Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Nước Lèo Ngon Tuyệt Vời được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Cách nấu nước lèo phổ thông cho các loại hủ tiếu, mì, và một số canh bún thì thường được nấu do sự kết hợp của các thành phần như sau:
I) Phần xương – thường gồm ba loại xương (heo, gà, vịt) theo tỉ lệ 1:1:1 tuy nhiên ít khi ta tìm đủ xương (cổ vịt) để nấu chung nên tạm dùng xương heo + xương gà cũng được.
II) Phần củ – thường gồm có củ cải trắng + hành tây + gừng … có món chúng ta cần cho thêm ít củ cải muối để thêm vị riêng (thí dụ như trong bài bánh canh Trảng Bàng chẵng hạn). Hành tây và gừng nên nướng sơ trước khi “ninh”.
III) Phần hải vị – thí dụ như tôm khô, hào khô, mực khô… tuy nhiên chỉ tuỳ theo món mà chúng ta cho vào… cẩn thận với tôm khô… vì vị tôm khô khá mạnh, rất dễ làm “lạc” các mùi khác…
IV) Phần gia vị – như lá thơm, thảo quả, hột ngò, v.v. Những thứ nầy chỉ cho vào trong giai đoạn “ninh” ở nhiệt độ thấp để giữ mùi… nếu nấu sôi… mùi thơm thường bị “bay” đi mất!
Trước khi “ninh” nước lèo… ta nên tẩy xương cho bán bớt mùi… cách tẩy thì ta chỉ đun sôi xương chung với một cup muối (có thể cho vào tí giấm ) chừng 3-5 phút xong đổ ra rửa sạch lại trước khi “ninh”!
Tỉ lệ xương + nước thì thường là 1:3; nhưng ta cứ gia giảm tuỳ theo loại. Nhiệt độ “ninh” cho các loại nước lèo thì sau giai đoạn “lược” (nấu trong – chừng 10-15 phút đầu… nước sôi, vớt bọt cho trong) xong ta hạ lửa riu riu (nhiệt độ còn khoảng 200-205F) ninh thêm từ 2-3 tiếng là được.
Nêm nếm thì ta chỉ nên dùng muối, đường phèn, và bột ngọt theo tỉ lệ 1:1:1/2 là được… (rất ít khi ta cho nước mắm vào các loại nước lèo… ngoại trừ các món miền trung, hoặc lẩu Mắm chẳng hạn)!
NƯỚC LÈO cho các loại bún, hủ tiếu, ngon , nhanh cho những người bân rộn. Nấu sẵn cất tủ lạnh.Đây là cách nấu nồi nước lèo chính , từ nước này Mình gia giảm, thêm các loại gia vị để tạo hương vị riêng cho từng món Ăn.
Xương heo, hoặc gà hoăc cả 2 đều được.
Hành tím nướng .( khoảng 5-6 củ)
Muối ( biển ko iot là ngon nhất, muối hột)
Đường phèn: 1 cục nhỏ ( tùy số lượng nươc và thịt)
Rửa sạch xương với nước muối. hành tím nướng bóc vỏ.
(Bạn có thể tắt bếp, đậy nắp khoang 20 phút sau bật bếp lại để ko hao ga, khoang 3 lần là ok ). Thời gian hầm xương trên 3 tiếng. Sau đó ta có 1 nồi nươc cốt. Lọc bỏ xương đi,Từ nồi nước này các bạn sẽ cất tủ lạnh để dành ăn nguyên tuần hoặc chế biến được các món bún miến, phở khác.( Nước để tủ lạnh sẽ đông lại như rau câu do Gelatin có trong xương và da tiết ra. đun sôi sẽ tan ra bình thường)
Cách nấu nước lèo BÚN MỘC:
Hành lá xắt nhỏ, hành tím phi thơm, nước mắm, muối, tiêu đường, bột ngọt (nếu muốn đậm đà)
Giò sống, nấm mèo,bún, giá, rau thơm.
Xương sườn, chân giò nếu bạn có thời gian hầm như công thức trên, hoặc dùng NƯớc Lèo nấu sẵn.
Giò sống trôn tiêu, hành, nêm vừa miêng.( nếu có thời gian thì bằm nhuyễn nấm mèo rồi trộn vào)
Hoặc Nấm mèo cắt sợi( cho nhanh). hành lá cắt nhuyễn , đầu hanh để đó.
Nước lèo sôi, vo viên giò sông thả vô, nấm mèo, đầu hành, hành phi 1 muỗng, nêm lại cho vừa miệng, và Đặc biệt nêm trực tiếp nước mắm vô nồi nước.( chỉ món này và bún bò huế ,bún cá mới nêm nước mắm)
Xếp bún, chan nước lèo, rắc hành lá , tiêu.
Muốn ăn cách khác và lạ miêng thì thêm 1,2 miếng thơm (dứa ) nhỏ vào nồi nước lèo, không cần nấm mèo . Ko thêm hành phi, ăn ngon lắm.
Chả lụa, trứng tráng mỏng, tôm tươi, gà, thịt luộc tất cả đem xắt sợi.
Rau răm xắt nhuyễn.
Xếp tất cả vào tô, trình bày nhờ bác Google, và măm măm ( ai thích có thể thêm lòng đỏ trưng muối đã luộc chín) ăn kèm với dưa món ăn bánh tét nếu nhà còn. Có thể thêm mắm tôm, hoặc cà cuống ( miền bắc)
NẤU NƯỚC LÈO MIẾN GÀ, MIẾN TÔM, MIẾN CUA, MIẾN LƯƠN (lươn cần xào với hành và nêm gia vị) Nếu muốn ăn miến gà vơi măng thì măng luôc kỹ, xào với hành, nêm gia vị để riêng.
Nước lèo nấu sôi, ăn với gì thì thả cái đó vô luộc mềm, vớt ra để riêng, trừ cua có thể mua sẵn.
Nêm nếm lại cho vừa miệng
Miến ngâm mềm, trụng qua nước sôi, bỏ vào tô, chan nước lèo , thêm thịt , cá, các loại, thêm Hành, rau răm, tiêu. ( không nêm ngò rí sẽ ngon hơn)
PHI Tóp mỡ cho vàng, (cho chut muối) thêm hành tím, và chút xíu tỏi.( cái này làm sẵn để dành )
Nước lèo đun sôi cho củ cải trắng cắt nhỏ cho mau mềm.
Ăn món gì cho cái đó vô luộc ( trừ bò và cá cắt mỏng, khi ăn sẽ trụng nước sôi chín tái cho ngon và nhanh) mềm vớt ra. Nêm lại nước lèo( cần thêm đường vì hủ tiếu hơi ngọt mới ngon)
Trụng hủ tiếu, xếp thịt gà, heo, bò( ăn tái ngon hơn, đỡ mất thời gian), cá ( cá nên ăn phi le cắt mỏng trụng tái) thêm giá , hẹ , hành phi, hanh lá xắt nhỏ ( ko có ngò hoặc có tùy sở thích) thêm tiêu. NGON va nhanh lắm.
Bún xếp vào tô, thêm cá, chan nước lèo, thêm hành ngò .
NƯỚC LÈO BÚN GIẢ RIÊU
Thịt xay, tôm khô hoặc tôm tươi bằm nhuyễn, hành tím bằm nhuyễn, nêm mắm, muối, tiêu, xíu đường, 1 trứng ( tạo độ dính, nếu nhiều thịt thì thêm trứng) trộn đều.
Phi thơm hành tím, cho cà chua xắt múi cau , xào nhanh tay, cho nước lèo ( hoặc nước lạnh) nước thật sôi thì múc tưng viên nhân thả vào nồi. để lửa vừa khoảng 15 phút cho chín, nêm lại gia vị. Có thể thêm huyết heo và đậu hũ chiên.
Xếp bún, chan nước lèo vào, rắc hành ngò.
Ăn chung mắm tôm, rau thơm, giá,rau chuối, muống bào…..
Cách Nấu Nước Lèo Mỳ Quảng Ngon Tuyệt Hảo Ăn Là Mê
Văn hóa ẩm thực đất Quảng
Trong các món ăn của Việt Nam thì chỉ có duy nhất hai món mang tên địa phương đó là bún bò Huế và mì quảng. Tuy nhiên thì bún bò huế với nguyên liệu chính dùng chế biến là bún rất đỗi quen thuộc với người dân Việt. Mì quảng thì khác, nó độc đáo từ tên gọi đến cách làm, mì vốn là món ăn của người Trung Quốc được làm bởi bột mì mà ra và mì quảng là món duy nhất được gọi là mì trong các tên gọi món ăn của người Việt.
Cách nấu mì quảng cá lóc thơm ngon chuẩn vị– Cá lóc cả con nặng khoảng 1kg
– 800g mì quảng
– 2 quả cà chua chín đỏ, ít lạc rang giòn
– Rau sống: xà lách, hành lá, hoa chuối, tỏi khô, củ nén, nghệ tươi
– Gia vị: muối, tiêu xay, nước mắm, dầu ăn.
Cách nấu mì quảng cá lócPhần xương cá sau khi lọc, bạn tận dụng luôn bằng cách giã nhỏ xương cá và lọc lấy nước. Cách này giúp nước lèo mì quảng thơm ngọt hấp dẫn. Các loại rau củ khác bạn lằm sạch, rửa với nước và để ra rổ đợi ráo nước là được.
Cuối cùng, bạn đổ nước dùng lọc từ bã xương cá lóc vào đun sôi, nêm nếm thêm gia vị sao cho vừa miệng ăn. Trong lúc đợi nước dùng sôi, bạn xếp mì quảng vào bát, rắc thêm chút rau thơm lên trên đợi nước sôi là có thể đổ vào bát dùng luôn. Ăn khi nước còn nóng với các loại rau sống rất ngon đấy.
Lạ miệng với món mì quảng bò độc đáoMì quảng: 1kg
Cà chua chín đỏ: 2 quả
Thịt bò gân: 300g
Dứa: 1/4 quả, hành lá, tỏi, hành khô
Gia vị: mắm, muối, bột nêm, dầu ăn.
Cách nấu mì quảng bòĐợi hầm thịt bò, bạn tranh thủ sơ chế các nguyên liệu còn lại luôn nha. Cà chua, dứa bạn rửa sạch bằng nước, riêng cà chua bạn nên gọt vỏ ra vì vỏ khi ăn xuống bụng không hề dễ tiêu đâu. Cắt cà chua, dứa thành các lát mỏng đểu nhau xếp gọn ra đĩa. Hành, tỏi bóc vỏ băm thật nhỏ đợi cho vào chảo phi thơm.
Mì quảng giò heo thơm ngon mới lạ– Giò heo: 1 kg (đây là nguyên liệu không thể thiếu)
– 1,5 mì quảng
– Thịt nạc xay, thịt ba chỉ, tôm sú mỗi loại 200g
– Sắn nước: 1 củ, bánh tráng nướng
– Rau sống ăn kèm
– Gia vị: đường, muối, hạt nêm, màu hạt điều, ớt, đậu phụ mềm.
Cách nấu mì quảng giò heo như sauMón mì quảng giò heo này ăn cùng với rau sống như rau bắp cải, rau húng rất thơm đưa vị người ăn.
CommentsCách Nấu Bún Nước Lèo Sóc Trăng Đúng Điệu Ngon Tuyệt Hảo
Ai đã từng đi du lịch Sóc Trăng nếu đã từng được ăn món bún nước lèo nơi đây chắc hẳn sẽ không bao giờ quên mùi vị của tô bún nóng hổi, hòa lẫn mùi thơm của sả, ngải bún, vị mặn ngọt của mắm bò hóc và mùi hăng của các loại rau hòa cùng với vị ớt cay nồng. Ngay cả người dân địa phương thường xuyên ăn bún nước lèo mà cũng không hề thấy chán. Cách nấu bún nước lèo Sóc Trăng không khó, thế nhưng từ những nguyên liệu đơn giản, tô bún nước lèo lại mang hương vị đặc trưng của vùng sông nước Nam bộ.
Món bún nước lèo Sóc Trăng chính là sự kết hợp tinh hoa của ba dân tộc Kinh – Hoa – Khmer. Những người dân Sóc Trăng thường cho rằng tô bún nước lèo, được nấu từ mắm bò hóc của của người Khmer, thịt heo quay của người Hoa và bún, cá, rau, tôm là của người Kinh. Người dân Sóc Trăng kết hợp các nguyên liệu với nhau một cách hài hòa và tinh tế để tạo thành món bún nước lèo vô cùng thơm ngon và độc đáo.
Ở các tỉnh miền Tây Nam bộ đều có bún nước lèo, mỗi địa phương đều có hương vị đặc trưng riêng. Tuy nhiên, điều làm nên điểm hấp dẫn của bún nước lèo Sóc Trăng so với những nơi khác chính là nước lèo – Đây được cho là linh hồn của tô bún và thực khách cũng đánh giá rất cao về tài nghệ của người nấu. Nét đặc biệt của nước lèo Sóc Trăng là được nấu từ mắm bò hóc. Món mắm bò hóc dân dã này được làm từ các loại cá rô, cá lóc, cá sặt, cá lù đù, cá phi… Đặc biệt, nước lèo trong veo và rất ngon ngọt. Bên cạnh đó, một trong những nguyên liệu quan trọng, góp phần làm nên thành công của tô bún nước lèo chính là bún. Thông thường bún được làm từ gạo dẻo, ngâm nước qua đêm rồi xay trong cối đá dạng bột nước. Sau đó chế biến, tạo thành những sợi bún trắng ngà ngà và cực kỳ dẻo thơm.
Cách nấu bún nước lèo Sóc Trăng tưởng chừng như đơn giản nhưng lại tạo nên hương vị đặc trưng mà không phải nơi đâu cũng có.
Nguyên liệu để nấu bún nước lèo cần có:
– 1kg bún
– 0.5kg cá lóc đồng (nên chọn những con cá có trứng)
– 200g tôm
– 300g thịt lợn quay
– 2 cây ngải bún
– 100g mắm bò hóc (mắm này được được làm từ cá đồng trộn cùng với cơm nguội và muối)
– 50g hành lá, 5 cây sả, 1 ít gừng tươi
– 2 trái dừa xiêm
– 100g hẹ, 200g giá
– Các loại rau sống: bắp chuối, rau muống, cây súng…
– Gia vị: Chanh, ớt, đường, muối, bột ngọt.
Cách nấu bún nước lèo Sóc Trăng Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
– Cá lóc mua về rửa sạch với muối, cắt ra thành hai phần, phần đầu và phần đuôi. Lưu ý: Nên giữ lại bộ lòng cá, vì lòng cá lóc ăn rất thơm, mềm và ngon.
– Sả rửa sạch, đập dập sả cây. Hẹ rửa sạch, sau đó cắt khúc dài khoảng 4 cm.
– Nhặt húng cây, rau đắng, hành lá cắt nhỏ để cho ráo nước.
– Ngải bún rửa sạch, đập dập.
– Ớt cắt thành từng miếng nhỏ. Gừng tươi gọt vỏ cắt thành lát nhỏ.
– Thịt lợn quay cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn.
– Tôm làm sạch, bỏ đầu, để nguyên con.
– Dừa tươi lọc lấy nước.
– Rửa sạch bắp chuối bào, giá, rau muống bào với nước muối loãng, để ráo nước.
Bước 2: Nước nước lèo
– Cho khoảng 2 lít nước đun sôi rồi cho cá với ít gừng cắt lá và sả đã đập dập vào. Đợi cho cá lóc chín thì vớt ra, để ráo. Nếu cẩn thận, bạn nên lọc nước luộc cá qua ray để loại bỏ vụn cá.
– Phần cá nên lọc lấy thịt, bỏ xương, ướp cá với nước mắm ngon, tiêu, bột ngọt trong 3 giờ đồng hồ. Phi thơm tỏi, rồi cho cá vào xào cá trên lửa lớn, chú ý nên đảo nhẹ nhàng để miếng cá không bị dập nát.
– Tiếp theo phần nước lèo cho thêm nước dừa tươi, mắm bò hóc. Ngải bún đem nướng sơ qua trên lửa than, rồi cho vào nồi nước lèo nấu tiếp. Trong quá trình nấu nên hớt hết phần bọt trắng nổi lên, đến khi nào nồi nước trong lại thì thả cá lóc đã làm sạch vào.
Lưu ý: Để món nước hương vị thơm ngon và cũng lâu nguội, bạn nên dùng nồi đất để nấu.
Bước 3: Hoàn thành sản phẩm
Trụng bún cho vào tô, cho cá lóc cùng với lợn quay, tôm lên trên cuối cùng chan nước dùng ngập rồi rắc hẹ, hành lá, tiêu lên trên. Bún nước lèo Sóc Trăng ăn cùng rau muống, rau húng, giá, cây súng sẽ rất thơm ngon. Bên cạnh đó, không thể thiếu chút vị chua của chanh và vị cay nồng của ớt giúp cho tô bún mắm thêm đậm đà và hấp dẫn hơn.
Nếu trước kia tô bún nước lèo Sóc Trăng thường có cá lóc, tôm và heo quay, thì ngày nay nhiều thường cho thêm một số món như: thịt heo luộc, mực, chả chiên, chả lụa, bánh cống… Một số nơi nấu nước lèo còn cho thêm thêm xương ống, xương sườn để cho nước lèo thêm ngọt, đậm đà, sau đó nấu chung với nước mắm bò hóc. Điều này làm cho món bún nước lèo trở nên đa dạng và hấp dẫn hơn, nhưng vẫn giữ được hương vị đặc trưng vốn có của tô bún nước lèo Sóc Trăng.
Còn điều gì tuyệt vời hơn khi được ngồi ăn tô bún nước lèo bốc mùi thơm đến nức mũi, đó là mùi thơm của sả, của ngãi bún còn có vị mằn mặn của mắm bò hóc, vị ngòn ngọt của nước dừa, vị hăng hắc của các loại rau, vị ngon ngọt của cá lóc…, du khách đến nơi đây thưởng thức mới cảm nhận được sự tinh tế của nền ẩm thực Sóc Trăng. Đặc biệt, người dân Sóc Trăng còn thầm cám ơn người đã khéo khéo léo kết hợp được cả ba dòng văn hóa Khmer – Kinh – Hoa vào trong một tô bún nước lèo nổi tiếng khắp bốn phương.
Đến với Sóc Trăng, bạn có thể thưởng thức bún nước lèo ở khắp nơi, nhưng ngon và nổi tiếng nhất ở Việt Nam phải kể đến hai quán là quán Phương Giang ở đường Nguyễn Trung Trực, quán Cây Nhãn nằm đường Võ Đình Sâm với giá chỉ từ 20.000 – 30.000 đồng/tô. Tuy nhiên, nếu bạn ở xa không có điều kiện đi đến Sóc Trăng thì bạn vẫn có thể tự nấu bún nước lèo Sóc Trăng dựa trên công thức trên. Chỉ với 30 phút thôi là bạn đã hoàn thành xong món bún nước lèo đúng điệu, ngon tuyệt hảo, đảm bảo ai thưởng thức qua cũng khó lòng mà quên được.
Cách Nấu Nước Táo Đỏ Khô Chữa Bệnh Tuyệt Vời
Cùng với táo đỏ tươi, táo đỏ khô là thực phẩm được sử dụng như những bài thuốc quý hỗ trợ tốt nhất cho sức khỏe. Nấu nước táo đỏ khô là thần dược chữa bệnh tuyệt vời mà nhà nhà đều áp dụng. Vậy cách nấu nước táo đỏ khô như thế nào?
Tại sao nên sử dụng táo đỏ khô nấu nước?Táo đỏ khô không chỉ sử dụng ngâm rượu, hầm với các món ăn đầy dinh dưỡng. Mà nấu nước táo đỏ khô uống mỗi ngày có rất nhiều công dụng tốt:
Nước táo đỏ khô có tác dụng giữ nhiệt, giàu chất dinh dưỡng. Bởi trong táo đỏ khô có chứa các thành phần tự nhiên như: protein, lipit, đường, canxi cùng nhiều loại vitamin khác. Sản phẩm chứa hàm lượng vitamin C rất cao. Ngoài ra, hàm lượng dinh dưỡng như canxi (100mg/100g), các loại vitamin khác (31mg/ 100g), đường dễ hòa tan, axit amin, vi lượng có tác dụng bổ huyết, an thần, chống oxy hóa, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Uống nước nấu nước táo đỏ khô mỗi ngày còn giúp bổ sung khí huyết, bổ não, tăng cường thể lực, kéo dài tuổi thọ
Mùa đông giúp giữ ấm, phòng tránh cảm cúm. Mùa hè có thể giúp giải nhiệt, tăng sức đề kháng.
Công dụng của nước táo đỏ khô còn rất tốt cho người cao tuổi, người có thần kinh yếu hoặc người thường xuyên vận động trí có cường độ cao.
Nấu nước táo đỏ khô uống trong vòng 1 tuần giúp bảo vệ gan, giải độc gan hiệu quả.
Cách nấu nước táo đỏ khô chữa bệnh tuyệt vời Cách nấu nước táo đỏ khô long nhãn
Nấu nước táo đỏ khô kết hợp long nhãn có tác dụng tăng cường sức đề kháng, giảm suy nhược thần kinh và tốt cho chị em phụ nữ. Ngoài ra còn có tác dụng bổ máu, thanh lọc cơ thể.
Cách nấu nước táo đỏ khô long nhãn như sau: Long nhãn 30g, câu kỷ tử 15g, nước. Táo đỏ rửa sạch, ngâm nước ít nhất 1 tiếng. Cho cả phần táo đỏ và nước ngâm vào nồi, cho long nhãn vào đun sôi khoảng 25 phút. Sau đó cho kỷ tử vào đảo đều 5 phút là tắt bếp. Bạn có thể thêm đường vào. Để nguội, cho vào bình thủy tinh và cất vào ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Nước táo đỏ khô long nhãn có mùi thơm của táo, kết hợp vị ngọt thanh của long nhãn tạo nên hương vị thơm ngon. Vừa giải khát, vừa thanh nhiệt hữu hiệu.
Cách nấu nước táo đỏ khô với gừngNước táo đỏ khô với gừng hay còn gọi là trà gừng táo đỏ có tác dụng dưỡng huyết, an thần, bồi bổ, làm ấm cơ thể một cách tự nhiên và hiệu quả. Cách nấu nước táo đỏ khô với gừng cũng rất đơn giản. Bạn cần 25 quả táo đỏ khô, lê ta 1 quả, 1 củ gừng, 2 – 3 thanh quê, 3 lít nước lọc, đường hoặc mật ong.
Táo đỏ khô rất dễ bảo quản, nấu nước táo đỏ khô đảm bảo giữ được dưỡng chất quý trong trái táo bạn phải chọn mua đúng chất lượng sản phẩm tốt. Shop Rừng Vàng với hơn 5 năm kinh nghiệm cũng cấp thảo dược ngâm rượu, thảo mộc có nguồn gốc từ thiên nhiên uy tín sẽ mang đến cho bạn sự hài lòng tuyệt đối nhất:
Cửa hàng Rừng Vàng:
Địa chỉ: Số 35 Hoàng Đạo Thành,Kim Giang,Thanh Xuân, Hà Nội
Rất hân hạnh được phục vụ quý khách!
Cách Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu Ngon
Bạn đang muốn mở quán hủ tiếu? Bạn có biết cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon chính là yếu tố quan trọng nhất để có một bát hủ tiếu vừa lòng thực khách? Làm thế nào để có được bí quyết nấu nước lèo hấp dẫn, đúng vị?
Vậy thì tham gia lớp học nấu hủ tiếu, bạn sẽ được lĩnh hội tất cả những kiến thức, cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon, đậm đà mà thanh vị để có được bát hủ tiếu ngon, hu hút thực khách, mang về doanh thu lớn cho quán ăn.
Tùy vào từng nơi mà cách nấu nước lèo nói chung và cách nấu nước lèo hủ tiếu nói riêng có đôi chút khác nhau. Nước lèo là tên gọi thân thương của người miền Nam và miền Tây khi nói về nước ăn cùng hủ tiếu, bún, phở… Trong khi đó, ở miền Bắc, người ta quen gọi là nước dùng. Cả nước dùng và nước lèo đều là một, chỉ khác nhau về cách gọi theo vùng miền mà thôi. Cho nên, đôi lúc ta vẫn thường nghe người thì nói “cho xin thêm chén nước lèo” hoặc “tôi muốn một bát nước dùng nữa” là vì thế. Những người kinh doanh cần nắm rõ điều này để biết được mong muốn, yêu cầu của thực khách.
Học nấu nước lèo ngon, đậm đà, thanh vị là bí quyết thu hút và giữ chân khách hàng hiệu quả.
Ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là tại Sài Gòn, chỉ cần bước chân ra khỏi nhà, ta sẽ bắt gặp liên tục các quán hủ tiếu, xe hủ tiếu đông nượp khách. Nhiều quán hủ tiếu, xe hủ tiếu chỉ cần tận dụng chục m2 trên vỉa hè, ngay các con ngỏ nhỏ cũng đủ để kinh doanh làm lời. Nói vậy là để bạn thấy được sức hút và tiềm năng từ kinh doanh quán hủ tiếu bình dân lớn như thế nào.
Kinh nghiệm để mở quán hủ tiếu nhờ nồi nước lèo ngonTuy nhiên, để có được lượng khách lớn, ổn định mỗi ngày như vậy, đòi hỏi quán hủ tiếu phải có bí quyết giữ chân khách hàng. Và cách nấu nước lèo, nước dùng ngon chính là câu trả lời của đại đa số các chủ quán. Nước lèo ngon ngọt, thanh vị mà đậm đà, cả bát hủ tiếu sẽ ngon, khách ăn không ngán, hết cả nước lẫn cái. Nước lèo dở, nhạt nhẽo, đục ngầu… ít ai có thể đủ kiên nhẫn ăn hết một bát hủ tiếu. Và nhìn vào lượng khách ra vào ta cũng có thể đoán được món ăn của quán đó có hấp dẫn, chất lượng hay không.
Giảng viên hướng dẫn tận tình từ các bước cơ bản
Nếu muốn nắm giữ bí quyết nấu nước lèo hủ tiếu, nước dùng hủ tiếu ngon để mở quán, lời khuyên cho bạn là tham gia lớp học nấu hủ tiếu ngay. Giảng viên dạy bạn cách nấu nước lèo hủ tiếu là những giảng viên giàu kinh nghiệm là Bếp trưởng khách sạn 5 sao, là Chuyên gia ẩm thực chuyên về món Việt với những kiến thức, am hiểu rộng lớn sẽ giúp bạn có được công thức nấu nước dùng, nước lèo chuẩn vị truyền thống, phù hợp với phần đông khách hàng. Bên cạnh đó, bạn cũng sẽ được học bí quyết khi trụng sợi hủ tiếu hay chọn và kết hợp các nguyên vật liệu lại với nhau để có được bát hủ tiếu ngon hoàn hảo, thu hút thực khách.
Ngoài ra, những kiến thức và kinh nghiệm về cách chọn địa điểm, mặt bằng mở quán sao cho đông khách, thuận lợi cho việc kinh doanh và phù hợp với số vốn của bạn cũng sẽ được thầy cô chia sẻ ngay trong lớp học. Sau buổi học, đảm bảo bạn nắm vững được tất cả những kiến thức tổng quan về cách nấu hủ tiếu mở quán, đặc biệt là nấu nước lèo thanh vị, ngọt trong, đậm đà thật khác biệt.
Cách Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu
Bạn đang muốn mở quán hủ tiếu? Bạn có biết cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon chính là yếu tố quan trọng nhất để có một bát hủ tiếu vừa lòng thực khách? Làm thế nào để có được bí quyết nấu nước lèo hấp dẫn, đúng vị?
Vậy thì tham gia lớp học nấu hủ tiếu, bạn sẽ được lĩnh hội tất cả những kiến thức, cách nấu nước lèo hủ tiếu ngon, đậm đà mà thanh vị để có được bát hủ tiếu ngon, hu hút thực khách, mang về doanh thu lớn cho quán ăn.
Tùy vào từng nơi mà cách nấu nước lèo nói chung và cách nấu nước lèo hủ tiếu nói riêng có đôi chút khác nhau. Nước lèo là tên gọi thân thương của người miền Nam và miền Tây khi nói về nước ăn cùng hủ tiếu, bún, phở… Trong khi đó, ở miền Bắc, người ta quen gọi là nước dùng. Cả nước dùng và nước lèo đều là một, chỉ khác nhau về cách gọi theo vùng miền mà thôi. Cho nên, đôi lúc ta vẫn thường nghe người thì nói “cho xin thêm chén nước lèo” hoặc “tôi muốn một bát nước dùng nữa” là vì thế. Những người kinh doanh cần nắm rõ điều này để biết được mong muốn, yêu cầu của thực khách.
Kinh nghiệm để mở quán hủ tiếu nhờ nồi nước lèo ngonTuy nhiên, để có được lượng khách lớn, ổn định mỗi ngày như vậy, đòi hỏi quán hủ tiếu phải có bí quyết giữ chân khách hàng. Và cách nấu nước lèo, nước dùng ngon chính là câu trả lời của đại đa số các chủ quán. Nước lèo ngon ngọt, thanh vị mà đậm đà, cả bát hủ tiếu sẽ ngon, khách ăn không ngán, hết cả nước lẫn cái. Nước lèo dở, nhạt nhẽo, đục ngầu… ít ai có thể đủ kiên nhẫn ăn hết một bát hủ tiếu. Và nhìn vào lượng khách ra vào ta cũng có thể đoán được món ăn của quán đó có hấp dẫn, chất lượng hay không.
Ngoài ra, những kiến thức và kinh nghiệm về cách chọn địa điểm, mặt bằng mở quán sao cho đông khách, thuận lợi cho việc kinh doanh và phù hợp với số vốn của bạn cũng sẽ được thầy cô chia sẻ ngay trong lớp học. Sau buổi học, đảm bảo bạn nắm vững được tất cả những kiến thức tổng quan về cách nấu hủ tiếu mở quán, đặc biệt là nấu nước lèo thanh vị, ngọt trong, đậm đà thật khác biệt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Nước Lèo Ngon Tuyệt Vời trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!