vịt.
Bên cạnh là một công nhân dọn xác thì kỳ đà cũng là tên trộm siêu đẳng. Chúng sẵn sàng thực hiện các phi vụ ăn cắp trứng cá sấu ngay trong đầm lầy rất nhiều lần mà không bị phát hiện
Mô hình chăn nuôi kỳ đà không tốn quá nhiều chi phí nhưng có thể tiêu diệt được các loài côn trùng, chuột cống gây hại tới vụ mùa
Nếu đã có kinh nghiệm nuôi cá sấu thì bạn sẽ thấy chuồng nuôi kì đà cảnh cũng hoàn toàn tương tự.
Có thể xây chuồng lưới thép hoặc chuồng xi măng, trung bình mỗi chuồng chỉ nên nuôi từ 5 tới 10 con là đẹp.
Bản tính của kỳ đà là thích các khu vực tối, ánh sáng yếu để trú ngụ. Vì vậy bạn nên xây thêm một số hang trong chuồng để chúng cảm thấy thoải mái
Nếu khu vực xây chuồng còn đủ diện tích thì bạn nên trồng một số cây to để lấy bóng mát cho chuồng. Vị trí đặt chuồng cũng nên là nơi khô thoáng, mát, không có gió lùa trực tiếp
Diện tích đẹp nhất đối với 1 chuồng là chiều dài 4m, rộng 3m, cao 3m.
Khi chọn mua kỳ đà giống nên chọn những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, chịu khó di chuyển. Không mắc bệnh, cơ thể to, chắc không bị thương tích.
Khi đã nuôi quen thì kỳ đà rất thân thiện, chúng có thể nhận biết được chủ nhân. Kì đà có thói quen ăn và uống nước nhiều vào buổi tối nên nguồn nước và thức ăn cũng nên được thay mới hàng ngày
Mặc dù là loài bò sát có sức khỏe phi thường tuy nhiên không phải vậy mà chúng không thể mặc bệnh. Một số bệnh thường gặp ở kỳ đà là: Táo bón, viêm cơ dưới da, ký sinh trùng da…
Nguyên nhân chủ yếu là do lượng thức ăn và nguồn nước uống không đảm bảo, điều kiện chuồng trại bị ô nhiễm không được cọ rửa thường xuyên…
Như đã nói ở trên kỳ đà có rất nhiều công dụng, thịt kỳ đà có thể chế biến thành rất nhiều món ăn hấp dẫn.
Lười và mật kỳ đà có thể sử dụng để chữa bệnh, da có thể sử dụng để làm túi, ví…
Điều này khiến nhiều người băn khoăn, không rõ liệu ăn thịt kỳ đà có đen không.
Xin chia sẻ với quý vị rằng, đó chỉ là những lời đồn thổi trong nhân gian, hiện chưa có bất kỳ dẫn chứng khoa học nào chỉ ra việc ăn thịt kỳ đà sẽ không may mắn
Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân của tôi, số lượng kỳ đà ở nước ta hiện nay đang sụt giảm nghiêm trọng.
Vì vậy, nên tránh giết hại, sử dụng thịt kỳ đà làm các món ăn cũng như khai thác thương mại
Kỳ đà om chuối là món ăn vô cùng dân giã và thân quen. Thế nhưng, mỗi vùng miền lại có những cách chế biến riêng biệt, điều này cũng khiến khẩu vị món ăn khác nhau
Nguyên liệu cần có: thịt kỳ đà khoảng 500 gram, chuối tiêu, nghệ, hành, hạt nêm, nước mắm, dầu, tía tô, mẻ….
Bước 1: Kỳ đà rửa sạch cắt từng khúc nhỏ cho vừa miệng ăn, tẩm ướp cùng hạt nêm, gia vị, muối, nước mắm
Bước 2: Chuối xanh rửa sạch, cắt lát nhỏ rồi đem ngâm với nước muối ấm để tẩy sạch hết phần ngựa chuối
Bước 3: Đun sôi nước cùng nước cốt mẻ rồi đổ chuối vào để trần sơ qua
Bước 4: Đun sôi dầu rồi phi thơm hành rồi cho thịt kỳ đà đã tẩm ướp vào để trần sơ qua.
Sau đó đổ thêm chuối vào để xào cùng, nêm nếp gia vị cho dễ ăn. Đổ thêm chút nước vào cho ngập chuối và thịt rồi đun ở nhiệt độ vừa phải
Bước 5: Khi nước trong nồi gần cạn thì bạn cho thêm rau thơm , tía tô, lá lốt vào để dậy mùi. Đảo qua lại một lúc cho thịt chín hẳn rồi đổ ra đĩa thưởng thức.
Món kỳ đà xào lăn chế biến vô cùng đơn giản, ngay cả những người chưa từng vào bếp cũng có thể tự mình nấu được dựa vào các bước sau đây
Nguyên liệu cần phải có: thịt lợn ba chỉ khoảng 500gram, hạt tiêu, mỡ, hành, sả, tỏi, ớt chuông to
Bước 1: Vệ sinh sạch thịt kỳ đà, để khô nước rồi thái thành từng miếng mỏng, sả cũng nên bóc vỏ. Rửa sạch toàn bộ rau, ớt, cà chua…
Bước 2: Tẩm ướp thịt kỳ đà cùng sả, ớt , muối, tiêu, gia vị, ngâm trong khoảng 20 phút để gia vị được thấm đều
Bước 3: Đun sôi dầu trên chảo rồi phi thơm hành tỏi, đổ thịt kỳ đà đã để ráo nước vào để xào qua. Đảo đều tay để thịt không bị cháy
Bước 4: Cho thêm muối, tiêu, hạt nêm vào để món ăn thêm đậm đà và phù hợp với sở thích của người ăn
Mặc dù món kỳ đà nướng muối ớt không quá cầu kỳ nhưng hương vị mà món ăn này đem lại là không phải bàn cãi. Sau khi nướng thịt kỳ đà có màu đỏ cam vô cùng đẹp mắt. Thịt kỳ đà nước có vị thơm, căng ,dai và chắc thịt
Bước 1: Bạn vệ sinh kỳ đà tương tự như trên, nên cho thêm chút nước muối ấm để rửa qua sẽ sạch hơn
Bước 2: Tỏi bóc vỏ và đập dập, ớt nên rửa sạch và thái nhỏ (nhớ bỏ phần đầu). Tùy thuộc vào mức độ ăn cay mà có thể cho ít hoặc nhiều ớt
Bước 3: Chanh thái làm 2 vắt lấy nước cốt, loại bỏ hạt. Hòa trộn đều muối, hạt nêm, ớt, đường, dầu ăn vào cùng với thịt kì đà để ướp trong vòng nửa tiếng
Bước 4: Xiên kỳ đà vào que sắt để nướng . Món kỳ đà nướng muối ớt ngon nhất là dùng than hoa .
Chú ý đảo đều tay để thịt được chín đều, không nên nướng quá lâu sẽ khiến thịt kỳ đà bị khô và giảm vị ngon.
Cách nấu
Bước 1: Vệ sinh rửa sạch kì đà và các loại rau, củ quả ăn kèm
Bước 2: Đun sôi chảo dầu để rang sơ qua thịt kỳ đà, liên tục xối dầu lên thịt để toàn bộ thịt được chín đều. Bạn vớt ra để ráo mỡ
Bước 3: Sử dụng một chỏa khô khác, bạn cho thêm tỏi, rau mùi, ớt thái nhỏ, muối tiêu, hạt nêm vào để rang đều cùng với thịt kỳ đà khoảng 5-7 phút.
Bước 4: Đổ ra đĩa thưởng thức cùng với cơm nóng
Ngoài những món ăn nêu trên thì kì đà cũng có thể chế biến thành nhiều món khác như: kỳ đà nấu măng, nấu cà ri, bóp gỏi
Khi ngâm rượu kì đà bạn cần loại bỏ sạch lông và nội tạng của chúng. Bởi đây là những bộ phận chứa rất nhiều ký sinh trùng
Bình ngâm nên sử dụng bình thủy tinh trong suốt là tốt nhất, có thể nhìn thấy được kì đà ở bên trong.
Có thể bạn không tin nhưng hầu hết các bộ phận trên cơ thể kỳ đà đều mang lại một giá trị riêng.
Như mật kì đà có thể dùng để ngâm rượu chữa bệnh, hoặc đem sấy khô để làm thuốc điều trị bệnh động kinh, hen suyễn hay các bệnh đau mỏi xương khớp, đi ngoài…
Dù là sử dụng để lấy thịt hay ngâm rượu uống thì bạn cũng không nên vứt bỏ mật
Da kì đà từ lâu đã được biết đến là vị thuốc giúp điều trị bệnh mề đay, ngứa da đặc biệt hiệu quả. Tuy nhiên, đây chỉ là quan niệm dân gian, chưa có bất kỳ dẫn chứng y khoa nào.
Cũng có một số ít trường hợp chữa bệnh thành công, nếu bạn muốn áp dụng thử có thể thực hiện như sau
Nguyên liệu cần có: Da kỳ đà khô bạn có thể tìm mua ở một số cửa tiệm bán thuốc đông y trên địa bàn thành phố
Bước 1: Hơ da kỳ đà trên lửa cho tới khi chuyển sang màu đen
Bước 2: Nghiền nát da thành bột
Bước 3: Đổ vào hũ thủy tinh để sử dụng dần
Mỗi lần sử dụng bạn chỉ cần lấy 1 thìa cà phê bột da kỳ đà pha cùng 100ml nước ấm để uống vào sáng sớm trước ăn sáng.
Mỗi giấc chiêm bao sẽ báo hiệu cho chúng ta một sự việc, hiện tượng nào đó sắp xảy ra. Có thể là điềm may mắn hoặc điềm xui xẻo. Giấc mơ thấy kì đà đa số là đem lại điều may mắn
Mơ thấy kì đà chảy máu đánh 72
Mơ thấy kỳ đà chạy vào nhà đánh số 26
Chi phí ban đầu cần bỏ ra để mua kỳ đà giống là bao nhiêu hiện là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất . Theo khảo sát của chúng tôi, giá bán kì đà là vô cùng mắc.
Trung bình giá kỳ đà giống loại 1Kg giá giao động từ 400K – 500K/ kg
Giá bán thịt kì đà thành phẩm loại từ 1,8 tới 4Kg dao động từ 350K- 500K
Đặc biệt đối với kỳ đà đã trưởng thành loại ( 7- 8Kg) có giá bán khoảng 400K
Khi đặt mua số lượng lớn mức giá sẽ rất rẻ. Trong bài viết này chúng tôi chỉ đưa ra mức chi phí tương đối
Bạn có thể tìm mua kì đà tại các trang trại nuôi kỳ đà kiểng tại khu vực miền Bắc Hà Nội, Bắc Giang, Đà Lạt, Khu vực Miền nam có thể tới, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Gia Lai, Kontum
Cách Nấu Kỳ Đà – Cách Chế Biến Thịt Kỳ Đà Lạ Miệng Cực Thơm Ngon
Cách chế biến thịt Kỳ đà lạ miệng cực thơm ngon. Mật kỳ đà là một vị thuốc quý, hiếm, được lấy từ túi mật của con kỳ đà. Đó là một loài động vật sống hoang dã ở rừng núi. Tác dụng của mật kỳ đà và cách chế biến
Kỳ đà có 2 – 3 loại. Mật kỳ đà nào cũng dùng được, nhưng tốt và phổ biến hơn là mật kỳ đà mốc còn gọi còn gọi là kỳ đà vằn, kỳ đà nước.
Đang xem: Cách nấu kỳ đà
Kỳ đà mốc (Varanus salvator Laurenti) là loài bò sát cỡ lớn. Thân dài tới 2m kể cả đuôi, phủ vảy nhỏ, đầu nhỏ, mõm dài nhọn, cổ to, lưỡi chẻ đôi ở đầu như lưỡi rắn. Chân có móng sắc. Đuôi dài, dẹt và thuôn nhọn, xen kẽ những vòng vàng và đen. Sống lưng và sống đuôi nổi rõ. Da màu xám, xanh và vàng.
Người ta thường lấy túi mật ở những con kỳ đà lớn, buộc chặt miệng túi để nước mật khỏi chảy mất, treo ở chỗ thoáng gió, râm mát hoặc trên giàn bếp cho khô, rồi bảo quản trong hộp kín có vôi cục để hút ẩm.
Về thành phần hóa học, mật kỳ đà chứa acid mật, muối mật có cấu trúc steroid.
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, mật kỳ đà có vị hơi ngọt, cay, không độc và đặc biệt không đắng như mật của các động vật khác, có tác dụng thông kinh, thanh nhiệt, giải độc, chống co thắt và co giật. Dược liệu được dùng trong những trường hợp sau:
Chữa sài giật trẻ em: Lấy nửa bát nước đun sôi để nguội, hòa vào 5 – 7g mật kỳ đà. Lá găng trắng và lá tiết dê, mỗi thứ 20g để tươi, rửa sạch, vò lấy nước cốt. Trộn hai nước lại cho trẻ uống làm hai lần, đồng thời lấy bã lá đắp vào trán.
Chữa tắc kinh: Mật kỳ đà phối hợp với hạt chanh và hạt cau khô, mỗi thứ 7g, giã nhỏ, hòa với rượu, gạn uống trong ngày.
Chữa rắn cắn: Mật kỳ đà 7g, mật ong 7ml, dịch chanh 3ml, nước sôi để nguội 15ml. Trộn chung, khuấy đều, uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa hen suyễn: Dùng một cái mật kỳ đà chia thành liều nhỏ, uống trong 7 – 10 ngày.
Người ta còn cho rằng mật kỳ đà có khả năng chữa được bệnh động kinh. Chưa thấy tài liệu nào kiểm chứng bằng thực nghiệm khoa học.
Các món ăn từ thịt Kỳ Đà
Kỳ đà là một loại bò sát, nhìn giống thằn lằn nhưng to và dài hơn nhiều, có thể dài đến 2,5-3m, nặng 10 kg. Nhưng con to như vậy hầu như không ai ăn cả, vì nó hiếm có con to như thế, hơn nữa thịt cũng rất dai
Kỳ đà con nào to hơn 5kg là thịt đã dai rồi. Ăn con tầm 3,5-4kg là vừa… Kỳ đà cũng có thể cắt tiết để pha vào rượu uống. Nói chung mấy vụ rượu tiết này mình không khoái lắm vì hơi tanh, dù nó có thể tốt. Khi nào đi đông anh em thì uống, chứ ít người thì thường bỏ.
Kỳ đà có thể làm được nhiều món nhưng ngon nhất vẫn là những món như xào lă, xào sả ớt, kỳ đà nướng hoặc kỳ đà nấu măng để ăn kèm với bún…
Kỳ đà là động vật hoang dã đang được thuần hóa, nhân nuôi, sức đề kháng cao, có khả năng thích ứng với điều kiện nuôi dưỡng, ít dịch bệnh, nên rất dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao. Kỳ đà có rất nhiều loài, có loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam.
Chúng thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà… Kỳ đà trưởng thành có thể dài 2,5m, nặng 7 – 8kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con. Nếu chúng ta tổ chức ấp trứng nhân tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì tỷ lệ ấp nở có thể cao hơn nhiều. Kỳ đà có thể lột xác (lột da) mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột da, tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng gấp 2 – 3 lần.Chuồng nuôi kỳ đà có thể là chuồng lưới hay chuồng xi măng, dài 3m, rộng 2,5m, cao 2,5m, xung quanh tô láng để kỳ đà không bám tường leo ra ngoài. Trong chuồng có thể làm hang bê tông hoặc để sẵn một số ống cống phi 150 – 200cm, đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho kỳ đà nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng.
Thức ăn của kỳ đà là sâu bọ, côn trùng như cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, cánh cam, nhện, mối, gián, ong, bướm, cóc nhái, gà vịt, chim cút, trứng gia cầm… hay thịt, lòng trâu, bò, heo, gà và tôm, cá, cua, ếch… Nuôi kỳ đà chỉ cần cho ăn những thức ăn rẻ tiền. Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên có ích cho con người tiêu diệt chuột, côn trùng và sâu bọ phá hoại mùa màng.
Kỳ đà trưởng thành, dài 2,5m, nặng 7 – 8kg, có thể bán với giá 400.000 đ/kg. Mật của kỳ đà có thể bán với giá 300.000 đ/cái. Về mặt dược liệu, mật và lưỡi của kỳ đà dùng để ngâm rượu hoặc sấy khô làm thuốc để chữa bệnh động kinh, hen suyễn, nhức mỏi, đau bụng, kiết lỵ… hiệu quả rất tốt. Da kỳ đà còn là nguyên liệu quý hiếm để làm đồ thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức được nhiều người ưa chuộng. Nuôi kỳ đà không những không tốn thức ăn đắt tiền mà còn tiêu diệt được những côn trùng phá hoại mùa màng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Có thể nói, việc thuần dưỡng và nhân nuôi loài bò sát hoang dã này rất đơn giản và hiệu quả kinh tế cao, ai cũng có thể làm được. Thịt, da, mật và lưỡi của kỳ đà là những sản phẩm quý hiếm. Thị trường tiêu thụ kỳ đà rất phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, không chỉ trước mắt mà còn lâu dài.Nuôi kỳ đà vân ở miền BắcMột con kỳ đà có thể nặng tới 7kg và giá trên thị trường là 400.000đ/1kg. Riêng 1 túi mật kỳ đà cũng có giá tới 300.000đ. Ngoài ra, bộ da kỳ đà còn là nguyên liệu quý để làm các đồ lưu niệm được nhiều người ưu thích. Loài bò sát có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2000) này hiện nay đã được nhân nuôi thành công ở một số trang trại miền Bắc và đưa lại những nguồn thu nhập đổi đời bất ngờ.
Kỳ đà vân phát triển tốt trong điều kiện chuồng trại tại miền Bắc.
Kỳ đà có nhiều loài, hình dạng giống thằn lằn nhưng to hơn, dài hơn. Một con kỳ đà trưởng thành có thể dài tới 2,5m và nặng tới 7kg. Loài bò sát này vẫn được người dân quen gọi là thằn lằn rắn khổng lồ. Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng. Tuy nhiên, do sức hấp dẫn của các món ăn chế biến từ thịt và trứng kỳ đà cũng như bộ da và đặc biệt là túi mật của nó mà số lượng kỳ đà ngoài tự nhiên hiện nay không còn nhiều vì bị con người săn bắt, khai thác mạnh. Bởi lẽ đó cả 2 loài kỳ đà ở nước ta đều đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (2000). Do vậy, cần thiết phải có biện pháp thuần dưỡng và nhân nuôi loài bò sát hoang dã này.
Từ năm 2001, một đề tài khoa học cấp nhà nước do chúng tôi Trần Kiên (ĐHSPHN) chủ trì đã tiến hành theo dõi các đặc điểm sinh thái, sinh học của loài kỳ đà vân (Varanus bengalensis) trong điều kiện nhân nuôi ở miền Bắc. Đây là một bước đi mang tính đột phá bởi chúng thuộc nhóm động vật biến nhiệt, hoạt động nhiều ở nhiệt độ môi trường từ 200C đến 400C nên chỉ phân bố tại các vùng phía nam (từ Quảng Trị tới Cà Mau).
Khi đưa loài này ra miền Bắc nhân nuôi thì trở ngại lớn nhất là làm sao giúp chúng vượt qua được mùa đông giá rét. Vì thế, khi thiết kế chuồng nuôi cần chọn vị trí phù hợp trong không gian xanh và sử dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý như rọi đèn điện, xây hang bằng bêtông để đảm bảo nhiệt độ sống thích hợp cho chúng. Ngoài ra, nuôi giống này cũng chẳng cần quá cầu kỳ, thức ăn chúng ưa thích là nhái, cóc, thịt lợn, trứng chim cút…
Trong các tháng trú đông (từ tháng 12 đến tháng 3), nhu cầu sử dụng thức ăn của chúng giảm hẳn. Kỳ đà vân lột xác một lần trong năm vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột xác tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể gấp 2 – 3 lần. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ mỗi năm một lứa, mỗi lứa được khoảng 15 đến 17 trứng; tuy nhiên chỉ có khoảng 35% số trứng đó có khả năng nở. Tuy nhiên nếu chúng ta hỗ trợ việc ấp trứng nhân tạo trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thì tỉ lệ này sẽ tăng cao hơn nhiều.
Có thể nói việc nhân nuôi và chăm sóc kỳ đà vân là khá đơn giản và ai cũng có thể làm được. ông Trần Thanh Tùng – một chủ hộ nuôi kỳ đà vân ở Hải Dương – tâm sự với chúng tôi rằng đây là một nghề một vốn nhiều lời và dễ làm. Trừ mọi chi phí, năm vừa rồi, gia đình ông cũng thu nhập được thêm cả trăm triệu đồng từ việc nuôi kỳ đà vân. Nhu cầu thị trường về loài kỳ đà vân này hiện nay rất cao. Người ta khai thác nhiều sản phẩm từ kỳ đà vân như mật, thịt, da…
– Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Môi trường sống của kỳ đà phong phú và đa dạng. Kỳ đà hoang dã có mặt ở hầu khắp các nước khí hậu nhiệt đới, nhất là những vùng rừng núi và thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá… ban ngày thường ngủ, nghỉ, ban đêm đi kiếm ăn. Kỳ đà thích ẩn mình trong các hang hốc, thích ngâm mình, săn mồi nơi sông suối giống như cá sấu.
Thức ăn của kỳ đà là cóc nhái, gà vịt, tôm cá, thịt động vật loại nhỏ, trong chăn nuôi có thể dùng phụ phẩm để giảm chi phí.
– Sinh trưởng, phát triển và sinh sản: Kỳ đà sinh trưởng, phát triển mạnh sau mỗi lần lột xác (lột da). Sau mỗi lần lột da, nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng lên 2 – 3 lần. Kỳ đà có thể lột da mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10.
Kỳ đà trưởng thành sau 18 tháng tuổi có thể dài 2,5 m, nặng 7 – 8 kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên,
Kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con. Nếu chúng ta tổ chức ấp trứng nhân tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì tỷ lệ ấp nở có thể đạt 80 – 90%.Chọn giống và thả giống:
Chọn giống: Chọn những con to khỏe có kích thước trung bình trở lên.
Cách nhận biết kỳ đà đực, kỳ đà cái bằng cách lật ngửa bụng con kỳ đà để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt:
– Kỳ đà đực: Gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra ở lỗ huyệt.
– Kỳ đà cái: Đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, khi bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra.
Thả giống: Thả giống vào chuồng lưới hay chuồng xi-măng. Mỗi chuồng thả 1 con đực với 1 con cái hoặc 1 con đực với vài ba con cái.
Chuồng nuôi:
Chuồng nuôi kỳ đà cũng giống như chuồng nuôi cá sấu, có thể là chuồng lưới hay chuồng xi-măng, dài 3 – 4 m, rộng 2 – 3 m, cao 2 – 3 m, xung quanh tô láng để kỳ đà không bám tường leo ra ngoài. Trong chuồng, có thể làm hang bêtông hoặc để sẵn một số ống cống phi 0,1 – 0,2 m, dài trên 4 m, đảm bảo môi trường thích hợp cho kỳ đà ẩn trú, nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng… có hệ thống thoát nước hợp lý khi rửa chuồng hay xịt nước tắm cho kỳ đà. Vốn đầu tư chuồng trại nuôi kỳ đà thấp hơn nuôi cá sấu. Nếu có điều kiện nên trồng cây hay đặt cây cảnh để tạo cảnh quan và để tránh nắng cho kỳ đà.
Thức ăn: Thức ăn của kỳ đà là sâu bọ, côn trùng như cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, cánh cam, nhện, mối, gián, ong, bướm, cóc, ếch nhái, gà vịt, chim chóc hoặc có thể tập cho kỳ đà ăn mồi không cử động như trứng gia cầm, cua, tôm, cá hay thịt, lòng gia súc, gia cầm… Vào lúc chiều tối thả mồi côn trùng, sâu bọ hay chuột vào chuồng cho kỳ đà ăn. Mỗi con kỳ đà ăn khoảng 2 – 3 con chuột hay ếch nhái… là đủ bữa cho cả ngày. Tuy nhiên, trong chuồng nên đặt sẵn máng đựng thức ăn, nước uống cho kỳ đà ăn, uống tự do.
Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên có ích cho con người tiêu diệt chuột, côn trùng và sâu bọ phá hoại mùa màng. Nuôi kỳ đà không những không tốn thức ăn đắt tiền mà còn tiêu diệt được chuột, côn trùng, sâu bọ phá hoại mùa màng.
Chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc nuôi dưỡng kỳ đà giống như nuôi cá sấu. Kỳ đà vừa là nguồn thực phẩm, vừa là nguồn dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, nhưng hiện nay, trong thiên nhiên loài bò sát này đang ngày càng cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng. Kỳ đà có rất nhiều loài, có loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Chính vì vậy, việc phát triển nghề nuôi kỳ đà tại hộ gia đình là cần thiết và góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vốn đầu tư để chăn nuôi kỳ đà ít và hiệu quả kinh tế cao. Thịt kỳ đà ngon mà không gây cảm giác sợ như thịt cá sấu; mật và lưỡi kỳ đà còn là bài thuốc quý, da kỳ đà với lượng lớn cũng có thể xuất khẩu.
Hiện nay, một số hộ dân ở các tỉnh miền Đông Nam bộ đã bắt đầu nuôi kỳ đà và cho hiệu quả rất khả quan.
Phòng bệnh:
Kỳ đà là động vật hoang dã nên sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, kỳ đà cũng thường bị một số bệnh như:
– Chấn thương cơ học: Chấn thương nhỏ thì bôi thuốc sát trùng, chấn thương lớn phải khâu. Da kỳ đà có khả năng tái sinh nhanh nên chóng lành.
– Viêm cơ dưới da: Dưới lớp da nổi những mụn nước nhỏ bằng hạt ngô, hạt đậu, kỳ đà biếng ăn, không ăn rồi chết. Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp…
– Táo bón: Dùng thuốc tẩy dạng dầu bơm vào lỗ huyệt, có khi phải dùng ngón tay móc phân cục ra. Cho ăn thức ăn nhuận tràng…
– Tiêu chảy: Thường do khẩu phần thức ăn ta cung cấp không đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng nên kỳ đà có thể bị tiêu chảy. Ta có thể dùng thuốc điều trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thức ăn, nước uống đắng… Để phòng bệnh tiêu chảy, không nên sử dụng các loại thức ăn bị ôi thiu, ẩm mốc…
– Ký sinh trùng đường ruột: Kỳ đà còi cọc, chậm lớn, trong phân có ấu trùng giun, sán. Cần thiết phải xổ sán lãi cho kỳ đà.
– Ký sinh trùng ngoài da: Ve (bét) bám trên da hút máu và truyền bệnh cho kỳ đà. Dùng thuốc sát trùng chuồng trại sạch sẽ…
Phòng bệnh tổng hợp là biện pháp phòng bệnh tốt nhất: Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ, thức ăn đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại luôn sạch sẽ, không lầy lội, không nóng quá, lạnh quá…(ST)
Cách Chế Biến Thịt Kỳ Đà Lạ Miệng Cực Thơm Ngon
Kỳ đà có 2 – 3 loại. Mật kỳ đà nào cũng dùng được, nhưng tốt và phổ biến hơn là mật kỳ đà mốc còn gọi còn gọi là kỳ đà vằn, kỳ đà nước.
Kỳ đà mốc (Varanus salvator Laurenti) là loài bò sát cỡ lớn. Thân dài tới 2m kể cả đuôi, phủ vảy nhỏ, đầu nhỏ, mõm dài nhọn, cổ to, lưỡi chẻ đôi ở đầu như lưỡi rắn. Chân có móng sắc. Đuôi dài, dẹt và thuôn nhọn, xen kẽ những vòng vàng và đen. Sống lưng và sống đuôi nổi rõ. Da màu xám, xanh và vàng.
Người ta thường lấy túi mật ở những con kỳ đà lớn, buộc chặt miệng túi để nước mật khỏi chảy mất, treo ở chỗ thoáng gió, râm mát hoặc trên giàn bếp cho khô, rồi bảo quản trong hộp kín có vôi cục để hút ẩm.
Về thành phần hóa học, mật kỳ đà chứa acid mật, muối mật có cấu trúc steroid.
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, mật kỳ đà có vị hơi ngọt, cay, không độc và đặc biệt không đắng như mật của các động vật khác, có tác dụng thông kinh, thanh nhiệt, giải độc, chống co thắt và co giật. Dược liệu được dùng trong những trường hợp sau:
Chữa sài giật trẻ em: Lấy nửa bát nước đun sôi để nguội, hòa vào 5 – 7g mật kỳ đà. Lá găng trắng và lá tiết dê, mỗi thứ 20g để tươi, rửa sạch, vò lấy nước cốt. Trộn hai nước lại cho trẻ uống làm hai lần, đồng thời lấy bã lá đắp vào trán.
Chữa tắc kinh: Mật kỳ đà phối hợp với hạt chanh và hạt cau khô, mỗi thứ 7g, giã nhỏ, hòa với rượu, gạn uống trong ngày.
Chữa rắn cắn: Mật kỳ đà 7g, mật ong 7ml, dịch chanh 3ml, nước sôi để nguội 15ml. Trộn chung, khuấy đều, uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa hen suyễn: Dùng một cái mật kỳ đà chia thành liều nhỏ, uống trong 7 – 10 ngày.
Người ta còn cho rằng mật kỳ đà có khả năng chữa được bệnh động kinh. Chưa thấy tài liệu nào kiểm chứng bằng thực nghiệm khoa học.
Kỳ đà là động vật hoang dã đang được thuần hóa, nhân nuôi, sức đề kháng cao, có khả năng thích ứng với điều kiện nuôi dưỡng, ít dịch bệnh, nên rất dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao. Kỳ đà có rất nhiều loài, có loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam.
Chúng thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá, tường nhà… Kỳ đà trưởng thành có thể dài 2,5m, nặng 7 – 8kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con. Nếu chúng ta tổ chức ấp trứng nhân tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì tỷ lệ ấp nở có thể cao hơn nhiều. Kỳ đà có thể lột xác (lột da) mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột da, tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng gấp 2 – 3 lần.
Chuồng nuôi kỳ đà có thể là chuồng lưới hay chuồng xi măng, dài 3m, rộng 2,5m, cao 2,5m, xung quanh tô láng để kỳ đà không bám tường leo ra ngoài. Trong chuồng có thể làm hang bê tông hoặc để sẵn một số ống cống phi 150 – 200cm, đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho kỳ đà nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng.
Thức ăn của kỳ đà là sâu bọ, côn trùng như cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, cánh cam, nhện, mối, gián, ong, bướm, cóc nhái, gà vịt, chim cút, trứng gia cầm… hay thịt, lòng trâu, bò, heo, gà và tôm, cá, cua, ếch… Nuôi kỳ đà chỉ cần cho ăn những thức ăn rẻ tiền. Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên có ích cho con người tiêu diệt chuột, côn trùng và sâu bọ phá hoại mùa màng.
Kỳ đà trưởng thành, dài 2,5m, nặng 7 – 8kg, có thể bán với giá 400.000 đ/kg. Mật của kỳ đà có thể bán với giá 300.000 đ/cái. Về mặt dược liệu, mật và lưỡi của kỳ đà dùng để ngâm rượu hoặc sấy khô làm thuốc để chữa bệnh động kinh, hen suyễn, nhức mỏi, đau bụng, kiết lỵ… hiệu quả rất tốt. Da kỳ đà còn là nguyên liệu quý hiếm để làm đồ thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức được nhiều người ưa chuộng. Nuôi kỳ đà không những không tốn thức ăn đắt tiền mà còn tiêu diệt được những côn trùng phá hoại mùa màng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Có thể nói, việc thuần dưỡng và nhân nuôi loài bò sát hoang dã này rất đơn giản và hiệu quả kinh tế cao, ai cũng có thể làm được. Thịt, da, mật và lưỡi của kỳ đà là những sản phẩm quý hiếm. Thị trường tiêu thụ kỳ đà rất phong phú và đa dạng, hiện còn khan hiếm, không chỉ trước mắt mà còn lâu dài.
Nuôi kỳ đà vân ở miền Bắc
Một con kỳ đà có thể nặng tới 7kg và giá trên thị trường là 400.000đ/1kg. Riêng 1 túi mật kỳ đà cũng có giá tới 300.000đ. Ngoài ra, bộ da kỳ đà còn là nguyên liệu quý để làm các đồ lưu niệm được nhiều người ưu thích. Loài bò sát có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên và có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2000) này hiện nay đã được nhân nuôi thành công ở một số trang trại miền Bắc và đưa lại những nguồn thu nhập đổi đời bất ngờ.
Kỳ đà vân phát triển tốt trong điều kiện chuồng trại tại miền Bắc.
Kỳ đà có nhiều loài, hình dạng giống thằn lằn nhưng to hơn, dài hơn. Một con kỳ đà trưởng thành có thể dài tới 2,5m và nặng tới 7kg. Loài bò sát này vẫn được người dân quen gọi là thằn lằn rắn khổng lồ. Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên tiêu diệt sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng. Tuy nhiên, do sức hấp dẫn của các món ăn chế biến từ thịt và trứng kỳ đà cũng như bộ da và đặc biệt là túi mật của nó mà số lượng kỳ đà ngoài tự nhiên hiện nay không còn nhiều vì bị con người săn bắt, khai thác mạnh. Bởi lẽ đó cả 2 loài kỳ đà ở nước ta đều đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (2000). Do vậy, cần thiết phải có biện pháp thuần dưỡng và nhân nuôi loài bò sát hoang dã này.
Từ năm 2001, một đề tài khoa học cấp nhà nước do GS.TSKH Trần Kiên (ĐHSPHN) chủ trì đã tiến hành theo dõi các đặc điểm sinh thái, sinh học của loài kỳ đà vân (Varanus bengalensis) trong điều kiện nhân nuôi ở miền Bắc. Đây là một bước đi mang tính đột phá bởi chúng thuộc nhóm động vật biến nhiệt, hoạt động nhiều ở nhiệt độ môi trường từ 200C đến 400C nên chỉ phân bố tại các vùng phía nam (từ Quảng Trị tới Cà Mau).
Khi đưa loài này ra miền Bắc nhân nuôi thì trở ngại lớn nhất là làm sao giúp chúng vượt qua được mùa đông giá rét. Vì thế, khi thiết kế chuồng nuôi cần chọn vị trí phù hợp trong không gian xanh và sử dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý như rọi đèn điện, xây hang bằng bêtông để đảm bảo nhiệt độ sống thích hợp cho chúng. Ngoài ra, nuôi giống này cũng chẳng cần quá cầu kỳ, thức ăn chúng ưa thích là nhái, cóc, thịt lợn, trứng chim cút…
Trong các tháng trú đông (từ tháng 12 đến tháng 3), nhu cầu sử dụng thức ăn của chúng giảm hẳn. Kỳ đà vân lột xác một lần trong năm vào khoảng tháng 8 đến tháng 10. Sau mỗi lần lột xác tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể gấp 2 – 3 lần. Trong tự nhiên, kỳ đà đẻ mỗi năm một lứa, mỗi lứa được khoảng 15 đến 17 trứng; tuy nhiên chỉ có khoảng 35% số trứng đó có khả năng nở. Tuy nhiên nếu chúng ta hỗ trợ việc ấp trứng nhân tạo trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thì tỉ lệ này sẽ tăng cao hơn nhiều.
Có thể nói việc nhân nuôi và chăm sóc kỳ đà vân là khá đơn giản và ai cũng có thể làm được. ông Trần Thanh Tùng – một chủ hộ nuôi kỳ đà vân ở Hải Dương – tâm sự với chúng tôi rằng đây là một nghề một vốn nhiều lời và dễ làm. Trừ mọi chi phí, năm vừa rồi, gia đình ông cũng thu nhập được thêm cả trăm triệu đồng từ việc nuôi kỳ đà vân. Nhu cầu thị trường về loài kỳ đà vân này hiện nay rất cao. Người ta khai thác nhiều sản phẩm từ kỳ đà vân như mật, thịt, da…
Về mặt dược liệu, mật kỳ đà ngâm rượu hoặc sấy khô làm thuốc để chữa nhiều bệnh như bệnh động kinh, hen, nhức mỏi xương cốt, kiết lỵ… Việc nhân nuôi thành công loài kỳ đà vân ở miền Bắc sẽ góp phần bảo tồn nguồn gen động vật quý và tạo cơ hội thay đổi cơ cấu vật nuôi nâng cao đời sống cho nhân dân.
ThS Nguyễn Lân Hùng Sơn – GĐ Bảo tàng Sinh vật – ĐH Sư phạm Hà Nội (LĐ, 19/9/2004)
Kỹ thuật nuôi kỳ đà
Đặc điểm giống: – Vóc dáng: Kỳ đà thuộc lớp động vật bò sát, hình dáng bên ngoài trông giống như con thạch sùng (thằn lằn) nhưng to và dài hơn, có thể dài đến 2,5 – 3 m, nặng khoảng 10 kg. Đầu hình tam giác nhọn về phía mõm. Mắt có con ngươi thẳng đứng. Có hai chân trước và hai chân sau, mỗi chân có 5 ngón tòe rộng, mặt dưới ngón có các nút bám để con vật dễ leo trèo. Màu sắc của con vật thay đổi theo màu sắc của môi trường sống để ngụy trang và săn bắt mồi.
– Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Môi trường sống của kỳ đà phong phú và đa dạng. Kỳ đà hoang dã có mặt ở hầu khắp các nước khí hậu nhiệt đới, nhất là những vùng rừng núi và thường sống trong những gốc cây, hốc đá, kẽ hở đất, đá… ban ngày thường ngủ, nghỉ, ban đêm đi kiếm ăn. Kỳ đà thích ẩn mình trong các hang hốc, thích ngâm mình, săn mồi nơi sông suối giống như cá sấu.
Thức ăn của kỳ đà là cóc nhái, gà vịt, tôm cá, thịt động vật loại nhỏ, trong chăn nuôi có thể dùng phụ phẩm để giảm chi phí.
– Sinh trưởng, phát triển và sinh sản: Kỳ đà sinh trưởng, phát triển mạnh sau mỗi lần lột xác (lột da). Sau mỗi lần lột da, nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt tốc độ tăng trưởng của kỳ đà có thể tăng lên 2 – 3 lần. Kỳ đà có thể lột da mỗi năm một lần vào khoảng tháng 8 đến tháng 10.
Kỳ đà trưởng thành sau 18 tháng tuổi có thể dài 2,5 m, nặng 7 – 8 kg và bắt đầu đẻ trứng. Trong tự nhiên,
Kỳ đà đẻ trứng mỗi năm một lứa, mỗi lứa 15 – 17 trứng và chỉ khoảng 35% trứng có khả năng nở con. Nếu chúng ta tổ chức ấp trứng nhân tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì tỷ lệ ấp nở có thể đạt 80 – 90%.
Chọn giống và thả giống:
Chọn giống: Chọn những con to khỏe có kích thước trung bình trở lên.
Cách nhận biết kỳ đà đực, kỳ đà cái bằng cách lật ngửa bụng con kỳ đà để quan sát gốc đuôi và lỗ huyệt:
– Kỳ đà đực: Gốc đuôi phồng to, lỗ huyệt lồi và có gờ, khi bóp vào gốc đuôi sẽ thấy gai giao cấu màu đỏ thẫm lòi ra ở lỗ huyệt.
– Kỳ đà cái: Đuôi thon nhỏ, lỗ huyệt nhỏ lép, khi bóp vào gốc đuôi không có gai giao cấu lòi ra.
Thả giống: Thả giống vào chuồng lưới hay chuồng xi-măng. Mỗi chuồng thả 1 con đực với 1 con cái hoặc 1 con đực với vài ba con cái.
Chuồng nuôi:
Chuồng nuôi kỳ đà cũng giống như chuồng nuôi cá sấu, có thể là chuồng lưới hay chuồng xi-măng, dài 3 – 4 m, rộng 2 – 3 m, cao 2 – 3 m, xung quanh tô láng để kỳ đà không bám tường leo ra ngoài. Trong chuồng, có thể làm hang bêtông hoặc để sẵn một số ống cống phi 0,1 – 0,2 m, dài trên 4 m, đảm bảo môi trường thích hợp cho kỳ đà ẩn trú, nghỉ ngơi và phòng tránh nắng nóng… có hệ thống thoát nước hợp lý khi rửa chuồng hay xịt nước tắm cho kỳ đà. Vốn đầu tư chuồng trại nuôi kỳ đà thấp hơn nuôi cá sấu. Nếu có điều kiện nên trồng cây hay đặt cây cảnh để tạo cảnh quan và để tránh nắng cho kỳ đà.
Thức ăn: Thức ăn của kỳ đà là sâu bọ, côn trùng như cào cào, châu chấu, chuồn chuồn, cánh cam, nhện, mối, gián, ong, bướm, cóc, ếch nhái, gà vịt, chim chóc hoặc có thể tập cho kỳ đà ăn mồi không cử động như trứng gia cầm, cua, tôm, cá hay thịt, lòng gia súc, gia cầm… Vào lúc chiều tối thả mồi côn trùng, sâu bọ hay chuột vào chuồng cho kỳ đà ăn. Mỗi con kỳ đà ăn khoảng 2 – 3 con chuột hay ếch nhái… là đủ bữa cho cả ngày. Tuy nhiên, trong chuồng nên đặt sẵn máng đựng thức ăn, nước uống cho kỳ đà ăn, uống tự do.
Trong tự nhiên, kỳ đà là thành viên có ích cho con người tiêu diệt chuột, côn trùng và sâu bọ phá hoại mùa màng. Nuôi kỳ đà không những không tốn thức ăn đắt tiền mà còn tiêu diệt được chuột, côn trùng, sâu bọ phá hoại mùa màng.
Chăm sóc nuôi dưỡng:
Chăm sóc nuôi dưỡng kỳ đà giống như nuôi cá sấu. Kỳ đà vừa là nguồn thực phẩm, vừa là nguồn dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, nhưng hiện nay, trong thiên nhiên loài bò sát này đang ngày càng cạn kiệt và có nguy cơ tuyệt chủng. Kỳ đà có rất nhiều loài, có loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Chính vì vậy, việc phát triển nghề nuôi kỳ đà tại hộ gia đình là cần thiết và góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vốn đầu tư để chăn nuôi kỳ đà ít và hiệu quả kinh tế cao. Thịt kỳ đà ngon mà không gây cảm giác sợ như thịt cá sấu; mật và lưỡi kỳ đà còn là bài thuốc quý, da kỳ đà với lượng lớn cũng có thể xuất khẩu.
Hiện nay, một số hộ dân ở các tỉnh miền Đông Nam bộ đã bắt đầu nuôi kỳ đà và cho hiệu quả rất khả quan.
Kỳ đà là động vật hoang dã nên sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, kỳ đà cũng thường bị một số bệnh như:
– Chấn thương cơ học: Chấn thương nhỏ thì bôi thuốc sát trùng, chấn thương lớn phải khâu. Da kỳ đà có khả năng tái sinh nhanh nên chóng lành.
– Viêm cơ dưới da: Dưới lớp da nổi những mụn nước nhỏ bằng hạt ngô, hạt đậu, kỳ đà biếng ăn, không ăn rồi chết. Dùng thuốc tím rửa chỗ sưng tấy và chích kháng sinh tổng hợp…
– Táo bón: Dùng thuốc tẩy dạng dầu bơm vào lỗ huyệt, có khi phải dùng ngón tay móc phân cục ra. Cho ăn thức ăn nhuận tràng…
– Tiêu chảy: Thường do khẩu phần thức ăn ta cung cấp không đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng nên kỳ đà có thể bị tiêu chảy. Ta có thể dùng thuốc điều trị tiêu chảy hoặc bổ sung thêm thức ăn, nước uống đắng… Để phòng bệnh tiêu chảy, không nên sử dụng các loại thức ăn bị ôi thiu, ẩm mốc…
– Ký sinh trùng đường ruột: Kỳ đà còi cọc, chậm lớn, trong phân có ấu trùng giun, sán. Cần thiết phải xổ sán lãi cho kỳ đà.
– Ký sinh trùng ngoài da: Ve (bét) bám trên da hút máu và truyền bệnh cho kỳ đà. Dùng thuốc sát trùng chuồng trại sạch sẽ…
Phòng bệnh tổng hợp là biện pháp phòng bệnh tốt nhất: Chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ, thức ăn đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại luôn sạch sẽ, không lầy lội, không nóng quá, lạnh quá…
(ST)
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Món Kỳ Đà Rang Muối Cực Thơm Ngon, Con Kỳ Đà Ăn Gì trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!