Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Nước Nha Đam Đường Phèn Ngon Không Bị Đắng được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hè này giải nhiệt bằng gì để vừa đã cơn khát vừa đẹp da sạch mụn đây? Các chị em đã nghe tới nước nha đam đường phèn chưa ? Nha đam là một loại cây thiên nhiên có công dụng làm đẹp da và diệt trừ mụn một cách nhanh chóng và được mệnh danh là thần dược đối với làn da của chị em. Tại sao không thử …
Nguyên liệu cần chuẩn bị như sau:
Nha đam 600g các bạn có thể chọn mua lá nha đam trong siêu thị hoặc sử dụng nha đam tự trồng tại nhà. Tuy nhiên nên mua nha đam trong siêu thị vì lá to và nhiều thịt hơn.
250g đường phèn
700ml nước lọc
Cách nấu nước nha đam đường phèn
Trước tiên các bạn sơ chế nha đam bằng cách gọt sạch vỏ và cắt miếng hạt lự vừa ăn sau đó cho vào nước muối ngâm chừng 5 phút để loại bỏ nhớt của nha đam. Sau đó các bạn vớt nha đam ra và rửa sạch bằng nước lạnh để ráo nước.
Các bạn dùng đường phèn nấu với nước cho tan sau đó cho nha đam vào đun nhỏ lửa trong 5 phút để nha đam ngấm một phần đường và có độ giòn dai.
Xong công đoạn nấu nha đam bỏ ra chờ nguội và dùng với đá là có thể thưởng thức món nước nha đam đường phèn ngon và không hề bị đắng.
Mùa hè ăn gì uống gì để giải nhiệt
Kem xoài mát lạnh
Matcha Latte
Sữa ngô
Cách làm thứ 2 bạn có thể kham thảo
Ngoài cách làm trên còn một cách khác nữa cũng rất đơn giản từ các nguyên liệu trên như sau:
Nha đam các bạn gọt vỏ, cắt miếng vừa sau đó ngâm trong nước muối chừng 20 đến 25 phút sau đó rửa sạch với nước lạnh và để ráo. ( mục đích là để bớt chất nhớt ở cây nha đam)
Các bạn tiến hành xay hơi nhuyễn nha đam bằng máy xay sinh tố sao chon ha đam vẫn còn những cục nhỏ.
Sau đó bắc nước lên bếp đun cho tan đường phèn rồi từ từ chon ha đam xay nhuyễn vào đun chừng 5 phút để nguội và thưởng thức
Cách Nấu Nước Nha Đam Đường Phèn Không Bị Đắng
Mọi người có thể yên tâm rằng với cách nấu nước nha đam đường phèn, thì nha đam không bị đắng, ít nhớt mà lại rất là ngon. Sự kết hợp nha đam mềm dẻo mát, với đường phèn ngọt thanh có tính mát tạo ra loại nước giải khát tuyệt vời, mà từ người già đến trẻ nhỏ đều có thể dùng được, rất tốt cho sức khoẻ.
Đây là công đoạn tốn nhiều thời gian nhất khi nấu nước nha đam đường phèn, nhưng bù lại được thưởng thức chai nước ngọt thanh mát lành.
Phần trắng ở bẹ lá nha đam bạn nên cắt bỏ đi, vì nó sẽ tạo ra vị đắt, cắt một ít ở phần đuôi nha đam bỏ đi. Tiếp đến cắt bỏ gai hai bên bẹ nha đam, rồi cắt nha đam thành từng miếng để để gọt.
Bạn dùng dao hai lưỡi, gọt bỏ phần vỏ xanh bên ngoài đi, lấy phần gel trong. Sau đó ngâm lát nha đam đã gọt vỏ trong thau nước muối loãng 5-10 phút. Sau đó, vớt nha đam ra và rửa sạch dưới vòi nước.
Sau đó đem miếng nha đam cắt hạt lựu (rất dễ cắt, bạn chỉ việc cắt dọc, rồi cắt ngang lại). Tiếp tục cho nha đam ngâm nước muối trong khoảng 3 phút.
Ngâm xong, rửa nha đam lại với nước, nên đổ nha đam ra rổ sau đó rửa trực tiếp dưới vòi nước, như vậy nha đam ít bị nát do tác động của tay (rửa khoảng 3 lần).
Nấu nước nha đam đường phèn
Bắt nồi lên bếp, tuỳ theo sở thích bạn cho lượng nước vào theo mong muốn của mình. Khi nước sôi cho hết nha đam, đường phèn vào, nấu đến khi đường phèn tan hết tắt bếp. Với nước này không nên nấu quá lâu, nha đam quá chín sẽ không ngon. Sau đó để cho nước nha đam đường phèn nguội, rót vào chai, để ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Bạn có thể cho thêm lá dứa vào lứa vào khi nấu, như vậy nước nha đam sẽ thơm và hấp dẫn hơn.
Cách Nấu Nha Đam Đường Phèn Không Bị Đắng
Cách nấu nha đam đường phèn ngon tuyệt không bị đắng
Chuẩn bị nguyên liệu nấu nha đam đường phèn
Cách nấu nha đam đường phèn
Bước 1: Sơ chế nha đam
Nha đam sau khi mua về, các bạn đem cắt thành từng khúc nhỏ, rửa qua với nước để loại bỏ bụi bẩn và đất bám vào bên ngoài
Tiếp đó, gọt bỏ 2 hàng gai và lớp vỏ xanh bên ngoài đi. Lấy duy nhất phần thịt nha đam bên trong, đem ngâm với nước pha sẵn 1 chút muối (ngâm trong khoảng 4 phút).
Sau khi ngâm xong, các bạn xả nha đam thật sạch với nước (Lưu ý: thực hiện lặp đi lặp lại việc ngâm nha đam với nước muối rồi lại xả lại với nước sạch như vậy cho đến khi nào nha đam không còn dính nhớt nữa là được).
Bước 2: Chế biến nha đam
Khi đã sơ chế nha đam xong, các bạn đem cắt nha đam thành từng miếng vuông nhỏ vừa ăn, sau đó lấy 1 quả chanh và vắt lấy phần nước cốt ướp chung với nha đam trong khoảng 5 phút (làm như vậy để loại bỏ hoàn toàn phần nước nhớt của nha đam) rồi xả thật sạch nha đam với nước.
Bước 3: Nấu nha đam đường phèn
Các bạn đặt 1 nồi nước mới lên trên bếp, cho đường phèn + lá dứa đã rửa sạch vào nồi, bật bếp với mức lửa lớn để nước nhanh sôi.
Tiếp đó, khi thấy đường phèn đã tan hết, các bạn cho nha đam vừa ướp lạnh vào, đun tiếp khoảng 3 phút rồi tắt bếp đi là xong.
Để cho chè nha đam nguội bớt, sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh để ướp cho lạnh trước khi thưởng thức sẽ rất ngon và thanh mát.
Yêu cầu về thành phẩm
Thành phẩm món sẽ có mùi thơm thoang thoảng của lá dứa, nước nha đam có màu trắng trong và vị ngọt thanh.
Từng miếng nha đam sẽ trắng giòn, không bị đắng và cũng không bị nhớt.
Từng ly vô cùng mát lạnh và bổ dưỡng. Đây là 1 trong những thức uống không thể bỏ qua trong những ngày nắng nóng.
Khi nấu các bạn nên chọn nha đam còn tươi, chọn những lá nha đam to, dày và thịt trải đều từ đầu đến cuối. Nếu chọn được nha đam dày thịt, khi gọt vỏ ngoài nha đam rồi các bạn vẫn sẽ lấy được nhiều thịt, nha đam cũng sẽ tươi và giòn ngon nhất.
Các bạn không nên chọn nha đam quá nhỏ hoặc nha đam bị dập, sâu. Nên dùng nha đam tự trồng tại nhà là tốt nhất, nếu không các bạn có thể chọn mua nha đam ở 1 số cửa hàng bán thực phẩm sạch hoặc mua ở siêu thị cho đảm bảo.
Chúng ta sử dụng lá dứa với mục đích chính đó là tạo mùi hương cho món nha đam đường phèn, làm cho nước nha đam đường phèn trở lên thơm ngon và hấp dẫn hơn. Các bạn nên chọn loại lá dứa bánh tẻ, có màu xanh sẫm, mua những lá hãy còn tươi nguyên và không bị úa hay dập nát.
Đường phèn là loại đường chưa qua tinh chế, vậy nên sẽ rất mát và thường có vị thanh hơn so với 1 số loại đường khác, vì thế khi nấu chè nhiều người hay lựa chọn đường phèn. Hơn nữa, đường phèn cũng có khá nhiều loại, loại đường phèn viên lớn, đường phèn viên vừa, viên nhỏ và đường nghiền nát. Nói về chất lượng thì các loại đường phèn này đều như nhau, tuy nhiên khi nấu chọn đường phèn loại nhỏ sẽ nhanh hơn.
Trường hợp nếu như các bạn thích ăn nha đam thì có thể chuẩn bị nhiều nha đam hơn để nấu. Và lượng đường phèn chuẩn bị các bạn cũng có thể thay đổi dựa theo khẩu vị của mỗi người sao cho phù hợp nhất (lưu ý: các bạn không nên sử dụng đường trắng thay đường phèn để nấu nha đam).
Để thưởng thức nha đam đường phèn được ngon nhất, các bạn để cho nha đam được nguội hẳn, sau đó múc ra chén hoặc ly. Nếu muốn các bạn có thể cho thêm 1 chút vani vào để tạo thêm độ thơm ngon hấp dẫn. Khi uống nha đam đường phèn các bạn có thể cho thêm đá bào + 1 vài lá bạc hà và 1 miếng chanh tươi để ly nước nha đam đường phèn thêm phần đẹp mắt với hương vị tuyệt vời nhất.
Muốn bảo quản nước nha đam đường phèn này, các bạn rót nước nha đam vào trong các hũ thủy tinh nhỏ hoặc 1 số chai nhựa, sau đó cho vào trong ngăn mát tủ lạnh. Khi thưởng thức các bạn có thể ăn trực tiếp hoặc đổ ra chén hoặc ly tùy theo sở thích. Với cách làm này chúng ta có thể bảo quản nước nha đam trong khoảng 3-4 ngày.
Lần đầu chúng ta uống nước nha đam đường phèn sẽ có thể thấy khó uống. Tuy nhiên, khi uống quen rồi thì sẽ rất dễ bị nghiện. Nước nha đam đường phèn này có tấc dụng giải nhiệt và chăm sóc làn da cũng như vóc dáng rất hiệu quả. Các chị em nên thường xuyên uống nước nha đam đường phèn này.
Các bạn có thể uống nước nha đam để giải khát hoặc để thanh nhiệt, làm đẹp da,… và loại nước này thích hợp với tất cả mọi người.
Cách Nấu Nha Đam Đường Phèn Không Bị Đắng Và Nhớt
Các loại nguyên liệu cần chuẩn bị
Nha đam: 500 g.
200 gram đường phèn.
Lá dứa: 1 bó.
1 lít nước sạch.
Một ít dầu chuối.
Muối: một nửa muỗng nhỏ.
Dao, thớt, bát sạch…
Bước 1: Chế biến các loại nguyên liệu
Sử dụng dao gọt thật sạch vỏ xanh phía bên ngoài của lô hội, để nha đam hết đắng.
Xắt chỗ phần thịt màu trắng ra những hạt vuông cho thật đều nhau.
Trút muối ăn vô bát hòa với lượng nước rồi cho lô hội vào ngâm để cho hết nhớt và đắng.
Ngâm nha đam cùng nước muối ăn đã pha loãng chừng 10 phút.
Lấy nha đam ra rửa lại cùng với nước sạch một vài lần cho hết nhớt, lấy ra rổ cho thật ráo.
Bỏ lá vàng của lá dứa, rửa cho thật sạch với nước sạch rồi để khô nước.
Cho một lít nước sạch vào nồi và bắt lên bếp đun.
Cho tiếp lá dứa đã được rửa sạch và 200g băng đường vô nồi nấu cho nước sôi để đường phèn (băng đường) tan toàn bộ.
Lúc nước sôi thì thêm dầu chuối vào khuấy đều tay.
Cuối cùng trút lô hội vào nồi đảo cho thật đều chờ nước sôi lên lại thì nhắc xuống.
Đợi cho nước lô hội nấu băng đường bớt nóng thì cho vào chai hay hủ tùy theo sở thích, cho lô hội nấu với đường phèn đường phèn vô tầng mát tủ lạnh, rồi dùng dần.
Mang lô hội ướp lạnh ra bỏ vô hủ hay ly mà ta thích, cho thêm 1 cái muỗng và 1 ống hút.
Nếu cảm thấy có thể bỏ thêm ít cục đá lạnh và uống nha đam đường phèn thôi.
Nha đam có chất nhầy và mùi hôi cho nên phải ngâm cùng với nước muối và rửa vài lượt cho thật sạch.
Nếu lười ăn nha đam thái chúng mình có thể xay nha đam và đun như vậy.
Nếu cần thiết sử dụng lô hội đặc có thể giảm lượng nước trở lại hay thích loãng chúng mình cũng có thể thêm nước đun nhá. Nhưng nước lô hội mà đặc rất dễ dàng ngán, cho nên càng phải đun theo hàm lượng là 500gr lô hội với 1 lít nước là phù hợp.
Đường phèn cũng có thể giảm hay tăng theo sở thích ăn ngọt của mình.
Nha đam thanh nhiệt tốt cho cơ thể, nhưng nó sẽ không thơm và ngon khi thiếu đường phèn vì vậy không thế đường phèn với các loại đường khác, nước nha đam sẽ mất ngon nhá.
Cũng có thế làm nhiều nha đam và cho vào ngăn mát bảo quản đến lúc nào muốn thì sử dụng nha.
ly nha đam cực kỳ mát lạnh đúng không nào các bạn!thực hiện cũng rất đơn giản
Cách Nấu Nha Đam Đường Phèn Hạt Chia Không Bị Đắng, Nhớt
Cách nấu Nha đam đường phèn hạt chia không bị đắng, nhớt
Cách nấu Nha đam đường phèn không bị đắng, nhớt
1. Nguyên liệu nấu nước Nha đam đường phèn
1 muỗng canh Hạt chia
1 cây nha đam lớn
5 muỗng canh đường cát hoặc đường phèn
1 muỗng cafe muối
1 quả chanh
2. Cách nấu nước Nha đam đường phèn
Để có thức uống thơm ngon, bổ dưỡng từ Nha đam và hạt chia, bạn thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Ngâm 1 muỗng canh hạt chia 15 phút với nước muối cho hạt chia nở đều. Hạt chia sau khi ngâm nước muối thì vớt ra lại ngâm tiếp vào nước chanh đã pha sẵn chừng 5 phút. Vớt hạt chia ra cho ráo nước.
Bước 2: Nha đam cắt gai 2 bên lá cho dễ tách vỏ. Bạn phải gọt sạch phần vỏ xanh và lớp vàng giữa vỏ và ruột trắng bên trong để nha đam không bị đắng, sau đó bỏ vào nước có pha muối và ngâm 5 phút. Vớt ra rồi rửa sạch. Việc này giúp làm cho nha đam giảm bớt độ nhớt vốn có, khiến món đồ uống hạt chia nha đam của bạn trở nên đẹp mắt và ngon hơn.
Bước 3: Vắt 1 quả chanh vào tô nước. Cắt nha đam thành hình hạt lựu. Sau đó cho vào tô nước pha chanh và ngâm tiếp tục trong vòng 5 phút. Vớt nha đam ra rồi rửa lại với nước thường.
Bước 3: Đun nước sôi. Cho nha đam vào chần sơ rồi vớt ra để ráo.
Bước 4: Tiếp theo, đun nước với 150gr đường cát hoặc bạn có thể chọn đường phèn để nước thanh hơn, tùy vào sở thích của bạn để chọn đường cát hoặc đường phèn. Khi đường sôi và tan đều hãy cho nha đam vào. Khi hỗn hợp sôi lần nữa thì tắt bếp. Sau cùng mới cho hạt chia. Để nguội.
Bước 5: Cho nước nha đam hạt chia để nguội vào ly, cắt 1 hoặc 2 lát chanh bỏ vào ly trang trí. Nếu khi nước vẫn còn nóng mà cho chanh vào thì sẽ bị đắng.
Tác dụng của nước nha đam:
Cung cấp nước cho cơ thể
Tăng cường chức năng gan
Trị chứng táo bón
Chống viêm
Ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường
Làm sạch da, đẹp da
Làm dịu da cháy năng
Tốt cho hệ tiêu hoá
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Nước Nha Đam Đường Phèn Ngon Không Bị Đắng trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!