Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Cháo Trứng Gà Rau Mồng Tơi Cho Bé Ăn Dặm Ngon Nhất Hiện Nay được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bé mấy tháng tuổi thì ăn được cháo trứng gà rau mồng tơi?Theo chuyên gia dinh dưỡng từ Nhật Bản, trứng là một trong những thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm có giá trị sinh học cao, dễ hấp thu với tỉ lệ hấp thu chất đạm của trứng là 100%, tương đương với đạm trong sữa nếu biết cách chế biến đúng. Ngoài ra trong lòng đỏ trứng còn cung cấp nhiều chất béo, các vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ như : sắt, viatmin A, kẽm… Vì vậy trứng là một thức ăn bổ dưỡng.
+ Bé từ 6 đến 7 tháng tuổi: Chỉ nên ăn ½ lòng đỏ trứng gà/bữa, ăn 2-3 lần/tuần.
+ Bé từ 8 đến 12 tháng tuổi: Ăn 1 lòng đỏ/ bữa, 3-4 lần/ tuần.
+ Trẻ 1 đến 2 tuổi: Nên ăn 3-4 quả trứng tuần, ăn cả lòng trắng.
+ Trẻ từ 2 tuổi trở lên: Có thể ăn 1 quả/ngày.
Nấu cháo trứng gà với rau gì ngon cho bé ăn dặm?
+ Gạo dẻo 100g và nếp 30g
+ Nước dùng 1,2 lít
+ Rau mồng tơi 100g
+ Trứng gà 2 quả và trứng cút 10 quả
+ Hành tím bào 40g và hành lá
+ Gia vị cần thiết.
Cách nấu cháo trứng gà với rau mồng tơi cho bé ăn dặmTrước khi nấu món cháo trứng gà mồng tơi, các mẹ lưu ý rằng không nên ăn trứng gà sống hay hòa tan trứng sống trong cháo nóng mà nên luộc hoặc nấu chín để phòng nhiễm khuẩn. Đường sinh dục của gà có rất nhiều vi khuẩn nên cả trong và ngoài trứng gà đều có thể nhiễm khuẩn, đặc biệt là Salmonella- một yếu tố gây ngộ độc thức ăn.
+ Bước 2: Lấy rau mồng tơi mang đi rửa thật sạch rồi cắt nhỏ, hành tím thì phi cho vàng đều. Bên cạnh đó trứng cút luộc chín, bóc vỏ và cắt đôi ra. Còn trứng gà thì cho ra tô bỏ thêm hành lá cắt nhỏ và thêm một ít tiêu đánh đều lên.
Cách nấu cháo trứng gà phô mai cho bé không bị tanhPhô mai là món ăn dặm giàu dinh dưỡng cho trẻ. Tuy nhiên, nếu kết hợp nó vào bữa ăn chính bằng việc áp dụng cách nấu cháo trứng phô mai cho bé, chắc chắn bé sẽ hào hứng với khẩu vị đầy mới lạ này. Nguyên liệu nấu cháo trứng phô mai vô cùng đơn giản, không mất quá nhiều công phu.
+ Bột/ cháo tùy theo lứa tuổi hay nhu câu của trẻ
+ Một miếng phô mai chừng 15g
+ 1 quả trứng gà
+ Bí đỏ từ 20 – 30g
+ Thêm một ít dầu ăn hoặc bơ.
Cách nấu cháo trứng gà phô mai cho bé ăn dặm
Cách nấu món cháo trứng phô mai cho bé cũng đơn giản như các món cháo thông thường. Khi cháo chín, có thế bắc xuống chờ nguội khoảng 70 – 80 độ C rồi cho phô mai vào và dầm tan. Nấu theo cách này sẽ giữ cho phô mai không bị biến chất và mất dinh dưỡng. Ngoài ra, các mẹ có thể bổ sung vào món cháo này một chút thịt, cá hoặc tôm trong trường hợp dành cho trẻ suy dinh dưỡng hay vừa mới ốm dậy.
Phô mai nấu với cháo gì ngon nhất?
Trong giai đoạn , hàng ngày mẹ có thể bổ sung thêm phô mai vào bột, cháo tạo ra hương vị thơm ngon kích thích bé thèm ăn và quen dần với sản phẩm mới này. Phô mai khá lý tưởng khi kết hợp với các thực phẩm như: khoai tây, cà rốt, thịt bò, gà, tôm. Tuy nhiên, không nên nấu chung với phô mai với các thực phẩm chứa nhiều đạm như cua, lươn, rau mồng tơi, rau dền bởi phô mai chứa nhiều đạm.
Kết: Cách nấu cháo trứng rau mồng tơi cho bé ăn dặm ở bài viết trên thật đơn giản phải không ạ? Sau khi chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu, các mẹ chỉ mất khoảng 10 phút với 3 bước thực hiện là đã có ngay món cháo trứng mồng tơi ngon dành cho cả nhà và đặc biệt là bé yêu ăn dặm rồi. Đảm bảo bé sẽ ăn hết sạch trơn cho mà xem.
Tags: cháo trứng rau mồng tơi, cháo trứng mồng tơi, cháo trứng, rau mồng tơi
Cách Nấu Cháo Ếch Với Rau Mồng Tơi Cho Bé Ăn Dặm Ngon Nhất
Cách nấu cháo ếch với rau mồng tơi cho bé ăn dặm ngon nhất
Chuẩn bị nguyên liệu cho món cháo ếch cho bé với rau mồng tơi:
+ Gạo 30g (3 muỗng canh đầy)
+ Thịt ếch 30g (2 muỗng canh)
+ Rau mồng tơi 30g (3 muỗng canh)
+ Dầu 10g (2 muỗng cà phê)
+ Nước mắm, hành…
+ Nước 300ml (gần 1 lon sữa bò)
Các bước chế biến cháo ếch với rau mồng tơi cho bé ăn dặm:
+ Bước 1: Gạo vo sạch, cho vào xoong thêm nước, nấu nhừ thành cháo.
+ Bước 2: Bằm nhỏ thịt ếch.
+ Bước 3: Rau mồng tơi rửa sạch cắt nhỏ.
+ Bước 4: Thịt ếch xào với 1 muỗng cà phê dầu, hành.
+ Bước 5: Cháo chín nhừ cho rau vào, để sôi lại cho chín rau.
+ Bước 6: Cho thịt ếch vào cháo, nêm lại cho vừa ăn, múc ra chén thêm một muỗng cà phê dầu ăn.
1. Cà rốt nghiền cho bé 5 tháng tuổi ăn dặm (thời gian thực hiện: 2 phút)
+ Nguyên liệu: Cà rốt nghiền: 2 thìa cà phê; cháo trắng: 2 thìa cà phê
+ Cách làm: Nghiền cháo, đổ vào bát. Xong nghiền cà rốt, cho lên trên. Khi ăn có thể xúc 1 thìa cháo trắng ăn trước, sau đó xúc 1 thìa cà rốt nghiền. Hoặc trộn chung 2 thứ và cho ăn cùng lúc. Chú ý: Luộc cà rốt tươi để giữ được hương vị và vitamin tốt nhất.
2. Cháo bắp / Cháo ngô ngọt (5 phút)
+ Nguyên liệu:Cháo trắng: 2 thìa cà phê, ngô/bắp nghiền: 2 thìa cà phê
+ Cách làm: Nấu cháo cùng với hạt ngô cho tới khi mềm, sau đó nghiền nhuyễn, bỏ bã. Chú ý: Có thể nấu hạt ngô riêng, sau đó dùng máy xay cho nhanh. Nhớ lọc hết bã ngô.
3. Súp bánh mỳ sữa (5 phút)
+ Nguyên liệu: Sữa: 1/2 cup (60ml); bánh mỳ gối: 1/4 lát
+ Cách làm: Nếu là sữa bột thì cần pha theo đúng tỷ lệ để có được lượng trên. Bánh mỳ bỏ phần riềm cứng, xé nhỏ và cho vào sữa. Đun ở lửa nhỏ cho tới khi thấy súp sôi thì tắt bếp. Chú ý: Chỉ đun cho tới khi hỗn hợp sôi, sau đó đậy vung kín để bánh mỳ mềm bằng hơi là được.
4. Cháo đậu cô ve (10 phút)
+ Nguyên liệu: Cháo trắng: 2 thìa cà phê, đậu cô ve nghiền: 2 thìa cà phê
+ Cách làm: Đậu rửa sạch, trần qua cho bớt mùi nồng, sau đó luộc chín mềm, nghiền nhỏ. Cho đậu nghiền vào giữa bát cháo trắng.
5. Cháo rau chân vịt (2 phút)
+ Nguyên liệu: Cháo trắng: 2 thìa cà phê; rau chân vịt nghiền: 2 thìa cà phê
+ Cách làm: Rau chân vịt rửa sạch, chỉ lấy phần lá. Luộc cho tới khi chín mềm rồi nghiền nhỏ. Sau đó trộn với cháo trắng. Chú ý: Các loại rau có lá rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.
6. Súp khoai tây sữa cho bé 5 tháng tuổi ăn dặm (10 phút)
+ Nguyên liệu: 1/8 củ khoai tây, 1/2 cup sữa (60ml)
+ Cách làm: Khoai tây gọt vỏ, cắt nhỏ rồi luộc chín. Sau đó cho tiếp khoai tây vào sữa đã pha thành dạng lỏng, đun ở lửa nhỏ cho tới khi mềm nhừ. Cuối cùng là nghiền thành súp. Chú ý: Đây là món ăn dễ tiêu và thơm ngon cho tất cả các thành viên trong gia đình.
Mách Nhỏ Cách Nấu Cháo Ếch Với Rau Mồng Tơi Cho Bé Ăn Dặm Ngon Nhất
+ Cách nấu cháo ếch với rau mồng tơi cho bé ăn dặm ngon nhất Chuẩn bị nguyên liệu cho món cháo ếch cho bé với rau mồng tơi: + Gạo 30g (3 muỗng canh đầy) + Thịt ếch 30g (2 muỗng canh) + Rau mồng tơi 30g (3 muỗng canh) + Dầu 10g (2 muỗng cà phê) + Nước mắm, hành… + Nước 300ml (gần 1 lon sữa bò) Các bước chế biến cháo ếch với rau mồng tơi cho bé ăn dặm: + Bước 1: Gạo…
+ Cách nấu cháo ếch với rau mồng tơi cho bé ăn dặm ngon nhất
+ Gạo 30g (3 muỗng canh đầy)
+ Thịt ếch 30g (2 muỗng canh)
+ Rau mồng tơi 30g (3 muỗng canh)
+ Dầu 10g (2 muỗng cà phê)
+ Nước mắm, hành…
+ Nước 300ml (gần 1 lon sữa bò)
Các bước chế biến cháo ếch với rau mồng tơi cho bé ăn dặm:
+ Bước 1: Gạo vo sạch, cho vào xoong thêm nước, nấu nhừ thành cháo.
+ Bước 2: Bằm nhỏ thịt ếch.
+ Bước 3: Rau mồng tơi rửa sạch cắt nhỏ.
+ Bước 4: Thịt ếch xào với 1 muỗng cà phê dầu, hành.
+ Bước 5: Cháo chín nhừ cho rau vào, để sôi lại cho chín rau.
+ Bước 6: Cho thịt ếch vào cháo, nêm lại cho vừa ăn, múc ra chén thêm một muỗng cà phê dầu ăn.
1. Cà rốt nghiền cho bé 5 tháng tuổi ăn dặm (thời gian thực hiện: 2 phút)
+ Nguyên liệu: Cà rốt nghiền: 2 thìa cà phê; cháo trắng: 2 thìa cà phê
+ Cách làm: Nghiền cháo, đổ vào bát. Xong nghiền cà rốt, cho lên trên. Khi ăn có thể xúc 1 thìa cháo trắng ăn trước, sau đó xúc 1 thìa cà rốt nghiền. Hoặc trộn chung 2 thứ và cho ăn cùng lúc. Chú ý: Luộc cà rốt tươi để giữ được hương vị và vitamin tốt nhất.
2. Cháo bắp / Cháo ngô ngọt (5 phút)
+ Nguyên liệu:Cháo trắng: 2 thìa cà phê, ngô/bắp nghiền: 2 thìa cà phê
+ Cách làm: Nấu cháo cùng với hạt ngô cho tới khi mềm, sau đó nghiền nhuyễn, bỏ bã. Chú ý: Có thể nấu hạt ngô riêng, sau đó dùng máy xay cho nhanh. Nhớ lọc hết bã ngô.
3. Súp bánh mỳ sữa (5 phút)
+ Nguyên liệu: Sữa: 1/2 cup (60ml); bánh mỳ gối: 1/4 lát
+ Cách làm: Nếu là sữa bột thì cần pha theo đúng tỷ lệ để có được lượng trên. Bánh mỳ bỏ phần riềm cứng, xé nhỏ và cho vào sữa. Đun ở lửa nhỏ cho tới khi thấy súp sôi thì tắt bếp. Chú ý: Chỉ đun cho tới khi hỗn hợp sôi, sau đó đậy vung kín để bánh mỳ mềm bằng hơi là được.
4. Cháo đậu cô ve (10 phút)
+ Nguyên liệu: Cháo trắng: 2 thìa cà phê, đậu cô ve nghiền: 2 thìa cà phê
+ Cách làm: Đậu rửa sạch, trần qua cho bớt mùi nồng, sau đó luộc chín mềm, nghiền nhỏ. Cho đậu nghiền vào giữa bát cháo trắng.
5. Cháo rau chân vịt (2 phút)
+ Nguyên liệu: Cháo trắng: 2 thìa cà phê; rau chân vịt nghiền: 2 thìa cà phê
+ Cách làm: Rau chân vịt rửa sạch, chỉ lấy phần lá. Luộc cho tới khi chín mềm rồi nghiền nhỏ. Sau đó trộn với cháo trắng. Chú ý: Các loại rau có lá rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.
6. Súp khoai tây sữa cho bé 5 tháng tuổi ăn dặm (10 phút)
+ Nguyên liệu: 1/8 củ khoai tây, 1/2 cup sữa (60ml)
+ Cách làm: Khoai tây gọt vỏ, cắt nhỏ rồi luộc chín. Sau đó cho tiếp khoai tây vào sữa đã pha thành dạng lỏng, đun ở lửa nhỏ cho tới khi mềm nhừ. Cuối cùng là nghiền thành súp. Chú ý: Đây là món ăn dễ tiêu và thơm ngon cho tất cả các thành viên trong gia đình.
Cách Nấu Cháo Thịt Gà Rau Chùm Ngây Cho Bé Ăn Dặm Ngon Nhất Hiện Nay
Cách nấu cháo thịt gà rau chùm ngây cho bé ăn dặm
Như cái tên của món cháo này, 2 nguyên liệu chính chắc chắn là thịt gà và rau chùm ngây rồi phải không ạ? Dinh dưỡng từ thịt gà thì các mẹ đều biết rồi, tuy nhiên rau chùm ngây là gì và có tác dụng như thế nào thì chưa hẳn nhiều mẹ đã nắm được. Cây chùm ngây có giá trị dinh dưỡng cao, người ta thường dùng lá và thân (cành non) để nấu canh, xào, luộc hoặc trộn gỏi.
Cách nấu cháo thịt gà nấu rau chùm ngây:
+ Bước 1: Thịt gà chọn miếng lườn nhiều thịt, sau đó thì rửa sạch, băm nhỏ.
+ Bước 2: Cháo rã đông hâm nóng.
+ Bước 3: Phi thơm hành khô với chút dầu oliu, sau đó thì cho thịt gà vào xào đến khi chín.
+ Bước 4: Rau chùm ngây chọn phần lá non rửa sạch. Trần rau chùm ngây với nước đun sôi để cháo khỏi hăng. Hoặc các mẹ có thể không cần trần qua cũng được. Sau đó thì nghiền nhỏ sau đó rây lại.
+ Bước 5: Bắc nồi cháo lên, cho thịt gà xào vào đảo đều. Đến khi cháo sôi lăn tăn thì cho tiếp rau chùm ngây vào ngoáy cùng, nêm chút mắm dành riêng cho bé, tắt bếp, cho 1 viên phomai vào.
Nhiều mẹ bỉm sữa khi đã biết tác dụng của việc sử dụng rau chùm ngây nên rất hay nấu món cháo thịt gà rau chùm ngây cho bé ăn. Tuy nhiên chỉ nên cho bé ăn mỗi tuần 1 lần thôi vì trong rau chùm ngây có hàm lượng chất dinh dưỡng, vitamin C và canxi cao, do đó nếu ăn nhiều sẽ dẫn đến dư thừa, gây hậu quả xấu cho sức khỏe. Ngoài ra, các mẹ có thể chế biến thành các món khác ngoài món cháo để đổi vị cho bé như:
+ Canh rau chùm ngây nấu tôm nõn.
+ Rau chùm ngây nấu thịt nạc hoặc giò
+ Rau chùm ngây xào thịt bò hoặc trứng.
+ Rau chùm ngây làm gỏi trộn tôm thịt.
+ Cháo trứng gà rau chùm ngây
+ Rau chùm ngây say sinh tố làm nước uống.
+ Xay rau chùm ngây thành bột dùng dần.
Những ai không nên ăn nhiều rau chùm ngây?Trong rau chùm ngây có rất nhiều hàm lượng dinh dưỡng nên có khả năng tống được các gốc tự do nên bảo vệ được cơ thể, tăng sức đề kháng cho con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng sử dụng được. Những người không nên ăn và hạn chế ăn rau chùm ngây đó là:
Phụ nữ có thai không nên ăn chùm ngây dễ gây co cơ trơn tử cung và làm sảy thai, do đó cần lưu ý khi có thai giai đoạn đầu tuyệt đối không nên ăn rau chùm ngây để giữ an toàn cho thai nhi và mẹ.
Tags: cháo thịt gà rau chùm ngây, cháo gà, rau chùm ngây, cháo ăn dặm, cháo ngon cho bé
Cách Nấu Cháo Trứng Gà Với Rau Mồng Tơi Cho Bữa Ăn Cuối Tuần
Cập nhật vào 25/12
Bạn muốn tận hưởng ngày cuối tuần bằng món ăn đơn giản, dễ làm. Cháo trứng gà mồng tơi là lựa chọn phù hợp cho cả gia đình, vừa ngon vừa bổ dưỡng. 1. Cách nấu món cháo trứng gà mồng tơiNguyên liệu:
Gạo dẻo (100g) và nếp (30g)
Nước dùng (1,2 lít)
Rau mồng tơi ( 100g)
Trứng gà (2 quả) và trứng cút (10 quả)
Hành tím bào (40g) và hành lá
Gia vị cần thiết
Các bước thực hiện:
Bước 1: Trộn hai loại gạo với nhau, vo sạch, nấu thật nhừ. Bạn có thể bỏ thêm một ít muối và hạt nêm khi bắt đầu nấu.
Bước 2: Rau mồng tơi rửa sạch, cắt nhỏ. Hành tím phi vàng. Trứng cút luộc chín, bóc vỏ và cắt đôi. Trứng gà đập ra tô, thêm hành lá cắt nhỏ và một ít tiêu đánh đều lên.
Bước 3: Khi cháo đã mềm bạn cho rau mồng tơi vào nấu đến khi chín đều. Sau đó cho trứng gà vào trộn đều tay, nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn. Tuỳ theo sở thích mỗi người mà thêm hành phi vào cho thơm. Khi ăn rắc kèm rau thơm và trứng cút luộc.
2. Tác dụng món cháo trứng gà mồng tơi với sức khỏeTác dụng của trứng gà với sức khỏe
Trong 100g trứng gà (1 quả to) cung cấp 155 calo cho cơ thể. Trong đó chứa hàm lượng các chất dinh dưỡng như sau:Lipid 11g; Chất béo bão hoà 3,3g; Chất béo không bão hòa đa 1,4g; Chất béo không bão hòa đơn 4,1g; Cholesterol 373mg; Natri 124mg; Kali 126mg; Cacbohydrat 1,1g; Chất xơ 0g; Đường thực phẩm 1,1g; Protein 13g; Canxi 50mg.
Do chứa các chất dinh dưỡng như trên, trứng gà có tác dụng hỗ trợ giảm cân, tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, xây dựng các tế bào khỏe mạnh, bổ mắt, giảm nguy cơ đột quỵ và bệnh tim,.
Tác dụng của rau mồng tơi với sức khỏe
Trong 100g rau mồng tơi có chứa glucid 1,4%, 1,8%ptotid, 0,3g chất béo, 2,5% chất xơ, 0,9% tro, 109mg canxi, 52ng photpho, 1,2mg sắt, 800IU vitamin A, 0,05mg thiamin, 140mg folate, 102mg acid ascorbic và chỉ cứa 19kcal năng lượng. Theo đông y, rau mồng tơi có vị chua, tính hàn có tá dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, trị dôm sảy mụn nhọt hiệu quả,…
Theo đó, rau mồng tơi hỗ trợ nhuận tràng rất tốt, chứa khí hư, chảy máu cam, hỗ trợ điều trị và phòng tránh bệnh trĩ, cải thiện thị lực, tốt cho xương khớp,..
3. Một số tác hại khi ăn trứng gà và rau mồng tơi Tác hại khi ăn trứng gà Trứng gà tốt nhưng bạn không nên ăn quá nhiều vì khi đó sẽ có hại cho sức khỏe như sau:
Từ nguyên nhân gây ra những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe nếu ăn nhiều trứng, những tác hại của việc ăn nhiều trứng sẽ gây ra các chứng bệnh sau đây:
Tăng nguy cơ bị đột quỵ, suy tim dẫn đến tử vong do lecithin chuyển hóa, bám mảng khiến cholesterol tích tụ nhiều trong động mạch.
Tăng nguy cơ xơ gan do các dưỡng chất protit, lipit, gluxit, vitamin và các khoáng chất kích thích tăng men gan và hormone, tích tụ trong gan ảnh hưởng gây xơ gan.
Tăng nguy cơ béo phì ở trẻ nhỏ và người lớn độ tuổi trung niên do lượng protein dồi dào, hấp thu vượt mức, làm gia tăng lượng mỡ trong cơ thể, gây béo phì, tăng cân không kiểm soát nếu không được hạn chế.
Ăn nhiều trứng dẫn đến cao huyết áp ở độ tuổi trung niên do lượng cholesterol tồn đọng, có thể gây tắc nghẽn mạch máu, làm tăng áp suất dòng chảy mạch máu.
Những người dang mắc các chứng bệnh sau nên tránh, không nên ăn trứng gà: người đang sốt, người bị sỏi mật, người bị tiểu đường, người mắc bệnh tim mạch, người bị tiêu chảy, người bị bệnh gan và người có cơ địa dễ bị dị ứng.
Ăn bao nhiêu trứng gà một tuần là đủ?
Trẻ nhỏ dưới 5-6 tháng: Một tuần chỉ nên ăn 3 lần, mỗi lần một nửa lòng đỏ trứng gà dưới dạng nhuyễn như nấu bột hay nấu cháo.
Trẻ trên 7 tháng: Mỗi bữa ăn 1/2 lòng đỏ trứng gà.
Trẻ từ 8 – 9 tháng tuổi: Mỗi bữa ăn 1 lòng đỏ trứng gà
Trẻ từ 10 – 12 tháng tuổi: cho ăn cả lòng đỏ và lòng trắng và mỗi bữa ăn 1 quả
Trẻ từ 1 – 2 tuổi: ăn từ 3 – 4 quả/tuần
Người lớn: một tuần chỉ nên ăn 3-4 lần trứng gà.
Tác hại khi ăn rau mồng tơi
Mồng tơi có nhiêu tác dụng tốt với sức khỏe. Tuy nhiên, nếu ăn nhiều quá sẽ không tốt: tăng nguy cơ bị sỏi mật, gây kém hấp thu chất dinh dưỡng, gây mảng bám ở răng, đầy bụng, khó tiêu. Những người không nên ăn mồng tơi: người bị sỏi mật, người đang bị tiêu chảy, người bị đầy hơi khó chịu.
Cách Nấu Cháo Ghẹ Rau Mồng Tơi Cho Bé Ăn Dặm Tốt Cho Tim Mạch
Nguyên liệu để nấu cháo ghẹ rau mồng tơi cho bé
Trước khi nấu cháo ghẹ rau mồng tơi cho bé, mẹ cần nắm được số lượng nguyên liệu để tránh nấu thừa gây lãng phí. Cụ thể với món cháo ghẹ nấu rau mồng tơi mẹ cần chuẩn bị các nguyên liệu như sau:
+ Ghẹ 1 con
+ Rau mồng tơi vừa đủ
+ Hành khô 1 củ
+ Gừng 1 nhánh nhỏ
+ Cháo trữ đông
+ Bước 1: Ghẹ rửa sạch. Gừng rửa sạch, rã dập dập nhỏ. Hấp ghẹ với một chút nước và gừng. Khi ghẹ chín thì gỡ lấy thịt. Băm hoặc xay nhuyễn tùy vào từng độ thô của bé.
+ Bước 2: Hành khô bỏ vỏ, rửa sạch, băm nhỏ. Sau đó phi thơm lên, cho thịt ghẹ vào xào.
+ Bước 3: Rau mồng tơi rửa sạch, chỉ phần lấy lá và băm nhỏ.
+ Bước 4: Bắc nồi cháo lên, cho ghẹ xào vào. Sau đó cho rau mồng tơi vào vào đảo cùng lên. Nêm một chút nước mắm dành riêng cho bé vào. Đến khi sôi liu riu thì tắt bếp. Nêm 5ml dầu oliu.
Giá trị dinh dưỡng trong món cháo ghẹ rau mồng tơiCháo ghẹ cho bé ăn dặm nấu rau mồng tơi là món cháo dinh dưỡng chứa nhiều protein và các dưỡng chất cần thiết tốt cho sức khỏe, đặc biệt đối với trẻ nhỏ. Bên cạnh các món cháo từ rau củ quả, thịt động vật thì các bà mẹ nên bổ sung cho trẻ nhà mình ăn dặm thêm món cháo ghẹ như vậy sẽ giúp trẻ không “nhàm chán” với thực đơn, đồng thời mang đến nhiều giá trị dinh dưỡng tốt. Cụ thể các mẹ nên nắm được giá trị dinh dưỡng trong món cháo ghẹ rau mồng tơi mà mình sẽ nấu cho bé ăn dặm trong bảng sau:
Ghẹ biển
Ngoài ra canxi, photpho, sắt và các vitamin A, B1, B2, C cũng chiếm ở mức cao. Ghẹ còn chứa một lượng lớn calcium, magnesium và axít béo omega 3, rất tốt cho tim, mạch.
Canh ghẹ nấu rau mồng tơi, cháo ghẹ cà rốt, cháo ghẹ rau muống, cháo ghẹ rau dền
Rau mồng tơi
Rau mồng tơi khá dồi dào vitamin và khoáng chất. Nổi bật nhất là hàm lượng sắt, canxi, vitamin A, C và các vitamin nhóm B. Đây đều là những yếu tố vi lượng cần thiết cho cơ thể giúp nâng cao sức đề kháng cũng như có giá trị trong một số vấn đề về sức khỏe.
Cháo trứng rau mồng tơi, cháo cá diếc rau mồng tơi, cháo ngao rau mồng tơi
Tags: cháo ghẹ mồng tơi, cách nấu cháo ghẹ rau mồng tơi, cháo ghẹ rau mồng tơi cho bé ăn dặm
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Cháo Trứng Gà Rau Mồng Tơi Cho Bé Ăn Dặm Ngon Nhất Hiện Nay trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!