Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Món Lẩu Gà Lá Giang Kiểu Miền Trung Ngon Miễn Chê được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Các nguyên vật liệu cần phải dùng
Thịt gà: nửa kí
Lá giang tươi: 2 bó
Bún gạo
Hành
Ớt hiểm
Gia vị: dầu thực vật, nước mắm ngon, muối ăn, bột ngọt, đường trắng, hũ sa tế, dầu hào
Ngò thơm
Sả tươi
Các bước thực hiện làm món lẩu gà lá giang Bước 1: Sơ chế và ướp nguyên liệu
Thịt gà nên lựa loại gà ta nguyên con được làm sẵn mang về chỉ việc rửa sạch sẽ, nhổ cho thật sạch lông tơ lại lần nữa, chặt đôi con gà ta ra rửa cho thật sạch cùng với nước muối ăn hòa loãng rồi để cho khô nước.
Chặt gà ra thành từng miếng cỡ vừa dùng, bỏ vô cái tô, ướp bột ngọt, đường cát, muối, hương sa tế, dầu hào, mắm, dầu ăn và hành tím giã nát vào. Ta để ướp trong khoảng 20 phút
Sả sả bóc vứt lớp ngoài đi sau đó đâm dập.
Lá giang lặt bỏ hết lá vàng, chỉ sử dụng lá xanh tươi, mang rửa sạch sẽ để cho ráo bớt nước
Hành củ một củ xắt dọc, 1 củ băm nát ra.
Ngò mùi lặt lá úa, mang đi rửa để ráo bớt nước, cắt nhỏ ra.
Bước 2: Nấu nước lèo
Bắc cái nồi lên bếp, cho dầu thực vật vào nấu cho nóng, bỏ hành bằm vào phi cho thơm, rồi đổ nước lọc vào đun. Thả hành tím thái miếng cau vào đun chung với lửa lớn cho thật sôi.
Sả tươi giã dập bỏ vào nồi nước lèo đang nấu luôn.
Việc nước dùng nấu dễ dàng như thế là bởi vì lúc hầm thịt gà sẽ có vị ngọt của nước gà rồi nên không phải lấy vị ngọt từ xương hầm hay những loại củ khác. Hơn nữa để cho không làm giảm mùi vị vốn có của gà.
Bước 3: Thực hiện làm món lẩu gà lá giang
Lấy bếp điện hay bếp ga nhỏ để lên bàn ăn, bắc nồi nước dùng lên bếp. Nấu sôi thì trút gà đã tẩm ướp xong vào. Lúc này ta cho lá giang vào chung.
Bước 4: Dùng lẩu gà lá giang
Thông thường lẩu gà lá giang sẽ được nhâm nhi cùng bún gạo là hấp dẫn nhất, nếu như không có bún tươi có thể dùng mì ăn liền ăn chung cũng ngon vậy.
món lẩu gà lá giang được đun theo độ chua chua của lá giang tươi thế cho nên dùng không có gây ngấy mà cảm giác rất lạ, có thể ăn kèm ít rau sống ăn lẩu nhá các bạn.
Yêu cầu cho món ăn
Thịt gà đừng có chặt quá to hay quá vụn, để cho miếng cỡ vừa phải ăn thôi nhá mọi người.
Lá giang tùy theo ý thích ăn chua nhiều hay ít mà nấu cho hợp lý.
Nên có 1 củ hành khô nằm trong nồi nước lèo nhe, việc này làm cho nước lèo ngon hơn rất nhiều luôn đấy.
lẩu gà lá giang chuẩn vị vừa thơm vừa ngon từ nước lèo, đến thịt gà béo ngậy, lá giang chua chua vô cùng hấp dẫn mọi người nhỉ.
Vậy là bạn đã biết cách làm món lẩu gà lá giang kiểu miền trung cực ngon rồi đúng không? Thời tiết này thì quá hợp để bạn áp dụng rồi. Mời bạn bè đến chơi rồi, mỗi đứa một tay một chân phụ nhau để hoàn thành việc chuẩn bị nguyên liệu cho món ăn tuyệt vời. Việc mà được ăn đã tuyệt vời rồi, mà còn được tham gia vào việc chế biến món ăn tuyệt vời nữa thì sẽ còn vui hơn đấy. Trong lúc nấu nướng thì cũng sẽ có kha khá những chuyện hay ho xảy ra, cho các bạn ôn lại những kỉ niệm ngày xưa cũ đáng nhớ.
Cách Nấu Lẩu Gà Lá Giang Ngon Chuẩn Vị Miền Trung
Những món lẩu luôn có sức hút kỳ lạ đối với vị giác và hôm nay, Wiki Cách Làm sẽ bật mí với bạn cách nấu lẩu gà lá giang thơm ngon chuẩn vị miền Trung cùng món lẩu gà măng chua cũng đậm đà không kém. Tin rằng, chỉ cần thưởng thức 1 lần thôi, những hương vị món lẩu sẽ khiến bạn nhớ mãi đấy!
Cách nấu lẩu gà lá giang miền Trung ngon đúng điệu Nguyên liệu
1 con gà ta chừng 1,3 kg
300 gr lá giang
1 kg bún
5 vắt mì trứng. Nếu không có, bạn có thể thay thế thành 5 gói mì tôm cũng được.
Ngò gai, tỏi, sả, ớt
Gia vị: muối, đường, ớt, lá giang, bột ngọt, hạt tiêu
Cách thực hiệnBước 1: Thịt gà bạn đem rửa sạch, chặt miếng vừa ăn. Cho thịt gà ra tô và ướp với 1 thìa cafe muối + 2 thìa cafe nước mắm + 1/2 thìa cafe hạt tiêu. Trộn đều và ướp chừng 15 phút cho thịt gà ngấm gia vị.
Bước 2: Lá giang bạn rửa sạch, vò dập đi đôi chút.
Ớt rửa sạch, cắt xéo. Rau ngò gai rửa sạch, thái nhuyễn. Tỏi bóc vỏ, băm nhuyễn.
Bước 3: Bắc nồi lên bếp, làm nóng 1 muỗng canh dầu ăn rồi cho thịt gà vào đảo săn. Tiếp đến, bạn thêm vào 2 lít nước, đun sôi và hạt nhỏ lửa lại.
Bước 4: Đến khi thịt gà đã chín mềm, bạn thêm vào lá giang.
Bước 5: Bạn cho nước lẩu (bước 4) ra nồi lẩu, thêm vào vài lát tỏi, ớt, sa tế để tạo vị cay cho món ăn thêm đậm đà.
Và giờ bạn hãy bày thịt gà ra đĩa, bày trí cùng bún và rau thơm là đã có thể thưởng thức hương vị đặc biệt của món lẩu này rồi.
Cách nấu lẩu gà măng chua cay đậm đàNồi nước dùng có vị ngọt thanh từ thịt gà, vị chua chua từ những lát măng trắng mỏng cùng vị cay cay trên đầu trên bởi ớt chính là bí quyết hút chân thực khách nhất của món lẩu này. Để có được tất cả những hương vị ấy, cách làm cũng cực kì đơn giản như sau:
Nguyên liệu
1 con gà ta
5 cây sả
1 củ hành khô
3 quả ớt
300 gr măng chua
1 năm ngò gai
1 nắm hành lá và rau mùi
2 kg bún
5 vắt mì trứng hay 5 gói mì tôm
Rau muống, cải xanh, hoa chuối bào
Gia vị: Mì chính, bột canh, muối, tiêu, dầu ăn.
Cách thực hiệnBước 1: Gà rửa sạch, chặt thành từng miếng vừa ăn. Ướp gà với chút muối, đường. Để 30 phút cho thịt thấm gia vị.
Bạn lột vỏ hành khô, rửa sạch chúng rồi cắt mỏng và băm nhuyễn.
Ớt bạn cũng rửa sạch, thái mỏng rồi băm nhuyễn luôn.
Sả thì bạn bỏ vỏ rửa sạch, đập dập và cắt khúc để món lẩu lúc sau có hương vị quyến rũ hơn.
Ngò gai và hành lá, bạn mang đi bỏ rễ, rửa sạch và cắt khúc dài khoảng 4 – 5 cm.
Bước 3: Măng chua bạn cũng mang đi rửa sạch luôn. Sau đó cắt chúng thành từng khúc nhỏ sao cho vừa miệng và để lên một cái dĩa riêng.
Bước 4: Hoa chuối (bắp chuối), rau cải xanh, rau muống thì bạn cũng làm sạch, để ráo rồi xếp chúng lên dĩa.
Bước 5: Bạn bắc một chảo dầu sôi trên bếp để xào thịt gà đã được ướp. Đến khi chúng săn lại thì bạn tắt bếp và để riêng chúng sang một bên.
Bước 6: Tận dụng lại cái chảo ở trên, bạn cho sả cắt khúc vào xào qua lại đến khi chúng hơi ngã vàng và dậy mùi thơm thì bạn cho thịt gà đã xào sơ qua vào xào cùng.
Bước 7: Bạn bắc một nồi nước sôi lên, dùng gia vị nêm nếm nước lẩu sao cho vừa miệng. Tiếp theo bạn bỏ măng chua vào đến khi nước lẩu sôi bùng lên một lần nữa thì bạn lập tức vặn lửa nhỏ xuống và nấu thêm chừng 5 phút nữa.
Bước 8: Khi chuẩn bị nhấc nồi xuống khỏi bếp, bạn hãy cho rau mùi, ngò gai và hành lá vào, đảo sơ qua và đợi trong 1 phút thì tắt bếp hẳn.
Cách Nấu Lẩu Gà Lá Giang Ngon Nhất Của Người Miền Trung
Đi khắp nơi, ăn nhiều món lẩu khác nhau nhưng lẩu gà lá giang miền Trung vẫn đọng lại trong tôi nhiều dư vị tuyệt vời nhất. Chính vì thế, tôi đã tìm cách nấu lẩu gà lá giang ngon của người miền Trung và vô cùng vui sướng khi được bạn bè, người thân chấm điểm 10 cho món ăn hoàn hảo.
Sẽ hữu ích với bạn:
Nguyên liệu nấu lẩu gà lá giang miền Trung
Nguyên liệu nấu lẩu gà lá giang rất đơn giản, không cầu kỳ như một số món lẩu khác, các bạn chỉ cần chuẩn bị:
300g lá giang tươi vừa hái
3 củ sả
2 quả ớt hiểm
5 – 7 lá mùi tàu
1 củ hành khô
1 củ tỏi
1 củ gừng to
Mỡ lợn
Bún (có thể thay bằng miến hoặc mì)
Rau: Muống, nhút, hoa chuối bào
Gia vị: Hạt nêm, muối bột canh, nước mắm ngon, tiêu, đường.
Hướng dẫn cách nấu lẩu gà lá giang ngon nhất của người miền Trung 1. Sơ chế nguyên liệu nấu lẩu gà lá giangTốt nhất, để tiết kiệm thời gian khi mua gà bạn nên nhờ người bán làm thịt luôn. Mang về nhà bạn chỉ cần đem gà rửa sạch với nước muối pha loãng, chà sát gừng khắp mình gà để thịt khi nấu không bị hôi, chặt thành từng miếng vừa ăn, chia là 2 phần:
Phần thịt đem ướp với ⅓ thìa canh hạt nêm, ½ thìa canh nước mắm ngon, gừng băm nhỏ, tiêu.
Phần đầu, cổ, chân và cánh gà để riêng.
Nội tạng gà bóp với muối hạt, rửa sạch, thái miếng.
– Lá giang bỏ gọng, rửa sạch, vò rập.
– Sả bỏ phần già, giữ nguyên cũ đập hơi dập, nếu củ sả dài quá thì cắt khúc 5cm.
– Ớt bổ đôi theo chiều dọc, bỏ hạt.
– Mùi tàu rửa sạch, thái khúc ngắn.
– Hành tỏi khô lột vỏ bên ngoài, băm nhỏ.
– Các loại rau khác rửa sạch, cắt khúc vừa ăn.
2. Cách nấu nước lẩu gà lá giang ngonCho ½ thìa canh mỡ lợn vào nồi (có thể dùng dầu nhưng không thơm bằng), bắp lên bếp đun nóng thì cho hành tỏi băm vào phi thơm. Sau đó cho đầu, chân, cổ, cánh gà, thêm củ sả đập dập, lá giang, ớt hiểm vào xào cùng, nêm nếm gia vị theo tỷ lệ ½ thìa canh hạt nêm, 1 thìa canh nước mắm, 1 thìa cà phê muối bột canh, 1 thìa cà phê đường.
Thịt gà săn lại thì đổ khoảng 2,5 lít nước vào đun sôi trong 30 phút sẽ được nồi nước lẩu ngọt ngọt, chua chua, cay cay ở đầu lưỡi.
3. Lẩu gà lá giang ăn với rau gì?Tùy theo sở thích của bạn, nhưng lẩu gà nấu với lá giang miền trung hợp nhất khi ăn cùng rau muống, rau nhút, hoa chuối bào sợi, măng chua, rau ngổ, rau đắng đất, đậu bắp …
Đối với rau ngải cứu, đây là loại rau hay ăn kèm với lẩu gà nhưng khi nấu cùng lá giang bạn không nên chọn ngải cứu vì mùi và vị không hợp.
4. Trình bày và thưởng thức lẩu gà lá giangĐặt bếp nấu lẩu vào giữa mâm, cho nồi nước dùng đã chuẩn bị từ trước lên bếp đun sôi.
Có thể thêm sa tế nếu bạn ăn được cay.
Có thể dùng món lẩu này làm canh ăn với cơm hàng ngày.
Lưu ý trong cách làm lẩu gà lá giangKhông nên nấu lẩu gà lá giang bằng nồi nhôm vì cũng như các loại canh chua khác, lá giang có thể ăn mòn nhôm khiến nồng độ nhôm trong món ăn tăng cao gây ngộ độc.
Nên nấu bằng nồi inox hoặc nồi tráng men không gỉ, nồi đất.
Nếu bắt buộc nấu lẩu gà lá giang vào nồi nhôm thì ở bước xào nguyên liệu không nên cho lá giang vào luôn. Thay vào đó, khi nào ăn mới cho lá giang vào cùng các nguyên liệu khác, nhưng như vậy món lẩu sẽ không ngon bằng cách tôi chỉ ở trên.
5/5
(3 Reviews)
Cách Nấu Gà Lá Giang Miền Trung Chuẩn Vị
Gà lá giang ắt hẳn là món ăn mà nhiều người biết tới và yêu thích, trước đây mình đã có bài giới thiệu về món lẩu gà lá giang rồi. Tuy vậy cách chế biến món ăn này lại có nhiều biến thể khác nhau, chủ yếu bởi vì khẩu vị mỗi vùng mỗi khác.
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách nấu gà lá giang với hương vị có phần cay hơn so với cách làm truyền thống, cũng dễ hiểu bởi món cay là điểm đặc biệt của ẩm thực miền Trung mà.
Món lẩu gà lá giang miền Trung có công thức không quá khác biệt, chỉ khác đôi chút ở phần tẩm ướp và nêm gia vị sao cho phù hợp.
Cách nấu gà lá giang kiểu miền Trung Chuẩn bị nguyên liệuNếu gia đình bạn khoảng 4 – 5 người thì có thể chuẩn bị một con gà tầm 1.5kg là vừa, ít hơn cũng được vì món lẩu thường ăn kèm bún nên nhanh no. Gà phải chọn gà ta, thịt chắc.
1 con gà
2 bó lá giang
2 cây sả
2 củ hành tím
Hành lá
3 – 4 quả ớt cay
Bún, số lượng tùy vào người ăn
Một ít rau thơm cùng các loại gia vị khác như: dầu thực vật, nước mắm ngon, muối ăn, bột ngọt, đường trắng, hũ sa tế, dầu hào…
Công thức chế biến món lẩu gà lá giang miền trungSơ chế
Bước 1. Đầu tiên bạn sơ chế thịt gà, sau khi làm sạch lông bạn dùng muối chà sát sơ qua gà để khử mùi, tiếp đó rửa lại bằng nước sạch. Chặt gà thành từng miếng vừa ăn rồi để ráo nước.
Bước 2. Chuẩn bị một tô lớn, cho vào lần lượt nửa muỗng tiêu, 1 muỗng muối, 1 muỗng bột ngọt và một muỗng nước mắm, ít dầu hào, hương sa tế trộn đều. Cuối cùng cho gà vào chung trộn 1 lần nữa, ướp gần nửa tiếng cho thấm gia vị.
Bước 3. Sả bạn bóc bớt lớp ngoài, cắt khúc rồi đập dập, ớt bạn bỏ cuống rồi thái lát.
Hành tím bạn bóc vỏ, 1 củ bạn băm nhỏ, 1 củ thì bổ làm nhiều múi nhỏ.
Rau thơm bạn rửa sạch, cắt khúc rồi để ráo nước.
Lá giang bạn giữ lại lá tươi xanh, rửa sạch sau đó bóp hơi nát, để ráo nước.
Chế biến
Bước 4. Chuẩn bị nồi và đun nóng ít dầu ăn, tiếp đó cho hành tím băm vào phi lên cho thơm.
Sau khi hành tím đã dậy mùi thơm thì bạn cho vào khoảng 2 lít nước, mở lửa lớn, cho tiếp chỗ hành tím và sả đã đập dập còn lại vào và đun sôi nước lên.
Sở dĩ chúng ta không cần xào sơ thịt gà như cách nấu thông thường là vì chúng ta sẽ ninh gà sau chung với ớt, như vậy vị của gà sẽ nồng và hợp khẩu vị hơn.
Bước 5. Bây giờ bạn có thể chuyển phần nước dùng này qua nồi lẩu chuyên dụng hay để nguyên trong nồi cũ, cho thịt gà đã ướp cùng ớt cắt lát vào, để lửa vừa và đun cho tới khi gà chín mềm.
Bước 6. Tiếp tục hạ lửa nhỏ và cho lá giang vào, bây giờ bạn có thể nêm nếm lại gia vị một lần nữa cho vừa ăn, rắc thêm ít rau thơm vào là có thể thưởng thức được rồi.
Món lẩu gà lá giang miền Trung bạn có thể ăn kèm với bún, thích thì chuẩn bị thêm ít rau nhúng theo ý thích.
Yêu cầu món ăn sau khi hoàn thành là thịt gà phải mềm, không dai, nước dùng phải đậm đà, có chút chua và đặc biệt là phải có vị cay, không nhiều thì ít.
Dinh dưỡng trong món lẩu gà lá giangChắc không phải nói nhiều về thịt gà, đây là nguồn bổ sung protein dồi dào, giúp bạn phát triển cơ bắp. Đặc biệt trong thịt gà chứa rất ít chất béo, do đó được những người đang tập thể hình, muốn giảm cân lựa chọn.
Ngoài ra, thịt gà còn chứa nhiều dưỡng chất khác như thịt gà còn có các vitamin A, B1, B2, C, E, a-xít, can-xi, phốt pho, sắt.
Ăn thịt gà hợp lý có thể giúp bạn tăng cường đề kháng, kích thích tinh thần, giảm trầm cảm, phòng tránh các bệnh về tim mạch.
Trong Đông y, thịt gà được ghi chép là rất tốt người mới ốm dậy, bị phong hàn dạ dày, suy yếu không hấp thu được thức ăn, trừ phong.
Theo các nghiên cứu trong 100g lá giang có thể chứa 3.5g protein, 3.5g glucid, 0.6mg carotein, 26mg vitamin C.
Trong lá giang còn có chất saponin tính kháng sinh với các chủng khuẩn Salmonella typhi và Klebsiella và chữa ngộ độc tốt.
Trong dân gian, lá giang thường được dùng làm thuốc, có thể chữa đầy bụng, ăn không tiêu, đau dạ dày, đau xương khớp, chướng bụng.
Cách nấu lẩu gà lá giang miền Trung không khó phải không nào, chỉ cần một chút tinh tế trong giai đoạn tẩm ướp và nấu nước dùng là bạn có thể hoàn thành rồi.
Hướng Dẫn 2 Cách Làm Gà Nấu Lá Giang Kiểu Miền Trung &Amp; Miền Nam Ngon Như Nhà Hàng
Hướng dẫn 2 cách làm gà nấu lá giang kiểu miền Trung & miền Nam ngon như nhà hàng, góp phần tạo nên một hương vị nồi lẩu nóng hổi thơm nồng đến khó cưỡng. Cách nấu món gà lá giang kiểu miền Nam hay như cách nấu món gà lá giang kiểu miền Trung cơ bản đều không có nhiều sự khác biệt là mấy, quan trọng hơn cả là cách nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn, phù hợp khẩu vị từng người từng vùng miền. Như người miền Tây thì cách làm gà lá giang của họ sẽ có vị nước dùng ngọt thanh hơn còn người miền Trung có thể sẽ đậm đà hơn một chút. Cách làm món gà lá giang sau khi thành công sẽ được ăn kèm với nước mắm ngon hoặc với chấm với muối ớt cay là khá hợp đó.
Hướng dẫn 2 cách làm gà nấu lá giang kiểu miền Nam và miền Trung ngon nóng hổi cho ngày lạnh 1. Cách làm gà nấu lá giang ngon kiểu miền NamNguyên liệu cần chuẩn bị:
1 con gà khoảng từ 1,2 – 1,5kg
300g lá giang tươi
Hành, tỏi, ngò, sả
Ớt sừng: 1 trái
Gừng tươi: 1 củ
Các loại gia vị: Nước mắm, muối, hạt nêm, bột ngọt, tiêu xay, dầu ăn
Các loại rau sống ăn kèm như: Bắp chuối, rau muống, rau cải cúc, rau đắng.
– Thịt gà mua về làm sạch, đem rửa sơ qua với nước. Sau đó, chà xát da gà với ít muối hạt trộn với gừng giã nhuyễn rồi rửa sạch lại bằng nước, vớt ra để ráo. Việc chà xát da gà sẽ giúp loại bỏ được mùi hôi và để thịt gà được thơm ngon hơn sau khi chế biến.
– Rửa thịt gà và để ráo xong thì mang đi chặt miếng vừa ăn để khi nấu thịt sẽ không bị co lại hay vụn nát.
– Sả cây bóc bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, để ráo rồi đập dập.
– Ớt sừng rửa sạch, bỏ cuống sau đó cắt lát.
– Gừng tươi cạo vỏ, rửa sạch, để ráo.
– Hành tím, tỏi khô bó vỏ, rửa sạch rồi băm nhuyễn.
– Ngò lặt bỏ lá vàng úa, hư rồi rửa sạch, để ráo nước và thái nhỏ.
– Các loại rau sống ăn kèm lặt giữ lá tươi ngon, loại bỏ đoạn già, dập, rửa sạch. Sau đó, ngâm với nước muối loãng từ 15 – 20 phút thì vớt ra rổ cho ráo rồi xếp vào rổ hoặc đĩa.
– Cho thịt gà vào xào trong 3 phút để săn lại thì trút ra đĩa để riêng.
– Vò lá giang cho vào nồi rồi nêm nếm thêm gia vị cho vừa miệng.
Bí quyết để nấu món gà lá giang được ngon hơn:
- Việc xào thịt gà không chỉ giúp thịt săn chắc lại mà còn có thể loại bỏ được mùi tanh, hôi. Ngoài ra, cũng làm tuôn bớt mỡ trong thịt gà giúp ăn đỡ ngán hơn. – Trong quá trình nấu nên thường xuyên vớt bọt để loại bỏ chất dơ, giúp nước trong hơn và ăn cũng đỡ ngán.
– Bạn nên vò lá giang trước khi cho vào nồi nấu cùng gà để tiết ra vị chua giúp món ăn ngon hơn. Lá giang nên chọn những lá xanh tươi, không bị sâu héo.
Yêu cầu thành phẩm món lẩu gà lá giang:
Gà nấu lá giang sau khi chế biến phải có vị chua ngọt, hơi béo, thịt gà dai, săn chắc và thấm gia vị kèm theo đó là vị cay nồng từ ớt. Đây không chỉ là món ăn ngon mà còn rất bổ dưỡng và phù hợp với mọi người trong gia đình.
2. Cách làm gà nấu lá giang ngon kiểu miền TrungNguyên liệu cần chuẩn bị:
Thịt gà: nửa kí
Lá giang tươi: 2 bó
Bún gạo
Hành
Ớt hiểm
Gia vị: dầu thực vật, nước mắm ngon, muối ăn, bột ngọt, đường trắng, hũ sa tế, dầu hào
Ngò thơm
Sả tươi.
Các bước thực hiện:
Bước 1: Sơ chế và ướp nguyên liệu
– Thịt gà nên lựa loại gà ta nguyên con được làm sẵn mang về chỉ việc rửa sạch sẽ, nhổ cho thật sạch lông tơ lại lần nữa, chặt đôi con gà ta ra rửa cho thật sạch cùng với nước muối ăn hòa loãng rồi để cho khô nước.
– Chặt gà ra thành từng miếng cỡ vừa dùng, bỏ vô cái tô, ướp bột ngọt, đường cát, muối, hương sa tế, dầu hào, mắm, dầu ăn và hành tím giã nát vào. Ta để ướp trong khoảng 20 phút
– Sả sả bóc vứt lớp ngoài đi sau đó đâm dập.
– Lá giang lặt bỏ hết lá vàng, chỉ sử dụng lá xanh tươi, mang rửa sạch sẽ để cho ráo bớt nước
– Hành củ một củ xắt dọc, 1 củ băm nát ra.
– Ngò mùi lặt lá úa, mang đi rửa để ráo bớt nước, cắt nhỏ ra.
– Bắc cái nồi lên bếp, cho dầu thực vật vào nấu cho nóng, bỏ hành bằm vào phi cho thơm, rồi đổ nước lọc vào đun. Thả hành tím thái miếng cau vào đun chung với lửa lớn cho thật sôi.
– Sả tươi giã dập bỏ vào nồi nước lèo đang nấu luôn.
– Việc nước dùng nấu dễ dàng như thế là bởi vì lúc hầm thịt gà sẽ có vị ngọt của nước gà rồi nên không phải lấy vị ngọt từ xương hầm hay những loại củ khác. Hơn nữa để cho không làm giảm mùi vị vốn có của gà.
– Lấy bếp điện hay bếp ga nhỏ để lên bàn ăn, bắc nồi nước dùng lên bếp. Nấu sôi thì trút gà đã tẩm ướp xong vào. Lúc này ta cho lá giang vào chung.
Bước 4: Dùng lẩu gà lá giang
– Thông thường lẩu gà lá giang sẽ được nhâm nhi cùng bún gạo là hấp dẫn nhất, nếu như không có bún tươi có thể dùng mì ăn liền ăn chung cũng ngon vậy.
– Món lẩu gà lá giang được đun theo độ chua chua của lá giang tươi thế cho nên dùng không có gây ngấy mà cảm giác rất lạ, có thể ăn kèm ít rau sống ăn lẩu nhá các bạn.
Cách Nấu Bún Riêu Cua Đồng Kiểu Miền Bắc Ngon Miễn Chê
Như đã nói ở trên, món bún riêu cua có nguồn gốc từ miền Bắc nên cách nấu theo kiểu miền Bắc sẽ mang lại hương vị thơm ngon đúng điệu nhất nhưng theo sở thích vùng miền, cách nấu món bún này cũng được biến tấu theo hương vị của người miền Trung và miền Nam. Mỗi cách nấu lại mang lại hương vị thú vị khác nhau cho người thưởng thức. Các bài viết sau này chúng tôi cũng sẽ giới thiệu với các bạn các biến tấu của món ăn này. Nguyên liệu
Cua đồng: 500g
Bún: 1kg
Đậu phụ: 3 bìa
Cà chua: 4 quả
Me: 2 quả
Mắm tôm: 50ml
Hành tím, hành lá, rau mùi
Rau sống: rau muống chẻ, hoa chuối thái rối, xà lách
Hạt tiêu, hạt nêm, nước mắm, đường, dầu ăn
Làm cuaCua đồng mang ngâm nước, cứ khoảng 10 – 15 phút thay nước một lần cho tới khi nước hết đục thì ngâm cua với nước muối loãng khoảng 10 phút rồi rửa sạch.
Làm thịt cua
Tiếp theo, tách mai cua, lấy gạch, loại bỏ yếm cua, sau đó mang phần thân cua đi xay hoặc giã nhuyễn. Trong quá trình xay hoặc giã, bạn cho thêm chút muối vừa khiến gạch cua dễ đông lại khi nấu, đồng thời giúp hạn chế việc cua bắn vào người.
Sơ chế cua
Sau khi giã nhuyễn, bạn cho cua xay vào một chiếc tô lớn, đổ nước săm sắp mặt cua rồi dùng tay bóp nhẹ cho thịt cua tan vào nước. Lúc này, bạn dùng rây lọc mắt nhỏ để lọc bã. Bạn lặp lại bước này 2-3 lần cho tới khi nước cua không còn sạn nữa thì để riêng nồi nước cua sang 1 bên để chuẩn bị sơ chế các nguyên liệu khác.
Lọc bã cua
Sơ chế nguyên liệuCà chua rửa sạch, thái mũi cau 3 quả để riêng ra đĩa, 1 quả còn lại bạn băm nhuyễn và phi hành mỡ, xào thơm, để riêng ra bát nhỏ.
Các loại rau sống nhặt sạch lá già, lá úa rồi rửa sạch với nước muối. Nếu cẩn thận có thể ngâm rau vào nước có pha chút nước cốt chanh cho rau giữ được lâu và duy trì được độ tươi ngon.
Hành lá, rau mùi thái nhỏ.
Rán đậuĐậu hũ khi mua về, bạn nên rửa qua nước một lần để loại bỏ bụi bẩn, để ráo nước, sau đó cắt miếng vuông nhỏ vừa ăn. Tiếp đó, bạn cho đậu vào chảo ngập dầu và rán cho tới khi đậu chin vàng thì vớt ra đĩa có giấy thấm dầu cho ráo dầu.
Rán đậu
Chưng gạch cuaSau khi sơ chế xong các nguyên liệu trên, bạn phi hành mỡ tới khi hành ngả màu vàng thì đổ phần gạch (lấy từ mai cua) vào đảo nhanh tay rồi tắt bếp, sau đó, đổ riêng ra một bát nhỏ.
Chưng gạch cua
Nấu bún riêu cuaCho nồi nước cua đã lọc lên bếp, cho một chút xíu muối rồi đun nhỏ lửa. Ở bước này, nếu bạn đun ở lửa to quá, gạch cua rất dễ bị cháy hoặc trào ra ngoài. Khi nước cua sôi được một lúc thì toàn bộ gạch cua sẽ chín, nổi lên trên. Bạn dùng muôi thủng nhẹ nhàng vớt gạch cua để riêng ra 1 bát thật khéo léo để gạch cua không bị vỡ. Tiếp đó, đổ 1/2 phần gạch cua vừa chưng lên trên phần thịt cua vừa vớt để phần thịt cua này mềm và ngấm gia vị.
Tiếp đó, bạn đổ phần cà chua băm đã xào vào nồi nước, nêm 1 muỗng cafe mắm tôm, 2 quả me, 1/2 gạch cua còn lại và chút nước mắm, hạt nêm và đun cho tới khi gần sôi thì cho phần cà chua thái múi cau vào, đợi sôi lại một chút rồi tắt bếp.
Bước cuối cùng, bạn cho một nhúm bún vào tô, xếp 5-6 miếng đậu phụ rán vào một góc, thêm một muỗng canh thịt cua vào góc còn lại, sau đó rắc hành lá, rau mùi thái nhỏ vào 1 góc rồi chan nước dùng vào bát. Với món bún này, bạn ăn cùng với rau sống và ăn khi còn nóng sẽ rất ngon.
Yêu cầu thành phẩmMón bún riêu cua sau khi nấu xong sẽ có phần gạch cua đóng miếng thơm ngon đặc trưng, kết hợp với vị chua chua của me, vị giòn giòn và bùi của đậu phụ rán và vị nước ngọt thanh mang lại hương vị ngon miệng cho người dùng.
Mẹo & lưu ý (Footnotes)Cách chọn cua đồng ngon, nhiều thịt:
+ Cua ngon và tươi: Bạn chọn những con có màu sáng đục, mình mập và còn đủ chân, có xuất hiện bọt khí khi ấn vào phần yếm cua.
+ Cua chắc thịt: Bạn ấn vào phần yếm cua, nếu thấy cứng, không lún là cua chắc thịt; ngược lại, nếu thấy yếm mềm, óp là cua ít thịt, thường bị khai, ăn không ngon. Nếu bạn muốn ăn nhiều thịt thì chọn cua đực (yếm cua lớn), nếu bạn muốn ăn nhiều gạch thì nên chọn cua cái (yếm cua nhỏ). Kinh nghiệm dân gian cho thấy, vào thời điểm đầu và cuối tháng, cua thường nhiều và chắc thịt, ngọt thơm còn vào thời điểm giữa tháng thịt cua thường ít và không ngon.
– Không chọn mua các con cua đồng có đặc điểm sau vì dễ gây hại tới sức khỏe:
+ Cua đồng chỉ có 4 hoặc 6 chân (cua đồng thông thường có 2 càng to và 8 chân)
+ Cua có mắt đỏ
+ Con cua có lông ở bụng dưới.
+ Con cua có xương trong bụng.
+ Con cua có chấm sao đầu lưng.
+ Con cua có khoang ở chân.
– Cách sơ chế cua đồng:
+ Khi làm cua, để tránh bị cua kẹp tay, sau khi đã làm sạch cua, bạn có thể cho cua vào trong nước đá lạnh.
+ Luôn phi hành mỡ, chưng gạch cua thật thơm và cho vào nước dùng để nước dùng không bị tanh.
– Nếu bạn muốn đậu phụ ngấm nước dùng hơn thì thay vì xếp đậu vào tô, bạn có thể thả đậu trực tiếp vào nồi nước dùng.
– Phần gạch cua sau khi chưng thơm, bạn có thể cho vào nồi nước dùng luôn hoặc cho ra từng tô bún.
Thông tin thêmKhông chỉ là thực phẩm giàu dinh dưỡng, cua đồng còn là một vị thuốc tốt trong y học cổ truyền. Vào mùa hè, các món canh từ cua đồng thường được nhiều người bổ sung vào thực đơn hàng ngày của gia đình bởi khả năng giải nhiệt, kích thích ăn uống và dễ tiêu hóa.
Y học hiện đại đã chứng minh giá trị dinh dưỡng rất lớn của cua đồng. Theo đó, cứ 100g cua đồng bỏ mai và yếm thì có 74,4g nước, 12,3g protid, 3,3g lipid, 2g glucid, cung cấp được 89g calo. Lượng vitamin và muối khoáng, đặc biệt là canxi trong cua đồng rất cao; theo đó, cứ trong 100g cua thì có 5.040mg canxi, 430mg photpho, 4,7mg sắt, các loại vitamin B1, B2, PP… Bên cạnh đó, trong cua đồng có có 8 trên 10 axit amin cần thiết cho cơ thể con người, gồm lysine, methionie, valine, leucin, isoleucien, phenylalanine, threonine và trytophane (chỉ thiếu arginine và histidine).
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Món Lẩu Gà Lá Giang Kiểu Miền Trung Ngon Miễn Chê trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!