Xu Hướng 6/2023 # Cách Nấu Lẩu Dựng Bò Ngon Hết Ý Ngay Tại Nhà # Top 15 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Nấu Lẩu Dựng Bò Ngon Hết Ý Ngay Tại Nhà # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Lẩu Dựng Bò Ngon Hết Ý Ngay Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nếu bạn là người yêu thích những món ăn nấu từ dựng bò thì bạn không thể bỏ qua món lẩu dựng bò này bởi món ăn không chỉ đơn thuần mang đến hương vị ngọt ngào, giàu dưỡng chất mà còn tạo nên món ăn đậm đà, cực kỳ đẹp mắt.

Từng miếng dựng bò tơ giòn sần sật, đậm đà thanh mát, rau vừa chín vẫn giữ trọn hương vị tươi ngon hòa quyện với nước lẩu ngon tuyệt chính là nét hấp dẫn khó ai có thể cưỡng lại của món ngon này.

Nguyên liệu làm lẩu dưng bò

Dựng bò.

Xương bò.

Hành tím 3-4 củ, 1 cây sả.

Đu đủ, nấm.

Gia vị: Đường, muối, hạt nêm, tiêu,…

Các loại rau ăn kèm: rau cúc, rau cải, tía tô,…

Cách làm lẩu dựng bò tơ

Bước 1: Sơ chế dựng bò

Dựng mua về dùng dao cạo sạch phần lông, rồi dùng muối chà xát để khử mùi hôi, sau đó rửa lại với nước sạch. Sau khi rửa sạch xong, bạn dùng dao chặt phần dựng bò thành các miếng vừa ăn.

Sau đó cho dựng bò vào chần qua nước sôi chừng 1 phút để loại bỏ bọt bẩn và mùi hôi, vớt ra cho vào thau nước đá khoảng 2 phút rồi vớt ra đem rửa dựng bò lần nữa với nước sạch rồi để ráo.

Bước 2: Sơ chế nguyên liệu khác

Nấm rơm rửa sạch, đu đủ gọt vỏ rửa sạch cắt miếng vừa ăn. Các loại rau ăn kèm bạn nhặt sạch phần héo, già rửa với nước muối pha loãng sau đó rửa lại nhiều lần với nước sạch rồi để ráo nước.

Xương bò rửa sạch, chần qua nước sôi 5 phút cho xương sạch để khi ninh nước xương sẽ trong hơn.

Hành tím, sả rửa sạch băm nhuyễn.

Bước 3: Nấu lẩu dựng bò

Ninh xương trong vòng nhiều giờ để lấy nước nấu lẩu. Khi phần nước lẩu đã ngọt vớt xương ra lấy phần nước dùng để nấu nước lẩu. Cho dựng bò, hành tím, sả đã băm nhuyễn vào nồi lẩu nấu chín. Thêm chút muối vào cùng và trong khi nấu chú ý vớt bọt cho nước lẩu trong.

Khi dựng bò gần mềm cho đu đủ, nấm vào đun thêm khoảng 5 phút. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn.

Bước 4: Hoàn thành món ăn

Cho đựng bò ra nồi lẩu nhỏ hơn, khi ăn nhúng rau cải, rau cúc,… vào, có thể ăn kèm với bún.

3 Cách Làm Xoài Dầm Ngon Hết Ý Ngay Tại Nhà

Xoài là loại hoa quả phổ biến nhất vào mùa hè và có thể chế biến ra nhiều món ngon khác nhau như: sinh tố xoài, gỏi xoài, canh xoài, bánh pudding xoài, xoài dầm… Đặc biệt là món xoài dầm vô cùng dễ làm đã trở thành món ăn khoái khẩu của nhiều chị em phụ nữ. Không chỉ có hương vị thơm ngon , xoài còn giàu protein, chất xơ, vitamin C, A, axit folic…, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

1. Cách làm xoài dầm nước mắm Nguyên liệu làm xoài dầm nước mắm:

– Xoài xanh: 3 quả

– Đường kính: 400g

– Ớt: 3 quả

– Gia vị: ớt bột, muối, nước mắm

Các bước làm xoài dầm nước mắm: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Rửa sạch xoài xanh, gọt vỏ rồi thái miếng vừa ăn dọc theo thân quả xoài. Sau đó, bạn cho xoài thái miếng vào nước muối pha loãng để ngâm trong 15 phút rồi vớt ra, xả lại với nước cho sạch, để ráo.

Các bước sơ chế xoài xanh

Lưu ý: Khi cắt xoài, bạn phải bỏ phần hạt đi nếu không dầm nước mắm sẽ bị đắng.

– Ớt sau khi rửa sạch thì bạn bỏ hạt và thái lát mỏng, để riêng.

– Đun sôi một nồi nước. Khi nước sôi, bạn cho xoài vào chần sơ rồi vớt ra ngay và ngâm xoài vào tô nước đá lạnh để xoài giòn và ngon hơn khi đem dầm với mắm.

– Xoài ngâm trong nước đá lạnh khoảng 5 – 8 phút thì vớt ra, để ráo rồi cho xoài vào một cái tô lớn. Tiếp theo, bạn trộn đều 300g đường kính với xoài sao cho đường kính và xoài bám vào nhau. Sau đó, dùng màng bọc thực phẩm bọc kín tô xoài lại, cho vào tủ lạnh để ít nhất 8 tiếng (hoặc qua đêm) cho đường tan hoàn toàn và thấm đều vào miếng xoài.

Bước 2: Dầm xoài

– Sau khi đã ướp xoài xong, bạn chắt lấy phần nước đường do xoài tiết ra cho vào nồi cùng 100g đường kính và 2 thìa nước mắm. Cho lên bếp đun và khuấy đều đến khi đường kính tan hoàn toàn. Sau khi nước mắm đường sôi thì tắt bếp, để nguội hoàn toàn.

– Xếp các miếng xoài vào hũ sạch, cho thêm ớt thái lát và ớt bột rồi đổ nước mắm đường đã nguội vào, để ngâm trong khoảng 4 tiếng là được (có thể cho thêm tỏi cắt miếng tùy theo sở thích).

Đun nước mắm và ngâm xoài trong hũ

– Sau 4 tiếng, bạn đã có món xoài dầm nước mắm thơm ngon để thưởng thức.

Món xoài dầm nước mắm có vị đậm đà, chua cay hấp dẫn

2. Cách làm xoài dầm muối ớt Nguyên liệu làm xoài dầm muối ớt:

– Xoài xanh: 1kg

– Đường cát trắng: 7 muỗng

– Muối trắng: 1 – 2 muỗng

– Ớt bột hoặc ớt tán khô

Cách làm xoài dầm muối ớt đơn giản: Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Chuẩn bị một thau nước đun sôi để nguội, cho thêm một chút muối và vài nắm đá lạnh.

– Xoài xanh rửa sạch, gọt nhẹ lớp vỏ bên ngoài để giữ được phần cùi vỏ, giúp miếng xoài cứng và giòn ngon hơn.

– Cắt xoài thành những miếng dài vừa ăn rồi cho vào thau nước đá ngâm ít nhất khoảng 2 tiếng (có thể đổ thêm đá lên mặt xoài để ngâm).

– Sau 2 tiếng, bạn vớt xoài ra rổ, để ráo nước hoàn toàn.

Gọt xoài và ngâm vào nước đá

Bước 2: Dầm xoài

– Cho xoài vào một cái âu lớn, trộn đều với đường và ướp trong 20 phút để đường tan hoàn toàn.

– Khi đường đã tan hoàn toàn và miếng xoài thấm đường, bạn cho 1 muỗng cà phê muối và 1 muỗng ớt bột vào trộn thật đều và ướp tiếp trong 1 tiếng.

Dầm xoài với đường và muối ớt

– Sau 1 tiếng thì xoài đã ngấm vị, xếp xoài vào hũ, đổ cả phần nước ướp xoài vào rồi đậy kín, đem bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Nên để 1 ngày sau mới thưởng thức để xoài có vị ngon nhất.

Món xoài dầm muối ớt rất được nhiều người yêu thích

3. Cách làm xoài dầm sữa chua

Nếu bạn không ăn được xoài xanh vì vị chua và sợ nóng thì có thể kết hợp xoài chín dầm với sữa chua thơm ngon, vừa giúp đẹp da lại tốt cho hệ tiêu hóa.

Nguyên liệu làm xoài dầm sữa chua:

– Xoài chín: 1 quả

– Sữa chua: 1 hộp

– Đá bào

– Đường

Chi tiết cách làm xoài dầm sữa chua: Bước 1: Sơ chế xoài

Xoài bạn đem rửa sạch, bỏ vỏ và cắt thành hạt lựu vừa ăn.

Cắt xoài thành hình hạt lựu

Bước 2: Dầm xoài

– Bạn cho xoài đã cắt hạt lựu vào ly. Đổ hộp sữa chua vào trộn đều.

Trộn xoài với sữa chua

– Nếu thích ăn ngọt hơn thì có thể cho thêm đường, thêm đá bào cho xoài dầm mát lạnh. Tùy theo sở thích, bạn có thể cho thêm vào hạt chia, thạch, nha đam… để món ăn hấp dẫn và nhiều vị hơn.

Một vài lưu ý khi ăn xoài:

Quả xoài có rất nhiều công dụng đối với sức khỏe của con người. Tuy nhiên, khi ăn xoài cũng có những lưu ý để tránh gây tác dụng ngược.

– Xoài chín hay xoài xanh đều có vị chua, sẽ gây kích thích dạ dày làm tăng dịch vị và nguy cơ mắc bệnh đường ruột. Vì vậy không nên ăn lúc đói.

– Người mắc bệnh ngoài da (mụn nhọt, mẩn ngứa….) nên hạn chế ăn xoài.

– Những người có cơ địa mẫn cảm, hay bị dị ứng với chất urushiol khi ăn xoài rất dễ gây dị ứng.

– Người mắc bệnh hen suyễn không nên ăn xoài vì nó có thể gây dị ứng, khiến cho bệnh tình tái phát, thậm chí gây nguy hiểm cho người bệnh.

– Những người phải áp dụng chế độ ăn kiêng như người thừa cân, béo phì, đái tháo đường…ăn nhiều xoài sẽ không tốt cho sức khỏe.

– Người bị viêm thận cấp và mãn tính không được ăn xoài.

Ngọc Linh (Tổng hợp – Ảnh: Internet) (905)

2 Cách Nấu Lẩu Cua Biển Ngon Hết Ý

Nếu sở hữu cách nấu lẩu cua biển này thì bạn đã chắc chắn ghi được kha khá điểm trong mắt người khác rồi đấy! Nhất là những dịp đến nhà người yêu thì đây chính là món tủ để thể hiện khiến mọi người khâm phục đấy!

1. Cách nấu lẩu cua biển nước hầm xương ống

Cua biển sạch: 1kg (bạn nên chọn loại 3-4 con 1 kg)

Xương ống lợn: 500gr

Nấm rơm sạch: 200gr

Cà chua chín: 3 quả

Rau ăn kèm lẩu: mồng tơi, rau cải (cải ngọt, cải chíp, cải thảo,…), bông thiên lý, ra muống…

Bún tươi, bún khô hoặc mỳ tôm

Gia vị nêm nếm: muối, hạt nêm, tiêu xay, ớt, tỏi…

Cua biển sau khi mua về bạn cần ngâm chúng với nước muối loãng để làm sạch làm những chất bẩn trong cua. Bạn nên dùng một miếng vải mềm đề chà sạch mai cua.

Xương ống lợn bạn nên chọn loại xương ống còn nhiều tủy. Tủy còn rớm máu là tốt nhất. Sau khi rửa sạch với nước, bạn chặt thành khúc vừa ăn.

Nấm rơm bạn cắt bỏ gốc, rửa với nữa. Cà chua rửa sạch, bổ múi cau cho đẹp mắt. Các loại rau lẩu nhặt sạch phần héo úa rửa sạch với nước rồi ngâm nước muối loãng.

Các bước thực hiện món lẩu cua biển

Bước 1: Thịt cua cần được ướp với hành tỏi đã băm nhuyễn. Cho thêm 1/3 muỗng tiêu xay để thịt cua không bị tanh cũng như thơm hơn khi nấu. Tiếp tục thêm 1 thìa muối sạch và 1/2 muỗng hạt nêm. Ướp hỗn hợp trên trong khoảng 30 phút để thịt của thấm đều gia vị.

Bước 2: Đặt một nồi nước lên bếp. Cho xương ống lớn lên luộc qua trong khoảng 3 phút. Việc này sẽ giúp loại bỏ hết chất bẩn và mùi hôi của xương lợn. Sau đó, bạn rửa qua với nước sạch và cho vào nồi ninh chừng 1 tiếng để nước lẩu ngọt hơn.

Bước 3: Xào cà chua đến khi hơi mềm thì cho tiếp gạch cua vào xào. Được khoảng 5 phút thì tắt bếp.

Bước 4: Dùng một chiếc nồi nhỏ hoặc chảo để xào nấm. Khi thấy nấm mềm, có mùi thơm thì cho nước lẩu vào. Khi thấy nước lẩu sôi, thì bạn cho gạch cua đã ướp gia vị cùng gạch cua đã xào thơm cùng cà chua vào. Khi nước lẩu sôi bạn nêm nếm gia vị cho vừa ăn là được.

Món ăn này còn có thể biến đổi tùy theo sở thích của bạn. Bạn có thể cho thêm nghêu, mực hoặc tôm… để nước lẩu ngọt và trông bắt mắt hơn. Sau đó, bạn đặt nồi lẩu vào giữa mâm và xếp các loại rau củ ăn kèm ra đĩa rồi đặt quanh mâm.

Trong cua biển có rất nhiều kí sinh trùng. Vì thế bạn chỉ được phép ăn thịt cua khi đã chắc chắn đã chín. Những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, huyết áp cao hay thận yếu thì cần hạn chế ăn cua biển nói chung và các món ăn từ cua biển nói riêng để đảm bảo sức khỏe.

Đương nhiên bạn không nên ăn cua biển đã chết. Lúc này lượng vi khuẩn của chúng tăng cao có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

2. Lẩu cua nấu bầu (bổ dưỡng)

Ngoài món lẩu cua thông thường thì ngày cuối tuần họp mặt bạn bè bạn cũng có thể trổ tài náu món lẩu cua nấu bầu. Hai nguyên liệu này kết hợp với nhau sẽ tạo nên một món ăn với nước dùng ngon ngọt, chắc đầy, gạch cua thì béo ngậy kích thích vị giác.

Cua gạch tươi nguyên con; 1kg

Bầu non: 1 quả

Rau ăn kèm: nấm rơm (50gr), rau mồng tơi cà chua, hành lá

Gia vị tẩm ướp: tỏi, ớt, hạt nêm, hành tím

Gia vị nêm nếm: nước mắm, tiêu xay, hạt nêm, đường, dầu hạt điều, bột ngọt.

Bún tơi hoặc mỳ ăn kèm.

Nguyên liệu hác: tôm khô

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

– Cua gạch tươi sau khi mua về bạn ngâm với nước muỗi loãng cho sạch chất bẩn. Ngâm trong khoảng từ 10 tới 15 phút thì cạy mai cua, dùng tăm khêu hết gạch ra một bát riêng. Thịt cua sau đó cần được rửa lại với nước muối loãng và nước thường.

– Tôm khô ngâm nước cho mềm. Bầu gọt vỏ, rửa sạch, nạo nhỏ hoặc cắt khúc vừa ăn.

– Mồng tơi nhặt bỏ phần cuống, lá héo, già, úa, rửa sạch với nước. Nấm rơm cắt bỏ gốc già, rửa với nước sạch. Cà chua sau khi rửa sạch thì bổ múi cau.

Bước 2: Chế biến nước dùng

– Đặt nồi lên bếp. Đợi nồi nóng thì cho thêm dầu ăn. Khi dầu ăn sôi thì cho hành tỏi đã băm nhuyễn vào và phi thơm vàng. Khi nghe thấy mùi hành, tỏi thơm vàng thì cho thịt cua xào đến khi ngả sang màu đỏ.

– Sau đó múc ra tôm và cà chua vào xào. Nêm thêm gia vị muối, hạt nêm, bột ngọt đến khi vừa ăn.

– Tiếp đó, bạn cho thêm nước và dầu điều vào để nước lẩu có màu đẹp mắt.

Bước 3: Hoành thành món lẩu cua biển nấu bầu

– Khi thấy nước dùng sôi thì bạn cho thêm nấm rơm, hành lá và ớt vào nấu. Có thể nêm thêm gia vị một lần nữa cho vừa ăn.

– Nước dùng cho ra nồi lẩu và đặt vào giữ mâm. Sau đó đặt các món rau ăn kèm như mồng tơi, rau muống xung quanh mâm cho đẹp mắt và thưởng thức món lẩu hấp dẫn.

Hướng dẫn cách chọn cua biển ngon

– Tùy vào sở thích của mình mà bạn có thể chọn cua nhiều gạch hay nhiều thịt để nấu lẩu. Nếu muốn ăn cua nhiều gạch thì hãy chọn cua cái với phần yếm đầy. Ngược lại nếu muốn ăn thịt cua nhiều thì nên chọn cua đực với phần yếm nhọn.

– Muốn món lẩu thơm ngon, thịt ngọt thì bạn cần chọn những con cua biển còn sống. Khi cầm lên cua còn đang giãy mạnh. Bạn cũng chú ý chọn cua mà phần gai ở chân ít bị gãy.

– Muốn biết con cua có chắc thịt hay không thì chỉ cần ấn vào bụng cua là được. Nếu bụng cua cứng, chắc thì là cua ngon.

Giá trị dinh dưỡng của cua biển

Là một loài hải sản giàu dinh dưỡng nên cua biển ngày càng được các bà nội trợ ưu ái. Ăn cua biển rất tốt cho tim mạch từ người già đến trẻ nhỏ. Ăn cua biển sẽ giúp phòng tránh được các bệnh phổ biến hiện nay.

Trong cua biển có chưa nhiều canxi, omega3. Đây đều là những chất giúp ích cho tim mạch. Do đó những ai bị bệnh tim hoặc có tiền sử bệnh tim thì nên sử dụng nhiều cua biển. Hay chỉ đơn giản bạn muốn duy trì sự ổn đinh của tim mạch thì cua biển là sự lựa chọn lý tưởng.

Bạn biết không, nếu mỗi ngày sử dụng một con cua biển thì chúng sẽ cung cấp cho bạn từ 3 đến 8% lượng sắt và Kali. Ngoài ra trong cua biển còn chứa hàm lượng lớn chất kẽm. Chất này có tác dụng trong việc thúc đẩy các quá trình hóa học trong cơ thể người.

Hơn nữa cua biển còn cung cấp năng lượng để cơ thể hình các mô liên kết, và tổng hợp protein cùng các chất tốt cho thần kinh khác.

Cùng là các loại thịt nhưng rõ ràng cua biển cung cấp lượng protein cao hơn nhưng không vì thế mà chúng gây ngán. Ngược lại chúng lại rất dễ tiêu hóa. Chính vì thế người già, trẻ nhỏ hay người mới ốm dậy nên bồi bổ cơ thể bằng món cua biển.

Hơn nữa, nam giới cũng nên ăn nhiều cua biển. Bởi lẽ chúng có tác dụng bổ khí, trợ dương và tăng cường sức khỏe nam giới.

Cập nhật 16/06/2020

Cách Nấu Lẩu Cá Lóc Chua Ngọt Ngon Hết Ý Ngày Cả Nhà Sum Vầy

Nguyên liệu nấu lẩu cá lóc

Cá lóc: 500gr

Me vắt: 50gr

Cà chua: 2 trái

Khóm: 1/4 quả

Tỏi băm: 1 muỗng canh

Sả băm: 1 muỗng canh

Ớt tươi: 2 trái (1 trái thái lát, 1 trái băm nhuyễn)

Hành tím: 2 củ

Rau om, ngò gai: vài nhánh

Đường: 4 muỗng canh

Muối: 1 muỗng cà phê

Bột ngọt: 1 muỗng cà phê

Hạt nêm: 1 muỗng cà phê

Dầu ăn

Bạc hà (dọc mùng): 100gr

Đậu bắp: 100gr

Rau ăn kèm: rau cần, rau cải cúc, rau cải xoong, rau cải ngọt, rau cải thảo, rau mùng tơi,…

Bún tươi: 500gr

Cách nấu lẩu cá lóc

Bước 1. Sơ chế nguyên liệu

Cá lóc bạn đánh vảy, moi bỏ ruột, rửa qua nước muối để khử mùi tanh và loại bỏ nhớt.

Sau đó, xả cá lại với nước lạnh cho thật sạch rồi xắt khoanh, xong cho vào rổ để ráo nước.

Sơ chế cá lóc

Hành tím bạn thái khoanh xong đem phi vàng rồi vớt ra để ráo dầu tạo thành hành phi.

Bạc hà bạn tướt vỏ sau đó thái khúc vừa ăn.

Đậu bắp cắt bỏ đầu và đuôi, nếu to thì cắt đôi.

Cà chua bổ múi cau.

Khóm xắt miếng vừa ăn.

Me bạn khuấy tan cùng nước ấm, sau đó vớt bỏ hạt và xác.

Khuấy tan me với nước ấm

Rau ôm và ngò gai bạn xắt nhỏ.

Rau ăn kèm nhặt sạch, ngâm qua nước muối loãng 5 phút xong xả lại với nước thật sạch rồi để ráo.

Bước 2. Nấu lẩu cá lóc

Bắc nồi lên bếp, cho 1 muỗng canh dầu ăn vào, khi dầu sôi bạn cho tỏi và sả, ớt băm vào phi thơm vàng.

Phi thơm gia vị

Tiếp đó, bạn cho cà chua vào khóm vào xào vài phúc, xong cho 1,5 lít nước vô, nấu sôi.

Nêm nếm 4 muỗng canh đường, 1 muỗng cà phê muối, 1 muỗng cà phê bột ngọt, 1 muỗng cà phê hạt nêm và cho nước me vào, khuấy đều lên cho gia vị tan ra. Sau đó, bạn nếm thử vị xem đã vừa ăn chưa rồi bổ sung cho hợp ý.

Nấu nước lấu

Lẩu cá lóc

Bạn thấy đó, cách nấu lẩu cá lóc rất đơn giản, bạn sẽ thành công ngay lần đầu thực hiện mà thôi, đừng quên lưu lại công thức đê vào bếp thường xuyên nha.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Lẩu Dựng Bò Ngon Hết Ý Ngay Tại Nhà trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!