Xu Hướng 9/2023 # Cách Nấu Bánh Canh Sa Đéc Đặc Sản Trứ Danh Đồng Tháp # Top 16 Xem Nhiều | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Nấu Bánh Canh Sa Đéc Đặc Sản Trứ Danh Đồng Tháp # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Bánh Canh Sa Đéc Đặc Sản Trứ Danh Đồng Tháp được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chi tiết cách nấu hủ tiếu Sa Đéc

– Xương ống bạn đem rửa sạch sau đó đem chần trong nước sôi khoảng 5 phút để xương ra hết chất bẩn. Tiếp theo, bạn vớt xương ra đem rửa sạch.

– Tôm tươi bạn lột vỏ, bỏ ruột sau đó chẻ làm đôi và đem rửa sạch rồi để ráo nước. Tiếp theo, bạn trụng tôm với nước nóng rồi để ráo.

– Thịt xá xíu bạn đem cắt thành từng lát mỏng. Trứng cút bạn đem luộc chín, sau đó bóc sạch vỏ.

– Gan luộc với một chút muối và vài lát hành tây để có mùi thơm. Khi gan vừa chín tới bạn vớt ra, sau đó thái thành từng miếng mỏng.

– Rau cần tàu bạn nhặt bỏ rẽ sau đó đem rửa sạch, cắt lấy phần cóng dài khoảng 2 cm. Đối với phần lá thì bạn cắt dài khoảng 3 cm, rồi để vào đĩa.

– Hành hoa bạn nhặc bỏ rễ sau đó đem rửa sạch. Phần thân hành trắng bạn đem cắt thành khúc dài khoảng 2 cm, còn phần lá bạn cắt nhỏ.

– Rau hẹ tươi bạn nhặt bỏ lá héo úa sau đó đem rửa sạch, cắt khúc dài khoảng 3 cm.

– Giá đậu xanh bạn nhặt bỏ rễ sau đó rửa sạch và để chung với cần và hẹ.

– Bạn đặt một nồi nước lớn lên bếp đun tới khi sôi thì cho xương heo cùng củ cải trắng vào. Bạn ninh ở lửa vừa cho tới khi xương mềm. Trong quá trình đun, nếu thấy xuất hiện bọt thì bạn dùng môi vớt để nước dùng có mùi thơm và không bị vẩn đục.

– Bạn ninh tới khi xương nhừ thì nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Bạn vẫn tiếp tục đun nồi nước dùng ở lửa nhỏ liu diu để nước dùng ngon, ngọt hơn.

– Bạn bắc một chảo dầu lên bếp đun tới khi dầu nóng thì bạn cho thịt vào xào tới khi săn lại. Bạn nêm nếm đường, mỳ chính vào thịt cho vừa ăn, đợi thịt chín thì tắt bếp.

– Bạn đun một nồi nước tới khi nước sôi thì cho hủ tiếu vào trụng sơ để hủ tiếu mềm sau đó vớt ra để riêng.

– Để thưởng thức món ăn này, bạn lấy một lượng hủ tiếu vừa đủ cho vào tô, sau đó thêm thịt bằm, trứng cút, tôm, gan, thịt xá xíu, hẹ cắt khúc và rau cần lên trên.

– Cuối cùng, bạn chan nước lèo đang sôi vào rồi và rắc hạt tiêu, hanh phi lên trên. Bạn nên ăn kèm món ăn này với rau cần, giá đậu xanh, hẹ tươi và rau sống để tăng hương vị.

Cách Nấu Hủ Tiếu Sa Đéc Đặc Sản Trứ Danh Đồng Tháp

Với cách nấu hủ tiếu Sa Đéc này đảm bảo bạn sẽ không phải hối hận khi đực thưởng thức thành quả đâu ạ. Tiếc gì mà không cùng PasGo vào bếp thử ngay thôi nhỉ?

Hủ tiếu là món ăn phổ biến đối với nhiều người miền Nam. Tuy nhiên, món hấp dẫn nhiều thực khách, mang đậm hương vị miền quê nhất phải nhắc đến hủ tiếu Sa Đéc. Bánh hủ tiếu được làm từ bột gạo, có màu trắng sữa, cọng to, sợi mềm, độ dai vừa phải và không bị bở. Khi nuốt, nếu để ý kỹ bạn sẽ thấy cọng hủ tiếu có vị ngọt dịu.

Nguyên liệu:

– 1kg hủ tiếu Sa Đéc

– 1kg xương heo hay xương ống

– 300gr thịt xay

– 300gr xá xíu

– 300gr tôm tươi

– 300gr gan

– 200gr giá

– 1 vỉ trứng cút

– 1 bó cần tây nhỏ

– 1 bó hành lá

– 2 trái chanh

– 1 bó hẹ

– 2 củ cải trắng

– Gia vị: đường, nước mắm, bột ngọt, dầu hào (hoặc xì dầu), giấm, dầu mè

– Tôm chẻ lưng, lột vỏ, chà muối, rửa sạch để ráo nước. Trụng tôm để ráo.

– Xá xíu thái lát mỏng.

– Trứng cút tươi luộc chín, bóc vỏ.

– Gan luộc với một chút muối, vài lát hành tây (cho có vị thơm), vừa chín tới vớt ra, thái miếng mỏng.

– Cần tây rửa sạch, cắt lấy phần cọng dài khoảng 2 cm. Phần lá thì cắt dài 3 cm, để vào đĩa.

– Hành lá rửa sạch, phần trắng thì cắt khúc dài khoảng 2 cm, phần lá thì cắt nhỏ.

– Hẹ rửa sạch, cắt khúc khoảng 3 cm.

– Giá rửa sạch để chung với cần và hẹ.

Bước 2: Nấu nước lèo

– Lấy một nồi nước to, nấu sôi. Cho xương heo vào và hai củ cải trắng đã bào vỏ rửa sạch, cắt khúc nhỏ. Khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa để mềm xương. Trong quá trình nấu thì vớt bỏ bọt cho sạch và trong nước lèo.

– Khi xương đã mềm thì nêm gia vị vào cho vừa ăn. Tiếp tục vặn lửa nhỏ để nước lèo sắc và ngon.

– Cho tỏi băm vào chảo dầu nóng. Kế đến cho thịt vào xào, rồi cho vào một ít đường, một ít bột ngọt, xào lửa cao cho săn thịt, khi chín thì nêm lại cho vừa ăn.

Thành phẩm:

– Khi ăn trụng hủ tiếu vào nồi nước sôi, hủ tiếu mềm thì sóc cho ráo nước rồi bỏ vào tô.

– Cho vào tô 1 muỗng canh thịt bằm, 2 quả trứng cút, 4 con tôm, vài lát gan, vài lát xá xíu, cho lên trên 1 nhúm lá hẹ và cần tây cắt nhỏ.

– Cho nước lèo nóng vào tô, rắc tiêu, hành phi lên mặt tô cho đẹp và ngon mắt. Ăn kèm với cần, giá, hẹ, rau sống (nếu thích).

Bát hủ tiếu với nước dùng trong vắt, ngọt thanh của xương heo kết hợp với các nguyên liệu ăn kèm một cách hài hòa cùng bánh hủ tiếu tươi ngon, được điểm xuyết thêm lá hẹ và hành phi làm cho bạn không thể cưỡng lại được sức hấp dẫn từ món ăn. Rau ăn kèm cũng đơn giản với giá tươi, hẹ, xà lách, cần tay và không thể thiếu tỏi, ớt hiểm ngâm giấm nữa.

Là thương hiệu cao cấp thuộc hệ thống nhà hàng Hoàng Yến danh tiếng, Stix đã kết hợp giữa sự đột phá và nét truyền thống với mong muốn nâng tầm ẩm thực Việt Nam thành phong cách sang trọng, đẳng cấp. Stix hứa hẹn sẽ trở thành lựa chọn hàng đầu cho những thực khách muốn thưởng thức hải sản và các món ngon trong không gian sang trọng với phong cách phục vụ chuyên nghiệp.

Sương Mai tổng hợp từ Internet – PasGo.vn

Bài viết tương tự: doannv

Cách Nấu Hủ Tiếu Sa Đéc Đặc Sản Trứ Danh Đồng Tháp Cực Ngon Dễ Làm Tại Nhà

Thời gian thực hiện món hủ tiếu Sa Đéc: – Thời gian chuẩn bị và sơ chế: 30p.

– Thời gian chế biến: 40p.

Nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị Cách nấu hủ tiếu Sa Đéc

– Xương heo rửa sạch.

– Nấu một nồi nước, khi sôi lên thì cho toàn bộ xương vào trụng sơ, rồi đổ bỏ nước, rửa sạch xương.

– Tôm chẻ lưng, lột vỏ, chà muối, rửa sạch để ráo nước. Trụng tôm để ráo.

– Xá xíu cắt lát mỏng.

– Trứng cút tươi luộc chín, bóc vỏ.

– Gan luộc với một chút muối, vài lát hành tây (cho có vị thơm), vừa chín tới vớt ra, thái miếng mỏng.

– Cần tàu rửa sạch, cắt lấy phần cọng dài khoảng 2 cm. Phần lá thì cắt dài 3 cm, để vào đĩa.

– Hành lá rửa sạch, phần trắng thì cắt khúc dài khoảng 2 cm, phần lá thì cắt nhỏ.

– Hẹ rửa sạch, cắt khúc khoảng 3 cm.

– Giá rửa sạch để chung với cần và hẹ.

– Lấy một nồi nước to, nấu sôi. Cho xương heo vào và hai củ cải trắng đã bào vỏ rửa sạch, cắt khúc nhỏ. Khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa để mềm xương. Trong quá trình nấu thì vớt bỏ bọt cho sạch và trong nước lèo.

– Khi xương đã mềm thì nêm gia vị vào cho vừa ăn. Tiếp tục vặn lửa nhỏ để nước lèo sắc và ngon.

– Cho tỏi băm vào chảo dầu nóng. Kế đến cho thịt vào xào, rồi cho vào một ít đường, một ít bột ngọt, xào lửa cao cho săn thịt, khi chín thì nêm lại cho vừa ăn.

– Khi ăn trụng hủ tiếu vào nồi nước sôi, hủ tiếu mềm thì sóc cho ráo nước rồi bỏ vào tô.

– Cho vào tô 1 muỗng canh thịt bằm, 2 quả trứng cút, 4 con tôm, vài lát gan, vài lát xá xíu, cho lên trên 1 nhúm lá hẹ và cần cắt nhỏ.

– Cho nước lèo nóng vào tô, rắc tiêu, hành phi lên mặt tô cho đẹp và ngon mắt. Ăn kèm với cần, giá, hẹ, rau sống (nếu thích).

– Khi trụng hủ tiếu nên trụng nhanh qua nước sôi, tránh trụng chín quá làm sợi hủ tiếu bị nhão và đứt gãy không ngon.

– Gan và lòng các bạn nên bóp muối kĩ, phần lòng nhớ dội nước vào trong lòng nhiều lần để vuốt sạch các chất bẩn bên trong lòng ra ngoài hết sẽ không bị hôi khi ăn.

Nguồn: chúng tôi

Về Đồng Tháp Học Cách Nấu Hủ Tiếu Của Người Dân Sa Đéc

– Xương ống heo

– Thịt heo xay nhuyễn

– Giá đậu xanh

– Củ cải trắng

– Các loại gia vị: đường, mỳ chính, xì dầu, giấm ăn, dầu mè, nước mắm.

Chi tiết cách nấu hủ tiếu Sa Đéc Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

– Xương ống heo mua về bạn đem rửa sạch sau đó đem chần qua nước sôi trong khoảng 5 phút để xương ra hết chất bẩn và mùi hôi. Xương sau khi chần xong bạn đổ nước sau đó đem rửa sạch.

– Tôm tươi bạn đem rửa sạch sau đó xóc với một chút muối hột rồi đem lột vỏ, chẻ lưng, bỏ ruột rồi để ráo.

– Thịt xá xíu bạn đem thái thành những lát mỏng.

– Trứng cút bạn luộc chín sau đó lột sạch vỏ.

– Gan bạn đem rửa sạch sau đó luộc cùng 1 xíu muối và vài lát hành tây. Sau khi luộc vừa chín bạn vớt gan ra sau đó thái thành từng lát mỏng.

– Cần tây bạn đem rửa sạch sau đó cắt thành khúc dài từ 2 – 3 cm rồi để riêng vào bát.

– Hành hoa bạn nhặt bỏ rễ sau đó đem rửa sạch rồi cắt nhỏ.

– Rau hẹ bạn rửa sạch và cắt thành các đoạn ngắn khoảng 3cm.

– Giá đậu xanh bạn nhặt rễ sau đó đem rửa sạch.

Bước 2: Nấu nước dùng hủ tiếu

– Bạn đem xương ống heo đi ninh với củ cải trắng, khi nước sôi bạn hãy dùng môi hớt hết bọt nổi lên để nước dùng trong và thơm ngon, không bị hôi. Bạn ninh xương với lửa nhỏ trong khoảng 2 – 3 tiếng cho xương nhừ và nước dùng ngọt thì nêm nếm gia vị vừa ăn.

– Bạn bắc một chảo lên bếp, thêm dầu ăn và đun tới khi dầu nóng thì cho tỏi băm vào phi thơm. Tiếp theo, bạn cho thịt heo xay nhuyễn vào xào săn thì nêm nếm gia vị vừa ăn và tắt bếp.

Bước 3: Hoàn thành và thưởng thức

– Bạn chuẩn bị một nồi nước sôi sau đóc cho hủ tiếu vào trụng sơ sau đó vớt ra để ráo.

– Để thưởng thức hủ tiếu Sa Đéc, bạn lấy một lượng hủ tiếu vừa đủ cho vào tô sau đó lần lượt cho thịt băm, trứng cút, tôm, gan, xá xíu, hẹ và cần tây thái nhỏ vào.

– Cuối cùng, bạn hãy đổ nước dùng vào tô sau đó thêm hành hoa và hạt tiêu xay là có thể thưởng thức.

Cách nấu bún thịt chua để có bữa sáng nhanh gọn, đủ chất

Cách nấu hủ tiếu bò viên chuẩn vị theo công thức người Hoa

Cách hầm xương bò nấu bún phở nhanh mềm, trong vắt, lại thơm ngon

Hy vọng rằng, với cách nấu hủ tiếu Sa Đéc mà bài viết vừa hướng dẫn bạn có thể dễ dàng chế biến món ăn này. Ngoài ra, nếu có dự định kinh doanh quán hủ tiếu, bánh canh, bạn nên tham khảo sử dụng các loại nồi nấu phở . Nồi nấu phở NEWSUN được làm từ các chất liệu cao cấp với tuổi thọ lên đến hàngg chục năm sẽ giúp quy trình nấu nướng của bạn trở nên nhanh chóng, đơn giản, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.

Tìm Hiểu Về Món Đặc Sản Trứ Danh: Phở Bò Nam Định

Phở gia truyền Nam Định với hương vị riêng, khác hẳn Hà Nội. Có nhiều tài liệu cho rằng phở xuất phát đầu tiên tại Nam Định. Sau khi có nhà máy dệt Nam Định, những gánh phở cũng xuất hiện. Đó là những gánh phở rong của người làng Giao Cù và từ họ Cồ ở làng Vân Cù, xã Đồng Sơn, (huyện Nam Trực).

Họ đã nghĩ ra một món ăn đêm để phục vụ thợ thuyền của khu công nghiệp đầu tiên của Việt Nam là những công nhân dệt.

Loading…

Làng Vân Cù chỉ chuyên bán phở bò, mà cũng là phở bò chín, sau mới có thêm phở tái, nạm, gầu. Nồi nước phở Nam Định chan cạn nhưng vẫn trong veo, bởi khi đó, xương bò mua được dễ dàng, sẵn củi ninh đến 4 – 5 tiếng đồng hồ, tạo nên vị ngọt thơm tự nhiên mà chẳng phải viện đến mì chính.

Phở xuất hiện có lẽ đầu tiên ở Nam Định nhưng Hà Nội lại là nơi làm cho món ăn dân dã này trở nên nổi tiếng như ngày nay.

Rồi từ Nam Định những gánh phở Cồ, phở Giao Cù đã tới với 36 phố phường Hà Nội. Ngày nay những gánh phở đã trở thành những cửa hàng phở khang trang. Tại Hà Nội, nơi phở được thăng hoa thì cũng có rất nhiều hàng phở gia truyền Nam Định. Giữa thủ đô của phở thì phở Nam Định vẫn giữ được những hương vị riêng, truyền thống như nó có cách đây 100 năm. Người ta truy tìm gốc gác, dòng họ của những bô lão thâm niên trong nghề nấu phở tại Hà Nội để cố kết luận rằng phở có gốc từ thành Nam.

Người Hà Nội tự hào với món phở, bạn bè quốc tế coi đây là một trong những nét đặc trưng nhất của mảnh đất Hà Thành. Cách đây khoảng 4 – 5 năm, những biển hiệu mang tên: phở Nam Định, phở gia truyền Giao Cù, Phở Cồ,… bắt đầu xuất hiện trên một số phố của Hà Nội. Từ đó đến nay, phở gia truyền Nam Định đã được đón nhận và trở thành một phần “không thể thiếu” trong đời sống của người dân Thăng Long – Hà Nội.

Cũng chính nhà văn Nguyễn Tuân – người nổi tiếng sành ẩm thực – cho rằng: phở có nguồn gốc từ người Hoa và giảng nghĩa chữ Ngưu nhục phấn cũng là phở. Theo các bậc cao niên ở Nam Định, phở làm theo kiểu Việt Nam ngon hơn, hợp khẩu vị hơn.

Các địa danh: Chợ Rồng, ngõ Văn Nhân, phố Hàng Thao, phố Bắc Ninh,… là phố hàng ăn đều gắn với các đặc sản: gạo tám Xuân Đài, nếp Quần Liêu, rượu vọc, lụa tơ tằm, chuối ngự Đại Hoàng, nước mắm Sa Châu,… và nhiều thức ăn ngon khác, trong đó không thể thiếu món phở. Những cửa hàng ăn có tiếng một thời trên đất Thành Nam như Quảng Nguyên, Hưng Nguyên, Quốc Nguyên đều là của người họ Cù (Cồ), họ Chu, quê gốc làng Giao Cù.

Cùng với thời gian, nghề làm bún bánh, làm phở đã lan rộng sang 3 xã Nam Thành, Nam Thượng, Đồng Sơn (Nam Trực). Những cái tên như Giao Cù, Tây Lạc, Vân Cù, Đồng Sơn,… gọi chung là phở Nam Định đã làm mê mẩn những thực khách khó tính nhất từ Hà Nội, Hải Phòng, tới thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Vũng Tàu, Đồng Nai,… Người Nam Định dù tới làm ăn sinh sống ở bất kỳ địa phương nào cũng mang theo hành trang là những nghề truyền thống của cha ông. Vì thế, ở đâu, người Nam Định cũng sống được.

Quay lại với bát phở nóng hổi chị phục vụ vừa đưa tới, tôi chậm rãi thưởng thức, cố tình trở thành một trong những vị khách cuối cùng rời khỏi quán. Lân la hỏi chuyện anh Hồng – đầu bếp chính của quán phở này – tôi được biết: anh không phải người làng Giao Cù chính gốc nhưng đã có thời gian học nghề ở đó. Phở Nam Định có phở xào, phở sốt vang, nhưng phổ biến hơn cả là món phở nước.

Có người sành ăn, đặt cửa hàng bát phở da gà, chỉ có món da kê chín vàng thái mỏng chan với nước dùng. Nếu là phở bò, thì phải chọn loại thịt lột da, không dùng bò thui, làm giảm vị ngọt của thăn nõn. Thăn bò có nhiều loại, nhưng ngon nhất là miếng quả thâm (vai trước), quả mật (bắp mông), thứ đến là quả bàng (mông sau), rồi miếng thuồng, miếng chép,… Có người lại mê nạm sườn, nạm bụng, nạm gầu (chỗ yếm sát sườn bò). Muốn bát phở ngon, khó nhất là nghệ thuật chế biến nước dùng.

Chọn xương ống bò hoặc hom lợn, rửa sạch bỏ nồi ninh đủ độ mới vớt váng, hãm lửa, nếu để quá nhừ, nước sẽ ngàu đục. Bánh phở cho vào từng bát, nước dùng chế ra xoong nhỏ, qua lửa cho sôi lại mới chan mời khách. Nước phở ngon còn bởi các gia vị để chế biến nước dùng, đây là bí quyết gia truyền. Nhiều khách sành còn chọn giờ ăn, không đi quá sớm vì lúc đó nước dùng chưa đủ đậm đà.

Nếu bạn hỏi bất kỳ một thực khách “Tại sao lại chọn phở Nam Định?” thì chắc chắn bạn sẽ nhận được câu trả lời “Vì đó là món quà ngon và sạch sẽ, giá cả lại không quá khắt khe với túi tiền người lao động”.

Sưu Tầm

Bát phở nghi ngút khói, có mùi thơm của gia vị, trộn lẫn mùi hành tươi, húng Láng, lát ớt trứng bống (ớt chỉ thiên), hạt tiêu, chanh quả, chút mắm ngon, nếu thích có thể gọi thêm vài chiếc quẩy ăn kèm,… sẽ là món bổ dưỡng cho người thức khuya, người háo nước hay chỉ đơn giản là người thích thưởng thức của ngon vật lạ của đất nước Việt Nam.

Cách Nấu Canh Khổ Qua Rừng Chả Cá Thát Lát Hạo Hạng Đặc Sản Đồng Tháp Mười

Cách nào nấu canh khổ qua rừng với chả cá thát lát (thác lác) ngon và nguyên liệu chế biến bao gồm những gì?

Ghét ơi là ghét cái vị đăng đắng khi lần đầu tiên dùng canh chả cá thát lát (thác lác) nấu với khổ qua rừng, mặc dù món chả cá thát lát hảo hạng đặc sản Đồng Tháp Mười là món ăn ưu thích của mình. Từ khi được ngoại nấu cho ăn thì mình ghiền món này. Qua cách chế biến của Ngoại thì khổ qua rừng ít đắng hơn mà Ngoại còn nấu với món chả cá mình yêu thích nữa chứ.

Khổ qua rừng

– 100gr cá thát lát

– 2 trái khổ qua rừng

– 1 lít nước

– 1 muỗng cà phê nước mắm

– 1 muỗng cà phê muối

– 1/2 muỗng cà phê đường

– 1/2 muỗng cà phê bột ngọt

– 1/2 muỗng cà phê hạt nêm

– 1 muỗng cà phê tiêu

– 1 ít củ hành tím và 1 ít hành lá

– Ngò rí

Nguyên liệu chủ yếu khổ qua rừng và chả cá thát lát 2. Cách làm

– Cá thát lát quết nhuyễn với hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê tiêu, 1/2 muỗng cà phê muối với và 1 ít củ hành tím băm nhuyễn. Chúng ta quết càng nhiều độ dai ngon của cá càng ngon.

– Khổ qua rừng thường trái nhỏ nhiều gai hơn so với trái khổ qua thông thường. Khổ qua rửa sạch, cắt đôi, bỏ hạt ngâm với nước muối cho bớt đắng, ngâm xong xã lại nước lạnh rồi mới nấu.

– Nhồi chả cá thát lát vào bên trong trái khổ qua rừng

– Bắc nồi nước dùng lên bếp, nước vừa sủi tăm, thả khổ qua rừng nhồi chả cá thát lát vào, nấu đến khi sôi bùng, hạ lửa nhỏ, nấu thêm khoảng 10 phút, nêm nước mắm, 1/2 muỗng cà phê muối, bột ngọt. Khi thấy khổ qua nổi lên mặt là được.

– Nhấc xuống. múc ra tô, rắc hành, ngò lên mặt.

Bạn có thể tiết kiệm rất nhiều thời gian nạo quết mà vẫn có thể thưởng thức món chả cá tươi ngon. Chỉ cần đặt hàng chúng tôi bạn sẽ có ngay sản phẩm chả cá thát lát tươi mới được nạo quết sẵn nguyên chất 100% với cá thiên nhiên, không sử dụng chất bảo quản.

Chả cá thát lát sau khi quết nhuyễn nhồi với khổ qua rừng

Liên hệ ngay hotline: 0987 757305

KLIHA SHOP

Số 15/10A, đường Lũy Bán Bích, P. Hiện Tân, Quận Tân Phú, TPHCM.

Email: kliha2209@gmail.com

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Bánh Canh Sa Đéc Đặc Sản Trứ Danh Đồng Tháp trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!