Xu Hướng 6/2023 # Cách Nấu Nước Sâm Mát Lạnh Cực Đơn Giản # Top 15 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cách Nấu Nước Sâm Mát Lạnh Cực Đơn Giản # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Cách Nấu Nước Sâm Mát Lạnh Cực Đơn Giản được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách nấu nước sâm là từ khoá được rất nhiều chị em tìm kiếm để áp dụng tại nhà, đặc biệt là vào những ngày thời tiết nóng nực. Vậy để nấu được một nồi nước sâm ngon, chị em cần chuẩn bị những nguyên liệu gì cũng như thực hiện theo những bước như thế nào?

Nguyên liệu cần có để nấu nước sâm gồm có:

Nước lọc: Lượng nước lọc bạn cần chuẩn bị phụ thuộc vào lượng nước sâm bạn mong muốn thu được. Thông thường, công thức tính tỉ lệ nước lọc cần dùng cho nước sâm là: n + 1,5. Trong công thức này, n là số lít nước sâm bạn muốn có được khi nấu và n + 1,5 là số lít nước lọc bạn cần chuẩn bị.

Mía lau: Cũng tương tự như nước lọc, bạn chuẩn bị lượng mía lau phụ thuộc vào lượng nước sâm bạn muốn có. Trung bình, để có được 1 lít nước sâm bạn sẽ cần chuẩn bị 1 khúc mía lau.

Rễ tranh: Rễ tranh bạn có thể mua trực tiếp ở ngoài chợ hoặc mua tại các tiệm thuốc Bắc. Bạn chuẩn bị khoảng 1 bó rễ tranh nhỏ.

Lá dứa: Lá dứa hay còn gọi là lá thơm sẽ giúp nước có màu đẹp mắt hơn và vị thơm hơn. Với nguyên liệu này, bạn chuẩn bị khoảng 150 – 200 gram, tương ứng với khoảng 1 bó lá nhỏ.

Râu ngô: Râu ngô bạn có thể chọn râu của ngô nếp hoặc ngô ngọt tuỳ tình hình thực tế. Tuy nhiên để nước sâm thu được ngon, ngọt hơn thì bạn nên chọn loại râu ngô nếp.

Với khoảng 3 lít nước sâm thành phẩm, bạn chuẩn bị khoảng 200 gram râu ngô (một bó râu ngô cỡ lớn)

Đường phèn: Khi nấu nước sâm, đường phèn là phần nguyên liệu không thể thiếu. Đường phèn giúp tạo độ ngọt thanh cho nước, giúp vị của nước sâm tự nhiên hơn

Bởi thế bạn chỉ nên dùng đường phèn để nấu loại nước này, không nên dùng các loại đường khác. Tuỳ theo độ ngọt/nhạt của nước mà bạn muốn thưởng thức để chuẩn bị lượng đường phèn sao cho hợp lý. Trung bình, bạn chuẩn bị khoảng 200 gram đường phèn là vừa đủ.

Một số nguyên liệu khác: Ngoài những thành phần kể trên, trong một số công thức nấu nước sâm khác thì còn có thêm cả một số thành phần như: bông ngò, nhãn nhục, rong biển, hoa cúc… Tuy nhiên nếu chỉ nấu nước sâm đơn giản thì bạn cũng không cần nhất thiết phải chuẩn bị.

Cách nấu nước sâm ngon như sau:

Bước 1: Làm sạch nguyên liệu đã chuẩn bị

Rễ tranh: Rửa sạch sau đó để ráo nước

Lá dứa: Tương tự rễ tranh, lá dứa bạn cũng rửa sạch rồi để ráo nước. Tiếp đó, bạn cắt lá thành từng khúc cỡ 5cm rồi để riêng. Râu ngô: Rửa sạch và cũng để ráo nước.

Mía lau: Rửa sạch, để ráo nước sau đó chẻ thành những miếng nhỏ nếu phần khúc mía quá to.

Bước 2: Nấu nước sâm

Cho tất cả phần nguyên liệu đã chuẩn bị bao gồm: rễ tranh, lá dứa, râu ngô, mía lau vào nồi cùng với nước lọc.

Nấu nước sôi với lửa nhỏ trong khoảng 2 – 3h cho tới khi phần mía lau trong lại thì tắt bếp.

Vớt bỏ phần xác các nguyên liệu sau đó cho đường phèn vào cho đến khi đạt được vị ngọt như mong muốn. Đun sôi tiếp tục trong khoảng 5 phút nữa rồi tắt bếp.

Bước 3: Cách dùng nước sâm

Yêu cầu của nước sâm sau khi nấu đó là nước trong, có màu vàng nâu và ngọt không quá gắt. Nước phải đảm bảo giữ được mùi vị đặc trưng của các nguyên liệu tạo thành, đặc biệt là lá dứa.

Với cách nấu nước sâm này, bạn có thể dùng uống luôn trực tiếp sau khi để nguội hoặc cho thêm đá cho mát. Việc bảo quản nước sâm cũng khá đơn giản. Bạn chỉ cần cho trực tiếp vào ngăn mát tủ lạnh là có thể dùng được trong vòng từ 2 – 3 ngày sau đó.

Hướng Dẫn Cách Nấu Nước Sâm Đơn Giản, Thanh Mát Ngay Tại Nhà

Nước sâm là thức uống giải nhiệt ngày hè được nhiều người yêu thích. Nó là sự kết hợp tuyệt vời của mía lau, rễ tranh, lá dứa, râu ngô, rong biển, bí đao cùng với đường phèn tạo nên thức uống thơm ngon.

Giới thiệu về nước sâm

Đặc điểm: nước sâm là sự kết hợp của những loại thảo dược như rong biển, rễ tranh, râu ngô, mã đề, la hán, đường phèn,…tạo nên thức uống thanh mát.

Phân loại: nước sâm truyền thống, nước sâm rong biển, nước sâm bí đao

Thời điểm dùng: Bạn có thể sử dụng bất cứ thời điểm nào mà mình muốn, ngon nhất khi trời nắng nóng.

Lợi ích: thanh nhiệt, giải độc rất tốt, chậm quá trình lão hóa và tăng cường trí nhớ,…

1. Cách nấu nước sâm truyền thống đơn giản

Nguyên liệu chuẩn bị (4 người uống)

Nước lọc sạch hoặc nước đun sôi để nguội, lượng nước sẽ gấp rưỡi lượng nước sâm mà bạn muốn nấu. Ví dụ 1 lít nước sâm thì cần 1,5 lít nước lọc.

2 khúc mía lau

Rễ tranh

3 lá dứa hơi già

200gr râu ngô

Ngoài ra nếu thích bạn có thể cho thêm rong biển, hoa cúc, nhãn nhục, bông ngò…

Nguyên liệu nấu nước sâm truyền thống Bước 1: Sơ chế

Rễ tranh khô thi ngâm với nước khoảng 30 phút cho mềm, vớt ra, để ráo. Nếu là rễ tranh tươi thì rửa sạch, để ráo là được.

Lá dứa rửa sạch, buộc gọn hoặc cắt khúc 4 – 5cm.

Sơ chế nấu nước sâm truyền thống

Râu ngô rửa sạch, để ráo.

Mía lau rửa sạch, đập hơi dập hoặc chẻ mía thành những đoạn nhỏ cho mau ra nước.

Bước 2:Chế biến

Rễ tranh, lá dứa, râu ngô và mía lau cho vào nồi nước và đậy nắp nấu.

Nước sôi vặn nhỏ lửa, tiếp tục nấu khoảng 2 đến 3 tiếng rồi tắt bếp.

Đợi nước nguội, dùng vải xô hoặc rây lọc bỏ bã. Thêm đường phèn vào phần nước trong, khuấy đều, chờ nước nguội rồi thưởng thức.

2. Cách nấu nước sâm rong biển đơn giản

Nguyên liệu chuẩn bị (4 người uống)

200gr rong biển

3 quả la hán

100gr mã đề

100gr bông ngò

250gr đường phèn

100gr lá thuốc giòi

20gr hoa cúc

100gr râu ngô

Vợt lọc, vải xô sạch,…

Nguyên liệu nấu nước sâm rong biển Bước 1: Sơ chế

Rong biển rửa sạch, ngâm nước có vài miếng gừng đập dập trong 15 phút để khử tanh, loại bỏ tạp chất.

Đập vỡ quả la hán, lấy ruột bỏ vào túi lọc hoặc gói bằng vải xô mỏng, buộc kín lại.

Các nguyên liệu còn lại sơ chế sạch.

Sơ chế nấu nước sâm rong biển Bước 2: Chế biến

Cho rong biển, túi la hán nấu cùng với 3 lít nước, đun sôi, vặn nhỏ lửa, đun trong khoảng 45 phút.

Cho tiếp rễ tranh + hoa cúc + râu ngô + bông ngò + mã đề + thuốc giòi nấu thêm 35 phút, cho đường phèn vào, khuấy nhẹ, nếm thử nếu thấy vừa đủ ngọt thì tắt bếp, để nguội.

Dùng rây lọc bỏ xác thảo dược.

Phần nước trong bạn có thể sử dụng ngay hoặc đóng chai bảo quản trong tủ lạnh.

3. Cách nấu nước sâm bí đao đơn giản

Nguyên liệu chuẩn bị (4 người uống) Nguyên liệu nấu nước sâm bí đao Bước 1: Sơ chế

Bí đao rửa sạch, không cần gọt vỏ, cắt khúc khoảng 2 -3 cm

Sơ chế nấu nước sâm bí đao Bước 2:Chế biến

Cho bí đao, thục địa, 1/3 thìa muối vào nồi chứa 3 lít nước lọc, đun sôi, vặn nhỏ lửa, tiếp tục nấu khoảng 2 tiếng hoặc hơn để nước đậm đà và thơm nồng.

Đợi bí chín mềm, thêm đường phèn vào khuấy cho tan, thêm lá dứa nấu thêm 5 -7 phút thì tắt bếp.

Nước nguội lọc lấy nước trong, bạn có thể thưởng thức ngay khi nước còn ấm hoặc thêm vài viên đá lạnh đều rất ngon miệng.

Thay vì những loại nước có gas chứa nhiều thành phần độc hại thì bạn nên sử dụng nước sâm để đem lại nhiều lợi ích cho cơ thể. Mỗi năm hè về, giữa cái nắng nóng 40 độ, tôi luôn chọn cho mình 1 chai nước sâm thơm ngon, không cần phải bỏ thời gian ngồi hàng hay quán, mà vừa trên yên xe vừa đi công việc tôi cũng có thể tự mình thưởng thức được.

Cảm nhận về nước sâm

Lưu ý khi sử dụng nước sâm

Những người mắc bệnh về đường ruột không nên sử dụng nhiều nước sâm.

Không nên uống nước sâm sau khi ăn các thực phẩm tươi sống.

3 Cách Nấu Nước Sâm Ngọt Mát

Nhắc đến thức uống giải nhiệt ngày nóng không thể bỏ qua nước sâm. Nước sâm dễ uống và rất tốt cho sức khỏe nên được các chị em học hỏi nhau tự làm nước sâm ở nhà. Bạn đã biết cách nấu nước sâm ngon?

1. Hướng dẫn nấu nước sâm ngon truyền thống

Mía lau: Mía sẽ giúp nước sâm có vị ngọt mát tự nhiên, bạn chuẩn bị khoảng 1-2 khúc mía để nấu nước.

Lá dứa: 2-3 lá dứa. Lá dứa bạn chọn những lá hơi già một chút nấu nước sẽ thơm hơn và màu cùng đẹp mắt hơn.

Lá dứa: Bạn rửa lá dứa cho sạch đất cát bám trên mặt lá rồi buộc gọn nắm lá hoặc cắt thành các khúc dài chừng 4-5cm.

Râu ngô: Râu ngô bạn rửa sạch, để ra rổ cho ráo nước

Mía lau: Mía lau bạn cũng rửa với nước cho sạch. Đập hơi dập hoặc chẻ mía thành các đoạn nhỏ để mía nhanh ra nước.

– Rễ tranh, lá dứa, râu ngô và mía lau đã sơ chế bạn cho vào nồi to, thêm nước và đậy nắp nấu.

– Khi nước sôi bạn vặn nhỏ lửa, nấu tiếp khoảng 2-3 tiếng rồi tắt bếp.

– Khi nước nguội bớt, bạn dùng vải xôi hoặc rây lọc bỏ bã. Phần nước trong bạn thêm đường phèn vừa đủ vào và khuấy thật đều, chờ nước nguội hẳn là có thể thưởng thức rồi!

Nước sâm hoàn thành phải có màu vàng nâu sóng sánh. Hương thơm tự nhiên của thảo dược và khi uống có vị ngọt mát thanh khiết.

2. Bí quyết nấu sâm rong biển ngon

– Rong biển nếu để bình thường sẽ có mùi tanh nhưng bạn có thể dễ dàng xử lý bằng cách rửa thật sạch rong biển để loại bỏ tạp chất và cát bụi còn dính trên thân rong rồi ngâm rong biển khoảng 15 phút trong nước có thả vài miếng gừng đập dập. Gừng sẽ giúp khử sạch mùi tanh khó chịu của rong biển, giúp bạn nấu nước sâm thơm ngon hơn.

– Bắc một nồi to lên bếp, cho rong biển, túi la hán cùng 3 lít nước vào nồi đun sôi. Khi nước sôi, bạn vặn lửa liu riu và đun tiếp trong khoảng 45 phút.

– Tiếp đến, bạn cho các nguyên liệu còn lại đã được sơ chế sạch sẽ bao gồm rễ tranh + hoa cúc + râu ngô + bông ngò + mã đề + thuốc giòi vào nồi đang đun rong biển và la hán. Bạn nấu tiếp dưới lửa nhỏ thêm khoảng 35 phút thì cho đường phèn vào, khuấy nhẹ để đường phèn tan. Bạn nếm thử, nước đã ngọt đủ thì tắt bếp, để nguội.

– Khi nồi nước đã nguội bớt, bạn dùng rây lọc bỏ sạch xác thảo dược.

Cách nấu nước sâm rất đơn giản nhưng phần cầu kỳ và tốn công lại là khâu chuẩn bị nguyên liệu:

– Để nước sâm ngon, thành phần nấu nước phải là các thảo dược loại tốt, không bị dập hay héo úa, được mua ở nơi bán uy tín để tránh việc chà trộn các nguyên liệu kém chất lượng.

– Nước sâm tính mát nhưng với những người mắc bệnh về đường ruột không nên uống nhiều loại nước này.

3. Công thức nấu sâm bí đao

Bên cạnh nước sâm truyền thống và nước sâm rong biển, nước sâm bí đao cũng là thức uống giải khát được ưa chuộng trong mùa hè. Cách làm nước sâm bí đao cũng không khó:

– Bí đao bạn rửa sạch, không cần gọt vỏ, cắt khúc khoảng 2-3cm

– Tiếp đến bạn cho bí đao, thục địa vào nồi chứa khoảng 3 lít nước, thêm ⅓ thìa cà phê muối. Khi nước sôi bạn vặn nhỏ lửa lại, nấu khoảng 2 giờ đồng hồ hoặc lâu hơn để nước được đậm đà và dậy mùi thơm nồng.

– Nấu đến khi bí chín thật mềm thì bạn thêm đường phèn khuấy cho đường tan rồi cho tiếp lá dứa vào nồi nấu thêm 5-7 phút thì tắt bếp.

Kết bài

Cập nhật 2706/2020

Cách Nấu Nước Sâm Dứa Tươi Mát Tại Nhà

Nước sâm lá dứa tươi mát

Nước sâm dứa có màu xanh tươi mát, hương vị nhẹ nhàng dễ dàng chinh phục được bất kỳ ai khi lần đầu thưởng thức. Nếu bạn lo ngại uống nước sâm dứa ngoài hàng không đảm bảo vệ sinh thì hãy học công thức làm sâm dứa để tự pha chế tại nhà chiêu đãi người thân và bạn bè.

Sâm Dứa Là Gì?

Sâm dứa là thức uống được pha chế từ những nguyên liệu đơn giản như lá dứa hương, sữa đặc, sữa tươi… Lá dứa hương hay còn gọi là lá nếp, thường được sử dụng để chiết xuất màu xanh, tạo màu cho đồ uống, bánh ngọt… Trong pha chế, lứa dứa còn giúp tạo mùi thơm. Món sâm dứa được nấu bằng cách chiết xuất nước cốt lá dứa kết hợp với một số loại nguyên liệu khác nên thức uống có màu xanh tươi mát, hương thơm và vị ngọt dễ chịu lại tốt cho sức khỏe nên có thể uống thường xuyên.

Cách Nấu Nước Sâm Dứa Sữa Giàu Dinh Dưỡng

Nguyên Liệu Nấu Nước Sâm Dứa

500ml sữa tươi

200ml sữa đặc

500gr lá dứa tươi

100gr đường cát

1 – 2 quả chanh hoặc tắc nếu thích

Dụng cụ nấu sâm dứa: dao, máy xay sinh tố, nồi, ly thủy tinh, muỗng khuấy, rây lọc, túi vải…

Cắt lá dứa thành khúc ngắn trước khi xay nhuyễn (Ảnh: Internet)

Học Cách Nấu Sâm Lá Dứa Đơn Giản Tại Nhà

Bước 1: Xử Lý Lá Dứa

Lá dứa bạn chọn lá tươi, không bị sâu, không quá non hoặc quá già. Lá dứa mua về, bạn ngâm vào âu nước muối pha loãng khoảng 15 phút để làm sạch. Sau đó, rửa sạch lá dứa với nước lại nhiều lần, để ráo nước.

Cắt lá dứa thành khúc ngắn khoảng 2cm để dễ xay nhuyễn. Tiếp theo, bạn cho lá dứa vào máy xay sinh tố, thêm nước lọc vừa xâm xấp mặt lá dứa, nhấn nút xay cho đến khi lá dứa nhuyễn.

Bước 2: Lọc Lấy Nước Cốt Lá Dứa

Đặt rây lọc lên một cái âu, phủ túi vải lên trên rồi cho phần lá dứa đã xay ra, lọc lấy nước cốt. Khi nước chảy hết, bạn vắt nhẹ túi vải để lấy được toàn bộ nước cốt, bỏ phần xác lá dứa.

Lọc nước cốt lá dứa sau khi xay (Ảnh: Internet)

Bước 3: Nấu Nước Lá Dứa

Cho nước cốt lá dứa vừa xay vào nồi, thêm 500ml nước lọc, đặt lên bếp đun sôi. Trong thời gian đun, bạn lưu ý vớt bọt để nước sâm trong và có màu đẹp mắt.

Sau khi đun sôi nước sâm khoảng 5 phút, bạn cho 100gr đường cát vào, khuấy đều đến khi đường tan thì tắt bếp.

Bước 4: Pha Nước Sâm Sữa Thơm Ngon, Dinh Dưỡng

Khi nước sâm đã nguội, bạn tiếp tục sữa tươi, sữa đặc vào, khuấy đều. Trong quá trình pha, bạn có thể nếm thử, gia giảm lượng sữa cho thức uống phù hợp với khẩu vị.

Cuối cùng, cho đá viên vào ly thủy tinh, rót nước sâm dứa lên, vắt thêm 10ml nước cốt chanh hoặc tắc để tăng hương vị đồ uống là có thể thưởng thức ngay món đồ uống yêu thích tại nhà.

Pha nước sâm với sữa tươi và sữa đặc để tăng dinh dưỡng (Ảnh: Internet)

Uống Nước Sâm Dứa Có Tốt Không?

Nước sâm dứa là thức uống thanh nhiệt, giải độc cơ thể hiệu quả. Nếu bạn bị nhiệt miệng, nổi mụn… thì hãy bổ sung nước sâm dứa vào thực đơn đồ uống mỗi ngày. Nước sâm dứa có hương thơm dịu nhẹ từ lá dứa nên cũng có tác dụng an thần, giải tỏa stress hiệu quả. Ngoài ra, nước sâm có thành phần sữa tươi, sữa đặc giúp bổ sung năng lượng, protein, calcium và nhiều loại vitamin, khoáng chất cơ thể cần mỗi ngày.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nấu Nước Sâm Mát Lạnh Cực Đơn Giản trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!