Xu Hướng 9/2023 # Cách Nấu Atiso Đỏ Làm Nước Giải Khát Và Siro Đơn Giản Tại Nhà # Top 11 Xem Nhiều | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Nấu Atiso Đỏ Làm Nước Giải Khát Và Siro Đơn Giản Tại Nhà # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Atiso Đỏ Làm Nước Giải Khát Và Siro Đơn Giản Tại Nhà được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hoa atiso đỏ thường được dùng để làm trang trí sân vườn, nhà cửa. Nhưng atiso đỏ được nấu lên sẽ có một số công dụng bổ ích cho cơ thể con người. Cùng Nấu Ăn Mỗi Ngày tìm hiểu về atiso đỏ và cách nấu atiso đỏ qua bài viết sau đây.

Atiso đỏ còn có công dụng giúp giải độc cho gan

Atiso đỏ còn có tên gọi khác là cây bụp giấm có thân màu tím, cây trưởng thành cao khoảng 2m.

Hoa atiso đỏ có rất nhiều dinh dưỡng như protein, vitamin C và các chất kháng sinh khác. Hạt của hoa atiso đỏ chứa 7,6% nước, 22,3% dầu, 24% protein, 13,5% chất xơ và các chất khác tốt cho sức khỏe.

1.1. Trị viêm nhiễm, tăng cường kháng sinh

Theo các nhà khoa học dầu của hạt atiso đỏ có công dụng trị nấm và các bệnh viêm nhiễm ngoài da.

Trong atiso đỏ còn có các chất kháng sinh vậy nên trong dân gian thường được dùng để trị ho, viêm họng bằng cách ngâm atiso với mật ong.

1.2. Cung cấp dinh dưỡng cân bằng huyết áp, trẻ lâu, ngủ ngon giấc

Với người cao tuổi và người ăn kiêng, atiso đỏ có chứa các chất béo không no giúp cân bằng dinh dưỡng.

Dùng atiso đỏ thường xuyên giúp ngăn chặn quá trình lão hóa vì nó chứa nhiều bioflavonoids.

Ngoài ra atiso đỏ còn có công dụng hạ huyết áp. Người huyết áp cao nên uống atiso đỏ thường xuyên để huyết áp được cân bằng.

1.3. Hỗ trợ tiêu hóa, lợi tiểu

Bên cạnh đó atiso đỏ còn giúp cơ thể tiêu hóa tinh bột thừa, giúp giảm cân hiệu quả đồng thời còn có tác dụng làm đẹp da.

Hoa atiso hỗ trợ hệ tiêu hóa, giúp lợi tiểu, nhuận tràng. Vì vậy ở Thái Lan thường dùng atiso phơi khô rồi sắc thuốc uống để lợi tiểu, ngăn ngừa sỏi thận.

1.4. Thanh nhiệt giải độc, đẹp da

Các nghiên cứu còn cho thấy atiso đỏ còn có công dụng giúp giải độc cho gan. Đài hoa atiso có tác dụng giãn, chống co thắt cơ trơn tử cung.

Cách chế biến atiso đỏ phổ biến hiện nay nhất đó chính là ngâm với đường rồi pha nước uống để giải nhiệt, thanh lọc cơ thể.

2. Ngâm atiso đỏ làm nước giải khát

Lá và đài hoa atiso thường chín nhanh vì vậy cần phải hái trong vòng 20 ngày kể từ khi hoa nở và lúc còn mềm.

Rửa sạch hoa rồi tách cánh hoa ra khỏi đài hoa, chỉ lấy cánh sau đó để ráo nước.

Bình thủy tinh rửa sạch, lau khô. Cho hoa vào bình trước, sau đó đến lớp đường, cứ tiếp tục như vậy cho tới khi hết hoa và lớp đường phủ trên cùng.

Sử dụng công cụ ép chuyên dụng hoặc dùng thìa (muỗng) ấn chặt đường và hoa xuống để hoa tránh bị trồi lên gây mốc.

Hoa atiso rất nhanh ngót nên chỉ qua một đêm bạn sẽ thấy số lượng hoa trong bình giảm đáng kể. Thời điểm này tiếp tục sử dụng công cụ ép để ép xuống mực ngót của đường và hoa.

Để nơi khô ráo, sau 1 tuần có thể lấy nước cốt pha uống.

Với các bước đơn giản như trên bạn đã có nước atiso đỏ uống thanh nhiệt cơ thể trong những ngày nắng nóng.

Trường hợp cách làm siro, bạn có thể nấu nước atiso đỏ cốt đun lên. Khi siro nguội bạn có thể để vào ngăn mát trong tủ lạnh và sử dụng dần. Siro atiso có thể dùng pha nước uống hoặc làm thạch bánh.

3. Dùng hoa atiso ngâm rượu

1kg hoa atiso đỏ

3 lít rượu trắng 40 độ

Bình thủy tinh

Không nên uống quá nhiều rượu atiso đỏ trong một ngày

Rửa sạch hoa atiso đỏ (gồm cả cánh, đài, nhụy, hạt) rồi để khô.

Sau đó cho hoa, rượu trắng vào ngâm.

Ngâm trong thời gian là 4 tháng có thể dùng được

Rượu atiso giống rượu vang có vị chua và ngọt rất dễ uống.

Rượu atiso có nhiều tác dụng như trị ho, viêm họng, hỗ trợ tiêu hóa.

Với các bước đơn giản như trên bạn đã có rượu atiso để uống. Nhưng nên điều tiết đúng mực, không nên uống quá nhiều trong một ngày sẽ phản tác dụng.

4. Cách dùng hoa atiso làm mứt

2kg hoa atiso đỏ

1kg đường cát

Bình thủy tinh

Rửa sạch hoa rồi tách cánh hoa ra khỏi đài hoa, chỉ lấy cánh sau đó để ráo nước. Lưu ý khi rửa tránh làm cánh hoa bị nát để mứt có vị giòn ngon hơn.

Cho hoa atiso vào bình thủy tinh chia thành nhiều lớp cho tới khi hết hoa (1 lớp hoa ứng với 1 lớp đường). Ngâm hoa atiso với đường trong 4 ngày để đường tan hết, khi đó cánh hoa đã ngấm được lượng đường vừa đủ, món mứt sẽ ngon và ngọt hơn.

Khi đường đã tan hết, sử dụng riêng phần cánh hoa. Sên cánh hoa trong chảo với lửa nhỏ đến lúc cánh hoa co lại là được.

*Chú ý: Khi làm mứt hoa atiso, cánh hoa phải được rửa sạch và để khô.

Mứt atiso đỏ có thể bảo quản được 1 tháng với môi trường mát mẻ

Với các bước đơn giản như trên bạn đã có mứt hoa atiso đỏ thơm ngon và bổ dưỡng để thưởng thức.

Cách Làm Siro Hoa Atiso Đỏ (Hoa Bụt Giấm) Ngon Tại Nhà

Cách làm siro hoa atiso Atiso được coi là “thần dược” đối với gan, nó giúp làm sạch gan, giải nhiệt thậm chí theo một số nghiêm cứu thì nó còn giúp phục hồi gan và nhiều tác dụng khác.

Atisô đúng là vị thuốc rất tốt để nhuận gan, lợi mật và để phục hồi nhu mô gan nên được dùng để giải độc cho cơ thể, nhất là ở đối tượng hút thuốc, uống rượu, làm việc trong môi trường ô nhiễm, người bị tăng mỡ máu…

Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng cũng nên dùng atisô hỗ trợ chức năng biến dưỡng chất béo nhằm giảm bớt gánh nặng cho lá gan, trái thận và khung ruột. Nhiều người đã sử dụng hoa hay thân atiso để làm trà hay nấu nước uống cho mát.

Và hôm nay Mâm Cơm Việt giới thiệu các bạn một thứ uống làm từ hoa atiso đỏ đó là làm siro, một thức uống ngon và ai ai cũng có thể dùng được, các trẻ con cũng sẽ rất thích thức uống này vừa có màu đỏ tự nhiên và hương vị lại rất thơm ngon.

Nguyên liệu cần có cho món siro atiso đỏ này

Lọ thủy tinh – 1 lọ

Hoa atiso đỏ – 1kg

Các bước pha chế siro hoa Atiso

Bước 1: Chọn hoa atiso. Chúng ta chọn những bông hoa cánh to, dài và không bị dập nát rồi rửa sạch hoa.

Bước 2: Ngâm hoa atiso. Tiếp theo, chúng ta tách riêng phần nhụy hoa và cánh hoa. Chúng ta có thể lấy phần cánh phơi khô để ngâm, phần nhụy hoa phơi khô rồi hãm với nước uống sẽ có tính mát, thanh nhiệt.

Bước 3: Xếp hoa và đường vào hủ. Chúng ta cho hoa vào bên trong lọ, để xen kẽ, cứ một lớp hoa một lớp đường cho đến hết rồi để trong 3 tới 5 ngày cho đường tan ra hết.

Bước 4: Đảo cánh hoa trên chảo. Sau đó, chúng ta có thể cho riêng phần cánh hoa ra chảo, đảo với lửa nhỏ ăn sẽ rất giòn.

Bước 5: Đun nước sôi. Sau đó, chúng ta cho phần nước vào 1 chiếc nồi sạch và đun đến sôi thì tắt bếp, để nguội rồi cho vào một chai sạch, khô và để trong ngăn mát tủ lạnh.

Không có thức uống nào là bổ dưỡng hoàn mỹ cả nó cũng có cái hại nên các bạn nhớ rằng uống atiso cũng phải liều lượng không phải tốt là uống nhiều là được, uống nhiều quá cùng gây phản tác dụng và tác hại ngược lại nữa.

Cách Ngâm Dâu Tằm Đơn Giản Làm Nước Giải Khát Để Được Lâu Tại Nhà

1. Tổng hợp các cách ngâm dâu tằm làm nước uống giải khát chuẩn vị đơn giản nhất

Cách ngâm dâu tằm ở hầu hết mọi công thức đều có thành phẩm cuối cùng là phần thịt dâu tươi ban đầu trở nên mềm nhừ hẳn. Tuy nhiên, tùy theo sự khác biệt giữa các loại nguyên liệu kết hợp với dâu tằm như, rượu trắng, đường phèn hay mật ong mà việc ngâm ủ lại có sự kéo dài thời gian khác nhau. Những công thức chúng tôi trình bày ở đây đều có đề cập tường tận về vấn đề này, để bạn tránh mắc phải sai sót đáng tiếc trong khi chế biến.

1.1. Hướng dẫn cách ngâm dâu tằm với rượu trắng đúng điệu 1.1.1. Nguyên liệu chính

500 gram đường vàng

1 kí gram dâu tằm tươi

1 lít rượu trắng

1.1.2. Cách thực hiện món dâu tằm ngâm đường

Đầu tiên, dâu tằm đem về rửa sạch trong nước cẩn thận để tránh làm nát dâu và để ráo nước. Hòa tan 1 muỗng canh muối vào nước ấm nóng và ngâm dâu thêm khoảng 15 phút. Xả sạch dâu tằm lần nữa với nước sôi để nguội.

Khi dâu tằm đã ráo thì cho vào lọ thủy tinh, cứ một lớp dâu sau đó lại một lớp đường. Làm xen kẽ như thế đến khi nào hết thì thôi, nhưng mà lớp trên cùng luôn phải là lớp đường đấy. Đổ rượu trắng ra đầy lọ.

Sau đó, đậy kín nắp lọ lại và ủ trong khoảng 1 tháng thì dâu sẽ tự ra nước. Cứ khoảng 2 tuần, bạn dùng vá sạch nhấn phần dâu ở trên cùng xuống để dâu được ngấm đều.

Khi dùng bạn chỉ việc lọc lấy phần nước và ép phần xác dâu để loại bỏ bã. Uống kèm đá viên hay không đá đều ngon.

1.2. Bật mí cách ngâm dâu tằm đường phèn 1.2.1. Nguyên liệu chuẩn bị

1 kí dâu tằm

500 gram đường phèn

1 muỗng cà phê muối

1 lọ thủy tinh

1.2.2. Cách tiến hành ngâm dâu tằm đường phèn

Bạn cắt bỏ phần cuống trên đầu quả dâu rồi ngâm với nước muối để loại sạch bụi bẩn bám trên quả dâu. Sau khi ngâm dâu tằm với nước muối khoảng 15 – 20 phút, bạn vớt dâu ra rổ và để ráo nước.

Đun nước rồi để tầm chừng 35 độ, ấm ấm cũng được rồi. Tiếp theo cho dâu vào chần trong 2 phút rồi vớt ra để cho ráo.

Rửa sạch lọ thủy tinh, để cho khô ráo. Sau đó bạn cho 1 lớp dâu xen kẽ với 1 lớp đường, làm như vậy cho tới khi hết phần dâu thì các bạn cho một lớp đường ở trên và đậy kín nắp lại.

Một tuần sau, bạn mang bình đựng dâu ra lọc lấy phần bã để làm mứt. Còn phần nước cốt dâu, các bạn đun sôi lên để nguội rồi cất vào lọ dùng làm siro để uống.

1.3. Chia sẻ cách ngâm dâu tằm với mật ong 1.3.1. Nguyên liệu cần dùng

1,5, kí dâu tằm

1 lít mật ong rừng hoặc mật ong nguyên chất

1 bình thủy tinh

1.3.2. Các bước ngâm dâu tằm với mật ong

Dâu tằm mua về đem rửa sạch nhiều lần với nước, loại bỏ những quả dập nát rồi đem ngâm với nước muối loãng để diệt vi khuẩn và bụi bẩn.

Sau khi ngâm dâu chừng 15-20 phút thì vớt ra rửa sạch vài lần với nước rồi để thật ráo nước. Chú ý nên phơi cho dâu thật khô thì sau này ngâm sẽ không bị lên men.

Cho dâu vào bình thủy tinh, đổ mật ong rừng hay mật ong nguyên chất ngập hết phần dâu và đậy kín bình lại, để nơi thoáng mát. Sau 2 – 3 ngày, khi dâu có dấu hiệu trương phình hoặc lên men nhẹ hãy dùng đũa tre đảo đều dâu và mật ong rồi để vào chỗ thoáng mát hơn. Tránh để nơi có nhiệt độ cao để dâu không bị lên men.

Khi ngâm dâu tằm với mật ong được khoảng 10 – 15 ngày bạn dùng rây để lọc lấy nước cốt. Không nên ép kỹ quả để lấy nước cốt vì bạn có thể tận dụng để làm mứt dâu tằm. Bạn chỉ cần thêm đường rồi xào cho cô đặc lại để ăn kèm cùng bánh mỳ sẽ rất ngon.

Phần nước cốt bạn rót sang từng chai 500 ml để bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh dùng dần. Khi uống bạn chỉ cần rót nước cốt vào cốc, thêm chút nước lọc, khuấy đều, bỏ vào vài viên đá lạnh là đã có thể uống rồi.

1.4. Bí kíp ngâm dâu tằm với đường uống giải khát liền trong ngày 1.4.1. Yêu cầu về nguyên liệu 1.4.2. Quá trình ngâm dâu tằm giải khát uống liền trong ngày

Rửa sạch dâu tằm tươi và để cho thật ráo nước.

Ngâm dâu tằm với lượng đường theo tỷ lệ 1 kí dâu với 500 gram đường. Nếu là dâu loại còn chua thì bạn có thể ngâm với 700-800 gram đường trong một chiếc nồi trong khoảng 3 tiếng.

Khi dâu rút bớt nước và ngấm đường thì bạn cho lên bếp đun tới khi những quả dâu rút nước thì tắt bếp. Ép dâu lấy nước cho vào hũ thủy tinh.

Thưởng thức hỗn hợp dâu tằm pha thêm chút nước lọc và đá viên.

2. Giới thiệu cách chế biến các món ngon từ dâu tằm tươi không qua ngâm ủ

Bên cạnh những cách ngâm dâu tằm lấy nước uống, người ta còn tận dụng nguyên liệu tuyệt vời này để chế biến ra các món ăn vặt giàu sức hút khác. Đó là những món tráng miệng nào, câu trả lời sẽ được chúng tiết lộ ngay sau đây.

2.1. Tuyệt chiêu làm mứt dâu tằm trộn táo ăn với bánh mi 2.1.1. Nguyên liệu chủ yếu 2.1.2. Các bước làm mứt dâu tằm trộn táo chi tiết

Rửa sạch dâu tằm rồi bạn cho vào chảo lớn cùng ít nước, đun lửa nhỏ cho đến khi dâu mềm và có nước chảy ra.

Táo tươi thì bạn gọt bỏ vỏ, cắt miếng nhỏ, cho vào 1 cái chảo khác cùng chút nước, đảo đều tới lùc táo mềm.

Tiếp theo đổ phần táo vừa xào vào đun chung với dâu tằm. Sau đó, bạn đổ đường vào khuẩy lên để chúng hòa tan hoàn toàn.

Đun cho mứt có độ sánh sệt nhất định thì tắt bếp. Để mứt nguội thì múc vào lọ thủy tinh, để dành dùng chấm với bánh mì vào bữa sáng rất ngon.

2.2. Sáng tạo với cách làm bánh flan dâu tằm mịn thơm 2.2.1. Nguyên liệu cơ bản

6 quả trứng, 4 lòng đỏ trứng

250 gram đường, 600 ml sữa tươi không đường

300 ml kem sữa tươi, 200 gram dâu tằm

20 ml nước lọc, 1 quả nước cốt chanh

2.2.2. Các cách làm bánh flan dâu tằm cụ thể

Xay nhuyễn dâu tằm với sữa tươi rồi lọc qua rây để bỏ xác. Sau đó đun nóng sữa khoảng 80 độ trên bếp. Đánh tan 6 quả trứng gà trong tô cùng với 4 lòng đỏ trứng và 150 gram đường. Đổ phần sữa dâu tằm vừa đun vào tô trứng.

Thêm kem sữa tươi vào hỗn hợp trứng sữa khuấy đều và lọc cặn qua rây lần nữa để bánh khi làm xong sẽ mịn hơn mà không bị rỗ mặt.

Đun 100 gram đường với 20 ml nước lọc và nước cốt chanh sao cho sệt lại. Tráng 1 lớp nước đường này vào đáy cốc. Kế tiếp bạn cho hỗn hợp trứng sữa dâu tằm vào, đem hấp tầm 30 – 35 phút.

Để nguội bảo quản trong tủ lạnh khoảng 2 tiếng là có thể đem ra thưởng thức với cà phê.

2.3. Mách nhỏ cách làm kem tươi dâu tằm mát lạnh 2.3.1. Tập hợp nguyên liệu

250 gram dâu tằm

100 ml sữa đặc

200 ml kem sữa tươi

300 ml sữa không đường

2.3.2. Cách tiến hành làm kem tươi dâu tằm

Cho 200 ml kem sữa tươi vào máy xay sinh tố cùng 100 ml sữa đặc với 250 gram dâu tằm xay nhuyễn.

Chuẩn bị 1 khay chữ nhật để đựng hỗn hợp vừa xay vào và để đông đá trong tủ lạnh khoảng 6-7 tiếng.

Khi thưởng thức, bạn dùng muỗng chuyên dụng để múc kem ra tạo hình những viên kèm tròn. Phủ lên trên kem chút ít sữa đặc với đậu phộng, bày thêm xoài trong cùng 1 dĩa nữa là xong.

3. Công dụng của quả dâu tằm đối với sức khỏe con người 3.1. Giúp tim khỏe mạnh

Chất xơ hòa tan có thể giúp cải thiện sức khỏe tiêu hóa bằng cách tăng tốc độ di chuyển thức ăn thông qua đường tiêu hóa, đồng thời giảm hiện tượng táo bón, đầy bụng và chuột rút. Hơn nữa, chất xơ giúp điều chỉnh mức cholesterol và bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Resveratrol được tìm thấy trong nhiều loại trái cây màu đen như dâu tằm. Đó là chất chống oxy hóa flavonoid rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của một số cơ chế trong mạch máu. Resveratrol làm tăng sản xuất oxit nitric, chất làm giãn mạch, có nghĩa là nó làm giãn mạch máu và giảm nguy cơ hình thành cục máu đông và các vấn đề về tim sau đó như đột quỵ hoặc đau tim.

3.2. Tăng cường hệ thống miễn dịch

Vitamin C có trong dâu tằm là một vũ khí phòng thủ mạnh mẽ chống lại bất kỳ bệnh tật hoặc các mầm bệnh ngoại lai trong cơ thể mà các chất chống oxy hóa khác không làm được. Trong khi một khẩu phần nhỏ dâu tằm cũng đáp ứng gần như toàn bộ nhu cầu của vitamin C trong ngày giúp bạn có một vũ khí mạnh để chống lại bệnh tật.

3.3. Ngăn ngừa lão hóa sớm

Dâu tằm có chứa nhiều vitamin A, C, E cùng với các thành phần carotenoid như lutein, beta carotene, zea-xanthin, và alpha carotene. Tất cả các yếu tố này hoạt động như chất chống oxy hóa đặc biệt có tác động tích cực đến da, mô, tóc và các vùng khác của cơ thể, nơi các gốc tự do tấn công.

3.4. Phòng chống ung thư

Với hàm lượng cao anthocyanins, vitamin C, vitamin A, các hợp chất polyphenolic và phytonutrient khác, dâu tằm là trái cây hoàn hảo có khả năng chống oxy hóa giúp chống lại các gốc tự do có hại phá hủy các tế bào khỏe mạnh. Nó khiến chúng biến thành những tế bào ung thư. Nhiều chất chống oxy hóa được tìm thấy trong dâu tằm có thể vô hiệu hóa các gốc tự do này một cách nhanh chóng, ngăn ngừa sự hình thành các tế bào ung thư.

Chính những công dụng vừa nêu đã lý giải tại sao bạn nên thử nghiệm ngay một cách ngâm dâu tằm để chăm lo vấn đề sức khỏe của cả nhà thật chu đáo rồi đó. Đừng quên gây sự tò mò, hứng thú cho cả nhà với những món ngon mỗi ngày nhờ vào mùi vị, mà kể cả ở việc chọn mua vật dụng đựng thực phẩm với thiết kế tinh xảo nữa đấy. Cụ thể là bạn hãy mau sắm một cái lọ đựng dâu tằm ngâm xinh xắn kể từ giờ đi thôi!

Bảo Tiên tổng hợp

Cách Nấu Nước Sâm Lạnh (Nước Mát) Giải Khát Tại Nhà

Chia sẻ công thức và cách nấu nước sâm lạnh (nước mát) giải khát tại nhà. Nước sâm mát nấu rất đơn giản, vị thơm ngon dễ uống, thích hợp làm thức uống giải nhiệt, thanh mát cơ thể. Xem VIDEO CÁCH NẤU NƯỚC SÂM LẠNH NGON CÔNG THỨC NƯỚC SÂM LẠNH NGON (10 ly)

400g nguyên liệu nấu nước sâm mát (dạng sấy khô)

100g lá dứa

80g đường phèn

3L nước

xíu muối

Trong gói nguyên liệu nấu nước mát (nước sâm) đã có lá dứa, nhưng sẽ ít thơm hơn lá dứa tươi. Nếu bạn muốn nấu sâm lạnh để kinh doanh thì nên dùng thêm lá dứa tươi để nấu cùng, nước sâm sẽ rất thơm ngon. CÁC BƯỚC NẤU NƯỚC SÂM LẠNH TẠI NHÀ

– Khi mua nguyên liệu nấu nước mát dạng sấy khô, bạn cắt túi và lấy nguyên liệu ra rửa qua vài lần nước lạnh cho thật sạch. Cho nguyên liệu nước mát vào nồi, ngâm với nước lạnh từ 10 – 15 phút để nguyên liệu nở và sạch hơn. Rửa sạch, để ráo nước.

– Bắt nồi 3 lít nước, cho bó lá dứa và xíu muối vào cùng. Nấu lửa lớn cho nhanh sôi, vặn lửa vừa, nấu sôi 10 phút.

– Cho nguyên liệu nấu nước mát vào. Vặn lửa nhỏ, nấu 20 phút. Vớt tất cả nguyên liệu ra hoặc đổ qua ray lọc lấy nước.

– Thêm đường phèn cho vừa uống. Để nước sâm nguội, cho vào ngăn mát tủ lạnh từ 2 – 3 tiếng trước khi uống.

BÍ QUYẾT LÀM NƯỚC SÂM LẠNH THƠM NGON ĐỂ KINH DOANH

– Nguyên liệu nấu nước mát dạng sấy khô nếu nấu để kinh doanh nước sâm lạnh sẽ rất thích hợp. Dễ bảo quản, giá hợp lý, không phải sơ chế quá lâu, thời gian nấu nhanh.

– Nếu không có đường phèn bạn có thể dùng đường cát. Hoặc có thể dùng các loại thảo mộc tạo vị ngọt như nhãn nhục, la hán quả, cỏ ngọt,… sẽ tốt cho sức khỏe hơn.

– Nước sâm sau khi nấu cần để nguội hoàn toàn. Rót vào chai, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh từ 2 – 3 ngày. Nếu nấu để bán, bạn có thể ướp nước sâm lạnh trong thùng đá.

UỐNG NƯỚC SÂM LẠNH THƯỜNG ĂN KÈM VỚI

Bánh hỏi chiên giòn mỡ hành

Bắp xào phô mai trứng muối

Cách Làm Mứt Atiso Đỏ (Hoa Bụt Giấm, Hoa Hibiscus), 3 Cách Ngâm Hoa Atiso Đỏ, Siro Atiso Uống Thanh Nhiệt, Giải Độc Gan

Đẹp mắt với cách làm mứt Atiso đỏ không thể dễ hơn tại nhà. Cách làm mứt Atiso cũng tương tự như các loại mứt khác, không hề khó như các bạn nghĩ.

1 Hoa Atiso đỏ còn gọi là gì, có tác dụng gì đến sức khỏe?

Atiso đỏ hay còn được gọi với cái tên khác là Hồng Hoa, Rau chua, hoa vô thường, Bụp giấm… có tên theo khoa học là Hibiscus Sabdariffa Linn. Hạt hoa atiso đỏ còn có tên gọi khác là hoa bụp giấm để phân biệt với hoa atiso xanh.

Atiso là loại cây sống một năm có thân màu tím nhạt cao từ 1.5 đến 2m, phân nhánh ở gần gốc, lá hình trứng có răng cưa quanh mép.

Hoa atiso mọc đơn ở nách và gần như không có cuống. Tràng hoa màu tía, hồng hay vàng, đôi khi còn có màu trắng. Quả nang hình trứng, mang đài màu đỏ và có lông thô bao quanh. Người ta thu hoạch hoa atiso vào độ tháng 7 đến tháng 10.

Bắt nguồn tư Bắc Phi và Nam Mỹ được biết tới ở châu Âu từ hàng ngàn năm trước với những công dụng rất tốt cho sức khỏe như: hỗ trợ giảm huyết áp, thanh nhiệt giải độc, cung cấp vitamin cho cơ thể, giảm cholesterol trong máu, trẻ hóa làn da…

Cách làm mứt Atiso đỏ cũng khá đơn giản đặc biệt là Atiso đỏ được bán rất nhiều ở các chợ vào mùa hoa tháng 9 và tháng 10 hàng năm. Atiso đỏ – Hibiscus được mệnh danh đặc biệt đó là “nữ hoàng dưỡng sinh”.

Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của hoa atiso đỏ

Hoa atiso đỏ là loài cây quen thuộc thường được trồng làm cảnh. Tuy nhiên, không nhiều người biết loài cây này còn có tác dụng chữa một số bệnh rất tốt.

Hoa atiso đỏ rất giàu dinh dưỡng, thành phần chứa các axit và protein, vitamin C cùng những chất có tính kháng sinh khác. Hạt atiso đỏ chứa 7,6% nước, 22,3% dầu, 24% protein, 13,5% chất xơ và 7% chất khoáng.

Theo một số nghiên cứu, dầu trong hạt hoa atiso đỏ có tác dụng chống nấm và bệnh ngoài da. Vitamin và các chất béo không no có trong nó cũng có tác dụng tốt đối với người cao tuổi và người đang ăn kiêng.

Hoa atiso đỏ có chứa một số chất có tính kháng sinh, do đó nó được dân gian dùng như một phương thuốc thảo dược trị ho, viêm họng bằng cách lấy đài hoa atiso đỏ chưng lẫn đường phèn, mật ong lấy nước uống vài lần/ngày. Sử dụng hoa atio đỏ thường xuyên cũng là cách ngăn ngừa ho, cảm cúm.

Atioso đỏ cũng chứa nhiều Bioflavonoids, một chất chống ô xy hóa ngăn cản quá trình ô xy hóa lipoprotein, giúp hạ huyết áp. Nhiều người bị huyết áp cao thường uống trà chế từ hoa atiso đỏ mỗi ngày để giảm huyết áp.

Gần đây, các nhà nghiên cứu Malaysia đã phát hiện ra nước ép từ đài tươi của atiso đỏ rất bổ dưỡng, có tác dụng ngừa ung thư. Ở Thái lan, lá đài atiso đỏ là loại cây thuốc được phơi khô sắc uống giúp lợi tiểu, ngừa sỏi thận.

Hoa atiso đỏ rửa sạch, để ráo có thể làm mứt. Hoặc ngâm cùng đường trắng làm thức uống mát gan, giải nhiệt, phòng ngừa rôm sảy ở trẻ…

Đối với những người mập đang muốn giảm cân, trà atiso đỏ là một lựa chọn khá đúng đắn vì atiso đỏ có tác dụng ức chế men amylase, một enzym có thể phá hủy nhanh lượng tinh bột thừa trong cơ thể. Thường xuyên uống trà atiso đỏ sẽ ngăn chặn được sự hấp thu quá nhiều carbohydrate vào cơ thể.

Hoa atiso đỏ có chứa nhiều vitamin C, do đó ngoài tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể nó còn có tác dụng nhất định trong việc giúp làn da được trắng hồng mịn màng.

Chị em phụ nữ không nên bỏ qua cách làm đẹp da đơn giản này bằng cách uống trà atiso đỏ hoặc siro hoa atiso đỏ mỗi ngày.

Hạt/quả atiso có tác dụng gì?

Các nghiên cứu cho thấy hoa atiso có tác dụng tuyệt vời trong chữa các bệnh về gan bởi công dụng dọn sạch các độc tố trong gan. Tỏi đen cũng là một trong những loại quả có khả năng giải độc gan rất tốt.

Hoa atiso hỗ trợ chức năng của hệ tiêu hóa, giúp lợi tiểu tự nhiên, cải thiện chức năng của túi mật và mang lại nhiều lợi ích hữu ích đối với gan. Người già nên dùng hoa atiso nhuận tràng rất tốt vì nó không gây ra tiêu chảy ồ ạt mà cũng không gây tác dụng phụ.

Trong atiso chứa cynarin và silymarin là hai chất chống oxy hóa rất có ích cho gan.

Atiso còn giúp làm đẹp làn da. Bởi da của bạn đẹp hay xấu phụ thuộc độ khoẻ hay yếu chức năng gan, tiêu hoá tốt hay không. Hoa atiso giúp da mịn màng và tươi sáng hơn nhờ tác dụng thải độc tố, giải nhiệt, làm mát gan, chống khô ráp da và ít mụn hơn.

2 Cách làm mứt Atiso đỏ đơn giản tại nhà, nhâm nhi ngày Tết

Các bạn còn chần chừ gì nữa mà không cùng với Massageishaelthy bắt tay vào để làm mứt Atiso đỏ thật ngon cho cả nhà cùng thưởng thức nào.

Nguyên liệu làm mứt hoa bụt giấm gồm những gì

Hoa atiso là loại thực phẩm lành mạnh cho sức khỏe, thường được ngâm thành đồ uống để giải nhiệt và thải độc cơ thể. Ngoài ra, loài hoa này còn có thể làm thành món mứt hoa atiso lạ miệng, lại vô cùng đẹp mắt để bạn đãi khách trong dịp Tết này đấy.

Mứt hoa atiso không chỉ ngon, mà còn tốt cho sức khỏe, mang sắc đỏ tượng trưng cho sự may mắn vào năm mới. Cách làm mứt atiso đỏ cũng rất đơn giản, chỉ cần một chút khéo léo trong khâu sên mứt là bạn đã có ngay một món mứt Tết tuyệt vời rồi đấy.

1kg hoa Atiso tươi

1 chiếc lọ thủy tinh

800g đường cát trắng

Các bước làm mứt hoa Hibiscus ra sao

– Sơ chế sạch hoa Atiso – Các bạn nhẹ nhàng rửa sạch hết số hoa Atiso để hoa không bị dập nát.

– Bạn dùng thìa để tách bỏ đi hạt hoa Atiso rồi rửa lại nhiều lần với nước cho sạch, rồi vớt ra rổ và để ráo.

– Ngâm nước hoa Atiso. Bạn xếp hết hoa Atiso vào trong bình thủy tinh, các bạn cứ rải 1 lớp hoa Atiso lại cho thêm 1 lớp đường kính phủ kín lên trên hoa, bạn làm như vậy để cho đường ngấm đều vào hoa mà các bạn không cần phải trộn lên.

– Bạn làm tương tự như vậy cho tới khi hết số hoa Atiso đã chuẩn bị, các bạn đậy kín nắp bình và ướp hoa khoảng 3 đến 5 ngày.

– Sau 3 đến 5 ngày ướp hoa Atiso, khi này đường sẽ tan hết. Bạn dùng đũa để gắp riêng những bông hoa Atiso ra chiếc chảo, các bạn cho chảo lên bếp sên với mức lửa nhỏ cho tới khi thấy cánh hoa hơi bị quắt lại, ăn thử sẽ thấy giòn giòn thì các bạn tắt bếp, để mứt nguội.

– Bạn cho nước siro hoa Atiso vào trong chai sạch, khô và để vào trong ngăn mát tủ lạnh.

– Với phần hạt của hoa Atiso mà các bạn tách ra ở bước 1, các bạn hãy đem phơi khô rồi hãm nước để uống như hãm nước chè vậy.

Thành quả mà chúng ta sẽ thu được không chỉ là mứt hoa Atiso mà còn có cả loại nước siro hoa Atiso và trà Atiso nữa. Thật là tuyệt vời đúng không các bạn?

Dù rằng mùa hoa Atiso đã qua rồi nhưng trong nhà chúng ta vẫn còn phảng phất những mùi hương, màu sắc tuyệt đẹp của loài hoa nữ hoàng này đấy.

Hoa atisô đỏ hay còn gọi là cây hồng hoa, cây bụp giấm tùy theo vùng miền. Bên cạnh công thức làm siro thì atiso cũng được dùng để làm mứt hoa atiso.

Với cách làm mứt hoa atiso này, khay bánh mứt kẹo Tết của gia đình bạn sẽ ngon và đẹp mắt hơn. Mứt hoa atiso hay còn gọi là mứt hoa hồng có độ ngọt vừa phải, ăn mát, mềm, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc rất tốt.

Món mứt Atiso đỏ dẻo ngon này là đặc sản nổi tiếng của Đà Lạt nhưng bạn hoàn toàn có thể làm tại nhà để ăn dần dịp Tết đấy.

Phần nhụy hoa atiso sau khi tách riêng có thể dùng để hãm thành trà uống rất tốt cho sức khỏe. Ngày Tết ngồi ở nhà, nhâm nhi tách trà atiso, ăn miếng mứt hoa atiso ngọt lịm chắc chắn sẽ khiến bạn thích mê.

1. Cách ngâm siro hoa atiso đỏ

Trái atiso đỏ mua về tách riêng đài hoa để ngâm siro, còn hạt ở trong thì có thể nấu nước uống như uống trà. Thường 1 kg trái tách ra được nửa kg đài hoa.

Đài hoa tách xong đem rửa, ngâm với nước muối loãng cho sạch, để ráo. Chuẩn bị một bình thủy tinh, tránh bình nhựa vì khi ngâm, nhựa thôi ra ngấm vào siro không tốt cho sức khỏe.

Thông thường, khi ngâm siro, tỉ lệ đường và hoa là 1:1 (tức 1kg hoa ngâm với 1kg đường). Ban đầu rải một lớp đường dưới đáy bình, trải lên đó một lớp hoa, rồi lại một lớp đường.

Cứ như vậy cho đến hết và phủ trên cùng là một lớp đường. Sau đó lấy vỉ ép chặt xuống để hoa không bị trồi lên trên, gây mốc.

Hoa atiso rất dễ ngót, chỉ ngâm qua một đêm là chúng đã ngót còn một nửa. Lúc này cần ép chặt vỉ xuống theo mức ngót của hoa và đường.

Đậy chặt nắp bình để 3-4 tuần là có thể dùng được. Lúc này bạn vớt xác hoa ra để ráo, ngào với đường làm mứt ăn dần. Nước màu đỏ tươi có thể bảo quản ngay trong bình.

Mỗi khi dùng pha thêm nước lọc thành nước uống thanh nhiệt, mát gan có hương vị rất thơm ngon.

2. Cách ngâm hạt hoa atiso đỏ với rượu

Hoa atiso rửa sạch để ráo nước. Để nguyên hoa gồm cả nhụy, cánh, đài và hạt cho vào bình cùng rượu ngâm. Sau 4 tháng là có thể dùng được, rượu atiso có vị ngọt, chua, nhẹ giống như rượu vang uống rất thích.

Ngoài ra ta cũng có thể ngâm hạt atiso với rượu theo tỷ lệ 400g hạt với 4-5 lít rượu trong vòng 4 tháng.

Rượu atiso có tác dụng trị viêm phế quản, viêm họng, lợi tiểu, tiểu đêm, bệnh vàng da, huyết áp cao, xơ cứng động mạch và hỗ trợ hệ tiêu hóa.

3. Cách ngâm hoa atiso đỏ với đường

Hoa atiso tách ra chỉ lấy cánh mang rửa sạch, để ráo nước. Cho hoa atiso vào bình thủy tinh từng lớp, giữa mỗi lớp mà một lớp đường cát trắng, lớp cuối cùng đổ kín đường và đậy kín nắp bình.

Sau vài ngày khi đường tan hết, nước cốt bắt đầu ngấm ra, dùng thìa đẩy hoa xuống cho nước cốt ngập lên. Khoảng 1 tuần là bắt đầu thưởng thức được, nên uống với đá.

Cách làm siro hoa atiso đỏ ngon bổ dưỡng

Cách làm siro hoa atiso Atiso được coi là “thần dược” đối với gan, nó giúp làm sạch gan, giải nhiệt thậm chí theo một số nghiêm cứu thì nó còn giúp phục hồi gan và nhiều tác dụng khác.

Atisô đúng là vị thuốc rất tốt để nhuận gan, lợi mật và để phục hồi nhu mô gan nên được dùng để giải độc cho cơ thể, nhất là ở đối tượng hút thuốc, uống rượu, làm việc trong môi trường ô nhiễm, người bị tăng mỡ máu…

Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng cũng nên dùng atisô hỗ trợ chức năng biến dưỡng chất béo nhằm giảm bớt gánh nặng cho lá gan, trái thận và khung ruột. Nhiều người đã sử dụng hoa hay thân atiso để làm trà hay nấu nước uống cho mát.

Và hôm nay Massageishealthy giới thiệu các bạn một thứ uống làm từ hoa atiso đỏ đó là làm siro, một thức uống ngon và ai ai cũng có thể dùng được, các trẻ con cũng sẽ rất thích thức uống này vừa có màu đỏ tự nhiên và hương vị lại rất thơm ngon.

Nguyên liệu cần có cho món siro atiso đỏ này Các bước pha chế siro hoa Atiso

Bước 1: Chọn hoa atiso. Chúng ta chọn những bông hoa cánh to, dài và không bị dập nát rồi rửa sạch hoa.

Bước 2: Ngâm hoa atiso. Tiếp theo, chúng ta tách riêng phần nhụy hoa và cánh hoa. Chúng ta có thể lấy phần cánh phơi khô để ngâm, phần nhụy hoa phơi khô rồi hãm với nước uống sẽ có tính mát, thanh nhiệt.

Bước 3: Xếp hoa và đường vào hủ. Chúng ta cho hoa vào bên trong lọ, để xen kẽ, cứ một lớp hoa một lớp đường cho đến hết rồi để trong 3 tới 5 ngày cho đường tan ra hết.

Bước 4: Đảo cánh hoa trên chảo. Sau đó, chúng ta có thể cho riêng phần cánh hoa ra chảo, đảo với lửa nhỏ ăn sẽ rất giòn.

Bước 5: Đun nước sôi. Sau đó, chúng ta cho phần nước vào 1 chiếc nồi sạch và đun đến sôi thì tắt bếp, để nguội rồi cho vào một chai sạch, khô và để trong ngăn mát tủ lạnh.

Không có thức uống nào là bổ dưỡng hoàn mỹ cả nó cũng có cái hại nên các bạn nhớ rằng uống atiso cũng phải liều lượng không phải tốt là uống nhiều là được, uống nhiều quá cùng gây phản tác dụng và tác hại ngược lại nữa.

Cách Làm Mứt Atiso Đỏ Cực Ngon Đơn Giản Tại Nhà

Hoa atiso đỏ hay còn gọi là hoa bụp giấm, là loại hoa được dùng làm thuốc với rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Các bạn cùng vào bếp với Điện máy XANH tìm hiểu hoa atiso là gì và cách làm mứt atiso đỏ cho ngày Tết sắp đến nha.

Nguyên liệu làm Mứt atiso Cho 4 người Cách chế biến Mứt atiso

1

Sơ chế nguyên liệu

Hoa atisô đỏ mua về rửa thật sạch cho hết cát còn dính lại bên trong cánh hoa.

Chú ý rửa nhẹ tay tránh làm dập nát cánh hoa, như vậy món mứt hoa atiso đỏ ăn sẽ ngon, có độ giòn mà không bị nát nhuyễn. Dùng đũa tách riêng phần cánh hoa và nhụy hoa atiso. Rửa lại cánh hoa, nhụy thêm một lần nữa. Để nửa ngày cho thật khô nước.

Lưu ý: Phần nhụy có thể đem phơi khô sau đó hãm nước uống như hãm chè. Nước atiso có tính thanh nhiệt, giải độc rất tốt cho sức khỏe. Cánh hoa để riêng để ngâm với đường làm mứt hoa atiso.

2

Ngâm cánh hoa atiso với đường:

Cho cánh hoa atiso vào hộp ngâm với đường, cứ một lớp hoa một lớp đường, lần lượt cho đến khi hết hoa. Ngâm hoa atiso đỏ với đường trong 4 ngày cho tan hết. Như vậy đường sẽ ngấm vào cánh hoa, món mứt atiso sẽ ngon và ngọt hơn.

3

Sên mứt

Sau khi đường tan hết bạn gắp riêng phần cánh hoa atiso ra chảo, sên trên lửa nhỏ cho đến khi cánh hoa hơi quắt lại là được.

Phần nước còn lại nấu sôi, để nguội làm si rô. Bảo quản tủ lạnh dùng dần.

4

Thành phẩm

Mứt atiso dai ngon và ngọt lịm sẽ là món ăn vặt tuyệt vời cho bạn mỗi khi rảnh rỗi đấy.

Hoa atiso đỏ là hoa gì?

Hoa bụp giấm hay còn gọi là Atiso đỏ ban đầu là một vị thuốc nhập ngoại nhưng hiện nay đã trồng nhiều ở Việt Nam.

Đài hoa bụp giấm là bộ phận dùng để làm thuốc. Đài hoa mọng nước, có màu đỏ đậm, có lông nhỏ, nhọn dần từ phía dưới lên, có vị chua như giấm.

Hoa atiso đỏ còn dùng làm thực phẩm như ngâm đường giải khát, làm mứt rất ngon.

Theo một số tài liệu hoa atiso đỏ có chứa các hoạt chất: Vitamin A, C, các axit béo không no axit citric, axit tartric, axit malic, các hợp chất hibiscus, polysaccharides, cyanidin, delphinidin.

Lưu ý khi làm mứt hoa atiso đỏ

Món mứt hoa atiso đỏ đạt yêu cầu khi cánh hoa vẫn còn nguyên vẹn độ ngọt giòn chua thanh.

Bạn cho mứt vào hộp đậy kín nắp, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Khi làm mứt hoa atiso đỏ bạn cần rửa thật sạch và để thật khô thì mứt mới để được lâu, không bị nấm mốc.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Atiso Đỏ Làm Nước Giải Khát Và Siro Đơn Giản Tại Nhà trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!