Bạn đang xem bài viết Cách Nuôi Gà Lai Chọi Nhanh Lớn Nhanh Làm Giàu được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tìm hiểu cách nuôi gà lai chọi nhanh lớn hơn. Rút ngắn thời gian chăm nuôi để tăng lợi nhuận và vòng chăn nuôi. Một số loại thức ăn chuyên dụng cho gà lai chọi ăn mau lớn mà nhiều người chưa biết. Nếu áp dụng đúng kỹ thuật nuôi gà lai chọi thì hiệu quả kinh thế sẽ rất cao. Giúp cho làm giàu nhanh hơn so với nuôi gà thịt thông thường.
Cách nuôi gà lai chọi nhanh lớn đúng kỹ thuậtKhông cần quá cầu kỳ về chế độ ăn uống như gà chọi đá nên muốn nuôi gà lai chọi nhanh lớn rất dễ. Áp dụng chế độ ăn thông thường của gà thịt và một chút điều chỉnh sẽ đem lại hiệu quả cao.
Về thức ănLà điều kiện tiên quyết giúp gà mau lớn. Do vậy việc lựa chọn thức ăn để cho gà mau lớn là điều cần quan tâm. Biết cách nuôi gà lai chọi chọn nhanh lớn sẽ tăng khả năng thành công của người chăn nuôi
Thức ăn thông thườngĐể cho gà lai chọi nhanh lớn thì lượng thức ăn cần đảm bảo giá thành rẻ và chất lượng. Chính vì thế những loại thức ăn thóc hoặc lúa gạo, lạc, đỗ là quá tốn kém nên loại bỏ. Do chúng ta nuôi gà chọi lấy thịt nên thức ăn càng rẻ càng tốt. Do vậy, thức ăn thông thường của chúng sẽ là những loại cám ngô hoặc cơm thừa là phù hợp. Với giá thành không quá cao mà lại được gà ưa chuộng nên cám ngô sẽ là lựa chọn số một.
Có thể bổ xung thêm các loại cám công nghiệp với số lượng vừa phải. Chúng chiếm khoảng 10% lượng thức ăn. Việc chiếm số lượng nhỏ cũng góp phần giúp cho gà chọi lai mau lớn và không ảnh hưởng tới chất lượng thịt.
Nếu có thể thì các mô hình nuôi gà lai chọi có thể sử dụng bỗng rượu cho ăn. Đây là các phụ phẩm từ các lò nấu rượu nên số lượng rất dồi dào. Ưu điểm của bỗng rượu là số lượng lớn, giá thành rẻ và nhiều chất dinh dưỡng. Chúng cũng được gà ăn rất nhiều và không bị kén. Bỗng men rượu có thể giúp gà cải thiện men tiêu hoá, nhanh lớn. Sử dụng rất đơn giản bỗng rượu trộn với cám ngô thì gà ăn rất ngon.
Chỉ với 2 thùng bỗng rượu là có thể cho gà ăn từ 3-4 ngày tuỳ số lượng cụ thể. Chi phí bỏ ra chắc khoảng 200k-500k/tháng cho loại thức ăn này. Bởi người ta thường cho không loại bỗng này.
Thức ăn bổ xungNgoài các loại thức ăn thông thường thì có thể bổ xung thêm các loại chất rau củ quả để cho gà nhanh lớn hơn. Cũng là một cách giúp chủ nuôi tiết kiệm chi phí. Các loại rau củ quả được lựa chọn như cà chua, rau muống, bèo tây hoặc các quả bí, phụ phẩm từ nông nghiệp. Đa phần khi các phụ phẩm này con người không sử dụng được thường bỏ đi. Tìm được hoặc xin về cho gà sẽ tiết kiệm rất nhiều chi phí.
Ngoài ra, 1 số loại thức ăn thêm bổ xung cho gà cũng khá hiệu quả như các loại cám cò, phụ phẩm từ cá hoặc xương động vật. Sử dụng khá đơn giản như có thể xay nhuyễn xong sau đó trộn với cám ngô. Với những sản phẩm này cung cấp 1 lượng lớn chất tanh cho gà. Giúp gà cực kỳ mau lớn và khoẻ mạnh. Giá thành lại không quá cao.
Về điều kiện chăm nuôiSong song với thức ăn thì điều kiện chăm nuôi cũng là một yếu tố đáng quan tâm. Điều kiện chăm nuôi tốt thì sẽ giúp gà khoẻ mạnh hơn, ít bị bệnh, giảm thời gian nuôi.
Chuồng trạiĐối với gà con, gà úm cần đảm bảo luôn kín gió và đủ nhiệt độ, ánh sáng. Đây là giai đoạn ban đầu hết sức quan trọng. Do vậy, hãy đảm bảo tốt các yếu tố này để giúp gà có nền tảng vững chắc.
Khi gà đã lớn hơn và thành gà thuổi hoặc gà tơ. Nếu có điều kiện thì nên thả vườn để cho chúng tự do kiếm mồi. Tất nhiên diện tiện vườn này không nên quá lớn. Chúng cực kỳ hiếu động nên chạy nhảy nhiều cũng tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Dẫn tới ít năng lượng cho việc phát triển cơ thể.
Chuồng trại cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng, sạch sẽ, thông thoáng. Dù là nuôi gà loại nào thì những yếu tố này hết sức quan trọng.
Vệ sinhNên vệ sinh khoảng 2-3 lần/ngày nếu nuôi số lượng gà lớn. Còn nuôi gà lai chọi số lượng nhỏ thì tầm 3-4 ngày/lần. Sử dụng các loại trấu lót bên dưới đảm bảo cho gà tìm kiếm mồi theo bản năng và hấp thụ các loại phân của gà tốt. Nếu nuôi số lượng lớn nên vệ sinh thường xuyên tránh sinh ra bệnh hoặc khiến nhiệt độ tăng cao.
Muốn nuôi gà lai chọi nhanh lớn cần chú ý điều gì?Ngoài biết cách nuôi gà lai chọi nhanh lớn thì một số chú ý sau cũng quyết định quá trình sinh trưởng, phát triển ở gà lai. Nếu bạn đang tìm kiếm mô hình nuôi gà lai chọi lấy thịt thì cũng đáng để quan tâm đó.
Chọn con giống gà lai chọi chất lượng Tiêm phòng các bệnh cần thiếtCác bệnh trên gà là nguyên nhân dẫn tới việc gà gầy gò, ốm yếu hoặc gà chọi thiếu thịt. Do vậy hãy tiêm phòng, nhỏ các loại vắc xin cần thiết cho gà luôn khoẻ mạnh. Đối với gà con thì số lượng vắc xin, thuốc cần nhiều hơn gà trưởng thành.
Chú ý theo dõi gà hoạt độngMột cách đơn giản để nuôi gà lai chọi nhanh lớn khoẻ mạnh đó chính là theo dõi và đánh giá. Nhanh chóng loại bỏ những cá thể nhiễm bệnh hoặc có triệu chứng bị bệnh. Cách ly sớm sẽ khiến bệnh khó lây lan hơn. Giảm thiểu các rủi ro không đáng có.
Chú ý ánh sáng và nước uốngĐây là 2 yếu tố quan trọng nhất giúp gà phát triển. Nếu có thể hãy để ánh sáng tự nhiên chiếu thẳng vào gà trong buổi sáng. Như vậy sẽ giúp gà tổng hợp các chất dinh dưỡng dễ dàng hơn. Ngoài ra, nước uống sạch sẽ cũng hỗ trợ gà trong quá trình tiêu hoá, phát triển.
Khởi Nghiệp Từ Nuôi Gà Lai Chọi
Vốn tính năng động và ham học hỏi, ngay từ khi còn là sinh viên, anh Nguyễn Ngọc Xuân (ở thôn Tân Hưng, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã ấp ủ ước mơ làm kinh tế bằng mô hình chăn nuôi ngay tại địa phương của mình.
Sau khi ra trường, anh Xuân mạnh dạn mua một số giống gà về nuôi thử tại gia đình. Ban đầu, do chưa có nhiều kinh nghiệm nên đàn gà bị chết gần hết. Dù hơi bi quan, chán nản nhưng anh không bỏ cuộc. Anh tìm đến một số người đang nuôi gà để học hỏi kinh nghiệm, chủ động liên hệ các chuyên gia khuyến nông, tham gia các lớp tập huấn về chăn nuôi để tích lũy kiến thức.
Đầu năm 2023, anh Xuân quyết định vay mượn từ bạn bè và anh em trong gia đình thuê đất mở trang trại nuôi gà lai chọi. May mắn đã đến khi anh đã liên hệ được với Công ty CJ Vina Agri Việt Nam để được hỗ trợ về con giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi. Nhờ anh biết cách chăm sóc, phòng và điều trị bệnh đúng cách nên đàn gà ít dịch bệnh, lớn nhanh. Đến nay, trang trại của anh Xuân có hơn 6.000 con gà thịt, mỗi năm xuất 6 – 7 lứa; với giá thị trường dao động từ 50.000 – 60.000 đồng/kg, sau khi trừ các chi phí, anh có lãi từ 200 – 250 triệu đồng mỗi năm.
Bên cạnh nguồn thức ăn chính từ công ty CJ Vina, anh còn tận dụng mua các phụ phẩm sẵn có ở địa phương để làm thức ăn bổ sung cho đàn gà như: cám gạo, bột bắp từ các nhà máy xay xát nông sản, mua rau xanh ở các vườn trồng rau lân cận nhằm bổ sung khoáng chất và vitamin cho đàn gà, nhờ vậy thịt gà rắn chắc, thơm ngon, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Không chỉ bỏ hàng cho các đầu mối mua gà số lượng lớn, anh Xuân còn mạnh dạn thuê một gian hàng gần Trường Đại học Tây Nguyên để bán các sản phẩm chế biến từ thịt gà mang tên “Gata fc”. Trung bình mỗi ngày, quán gà rán của anh bán được khoảng hơn 100 phần ăn, cho thu nhập từ 15 – 20 triệu đồng mỗi tháng. Việc mở quán ăn không chỉ giúp anh tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra mà còn tạo việc làm cho một số sinh viên làm thêm.
Hà Văn Nguồn: Báo Đắk Lắk
Cách Nuôi Cá Kiếm Sinh Sản Nhanh
Cá kiếm còn có tên gọi khác là cá đuôi kiếm, cá hồng kim là loại cá dễ nuôi và sinh sản, sau đây mình xin giới thiệu kỹ thuật nuôi, cách nuôi cá đuôi kiếm sinh sản các bạn có thể tham khảo.
Cách nuôi cá kiếm sinh sản
Thông tin chung cá đuôi kiếmCá kiếm được tìm thấy lần đầu tiên ở Áo bởi nhà động vật học Johann Jakob Heckel. Nó thuộc họ cá khổng tước thuộc bộ cá chép. Tên loài ‘helleri’ được đặt tên theo nhà thực vật học người Áo Karl Bartholomaeus Heller (1824-1880) đã thu thập các mẫu vật loại.
Tên chi Xiphophorus theo tiếng tiếng Hy Lạp ‘xiphos’ có nghĩa là thanh kiếm và ‘pherein’ Hy Lạp có nghĩa là để thực hiện. Có tên khoa học khác là Xiphophorus guntheri Jordan & Evermann, 1896; Xiphophorus jalapae Meek, 1902; Xiphophorus brevis Regan, 1907; Xiphophorus strigatus Regan, 1907; Xiphophorus rachovii Regan, 1911. Nó không được liệt kê trong sách đỏ IUCN như các loài bị đe dọa.
Cá đuôi kiếm là một trong những loài cá cảnh nhiệt đới phổ biến nhất. Nó cũng được gọi là cá hoàng kim, cá đốm. Nó có nguồn gốc ở đông nam Mexico. Sống ở các sông, suối, suối nước nóng, kênh rạch, ao hồ với các khu vực đông sinh dưỡng. Những chú cá trưởng thành thích tụ tập ở những vùng nước trong và sâu, trong khi cá con lại thích vùng yên tĩnh.
Cá kiếm có một cơ thể thon dài với mõm cùn. Cơ thể có màu ô liu trong suốt kết hợp với sọc màu đỏ, màu vàng hoặc nâu dọc theo đường bên. Vây lưng là một màu vàng-xanh trong kết hợp với một hoặc nhiều hàng chấm màu đỏ và đôi khi có đốm ở phần đuôi. Vây lưng có từ 11-14 tia mềm trong khi vây hậu môn có 4-10 tia mềm. Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra cá đuôi kiếm đực bởi thanh kiếm dài rũ từ thùy bụng ở vây đuôi trong khi cá cái có vây hậu môn thường được mở rộng và thiếu thanh kiếm ở vây đuôi. Cá kiếm đực có ‘thanh gươm’ là màu vàng với viền đen cạnh bên dưới. Trong thời gian trưởng thành vây ở phần hậu môn của cá đực biến đổi thành cơ quan giao phối hẹp.
Cá kiếm cái lớn hơn cá đực với cơ thể mạnh mẽ chiều dài có thể đạt đến 16 cm, trong khi cá đực có phần nhỏ hơn và chỉ có thể phát triển chiều dài cơ thể lên 14 cm.
Loài này có xu hướng trải qua chuyển đổi giới tính trong điều kiện môi trường nhất định. Nó có thể sống tới 5 năm hoặc nhiều hơn với việc chăm sóc thích hợp.
Tóm tắt lại :
– Tên khoa học: Xiphophorus hellerii Heckel, 1848
– Bộ: Cyprinodontiformes (bộ cá sóc)
– Họ: Poeciliidae (họ cá khổng tước)
– Tên tiếng Việt khác: Hồng kiếm; Đuôi kiếm; Cá Song Kiếm, Cá Song Kiếm Mắt Đỏ
– Tên tiếng Anh khác: Red swordtail; Green swordtail.
– Nguồn gốc: Cá nhập nội từ thập niên 50, hiện đã sản xuất giống phổ biến trong nước
Đuôi của cá kiếm ko có ý nghĩa như 1 vũ khí mà chỉ là vật dùng để trang trí và là đặc điểm nổi bật để con cái chọn lựa con đực, những con cái thường lựa chọn con đực có chiếc kiếm to, mầu sặc sỡ cho việc giao phối.
Trong tự nhiên cá kiếm sinh sống ở một số vùng châu Mỹ và châu Phi, những nơi có nguồn nước ngọt hơi có tình kiềm một chút (pH: 7,0 – 8,3)
Cá kiếm có màu đỏ dài gần gấp 3 lần cá hòa lan khi trưởng thành tính luôn chiều dài đuôi có thể đạt 12 – 16 cm. Cá kiếm thích hợp nuôi trong bể trồng nhiều cây thủy sinh và có không gian rộng vì cá hoạt động tích cực.
Kỹ thuật nuôi và chăm sóc cá đuôi kiếm cơ bản– Thể tích bể nuôi (L): 100 (L)
– Yêu cầu lọc nước: Trung bình
– Yêu cầu sục khí: Trung bình
– Nước: Hồ nuôi bằng nước mưa thì rất tốt cho cá (nước mưa đã được để lâu). Trường hợp nuôi cá bằng nước máy thì ngâm độ 2 ngày để nước giảm lượng Clo.
Nuôi ghép với các loại cá cảnh thủy sinh khácCá đuôi kiếm không gây sự đánh nhau với các loại cá thủy sinh khác tuy nhiên những con cá đuôi kiếm đực thường hay đánh nhau để giành cá mái, bạn có thể giải quyết bằng cách nuôi khoảng 4 con đực trong hồ thủy sinh rộng chung với khoảng trên 5 con cá mái là OK.
Cá kiếm, là loài dễ nuôi và hiền, có thể nuôi chung với các cá cảnh khòa như phượng hòang, tứ vân, cánh buồm, thần tiên, hắc kim…
Thiết kế bể cá cảnh nuôi cá kiếm– Các đuôi kiếm là loài cá khỏe mạnh và khá dễ nuôi cá phù hợp nuôi trong bể cá thủy sinh có nhiều loài. Nó dễ chăm sóc và đòi hỏi nhiều không gian cho việc bơi lội. Bể nuôi nên thông thoáng giàu oxy, độ kiềm phù hợp kết hợp bộ lọc mạnh để duy trì nồng độ oxy cao. Nước nên cứng vừa phải cần dao động từ 15-30 dGH. Cá đuôi kiếm là loài cá thích hoạt động có khả năng nhảy xa nên bể phải được che chắn bằng nắp thích hợp để ngăn cá nhảy ra ngoài. Bể cá cũng cần thay nước thường xuyên là 25% lượng nước trong bể từ 2 -4 tuần. Được xem là loài cá có tính hiền lành có thể sống chung với nhiều loài cá khác. Nhưng trong thời gian giao phối con đực có thể hung hăng thậm chí đánh nhau nhau để tranh giành cá cái khi trong bể có nhiều hơn một chú cá cái.
Cá kiếm là cá loài cá dễ chịu nó có thể sống trong các hồ cá nhà bạn mà không cần quan tâm đặc biệt
– Thể tích bể nuôi (L): 100 (L)
– Thiết kế bể: Bể trồng nhiều cây thủy sinh và có không gian rộng vì cá hoạt động tích cực. Cá đực thường hay đánh nhau. Cá cũng thích hợp trong bể nuôi chung.
– Bể nuôi: Chỉ cần có lu, hủ vừa hay hồ kiếng nhỏ là có thể nuôi một căp cá. Trường hợp ta nuôi nhiều khỏang 5-6 cặp trở lên và cho sinh sản, thì thường hồ dài 0.8m, rộng 0.5, cao 0.5m là thích hợp, chỉ sau vài tháng nuôi là có một hồ đầy ắp cá hồng kim. Còn nuôi ít cặp có thể xây bể có chiều cao hơn vì cá kiếm rất lanh và phóng rất tài.
– Nước nuôi cá kiếm : Nhiệt độ nước (C): 18 – 28, độ cứng nước (dH): 9 – 25, pH: 7,0 – 8,3.
Chăm sóc cá và cho ăn– Thả rong, bèo: Hồ cá nhỏ thì thả rong hoặc một, hai cọng bèo cái, nó là cỏ thủy sinh, sinh sản rất nhanh. Hồ cá lớn thì thả nhiều hơn, hay thả lục bình (Bèo Nhật Bản, bèo tây) để che nắng, che mưa và cũng là thức ăn cho cá.
– Trị bệnh cá kiếm: Cá kiếm rất khỏe, dễ nuôi, ít bệnh, cá ưa môi trường nước hơi cứng và kiềm. Ở môi trường nước mềm và axít cá dễ bị bệnh thối đuôi và nấm, khi cá bệnh (tức nguồn nước ô nhiễm rất nặng làm tăng tính axit của nước), lúc này bạn cần thay nước (nước mới đã để ngoài không khí 3 ngày) và cho một ít muối vào bể, cá sẽ tự khỏi bệnh.
– Về thức ăn: Cá đuôi kiếm là loài ăn tạp và thức ăn ngoài tự nhiên của nó bao gồm các nguồn thực vật, sâu, động vật giáp xác, giun, côn trùng cùng với thực vật phù du và một số tảo vĩ mô. Trong điều kiện nuôi nhốt nó thường ăn tất cả các loại thực phẩm tươi sống, đông lạnh . Nó cần được cung cấp nguồn thức ăn cân bằng, chế độ ăn uống có chất lượng tốt kết hợp sản phẩm tươi và khô cùng với những thức ăn sống và ấu trùng chironomid. Cá đuôi kiếm không phải là một loại cá kén ăn nhưng nó cần được cho ăn một chế độ ăn đa dạng nhiều lần hàng ngày với một lượng nhỏ.
– Ngòai ra, ta có thể cho cá ăn bánh mì, lấy phần ruột của ổ bánh mì đem phơi nắng ,sau đó ta bóp nhuyễn cho cá ăn ,cá rất phát triển, tránh cho ăn quá nhiều mà thối nước. Kích cỡ trung bình của cá khoảng ngón tay út người lớn, nếu nuôi tốt lâu năm cá lớn khoảng 3 – 3.5cm.
– Cho sinh sản: Cá hồng kim không sinh sản trứng rồi nở như cá lia thia, mà sinh sản trực tiếp ra cá con. Thường cá thích đẻ vào ban đêm, đợt đầu tiên cá sinh sản khoảng 12-13 con, các đợt sau vài chục con, cá con được sinh ra màu vàng bơi lội khắp hồ. Hai, ba ngày đầu không cho cá ăn vẫn sống ,thức ăn cho cá con là trứng nước hoặc bánh mì phơi khô đều tốt.
Phân biệt giới tính cá kiếmCá kiếm đẻ con và sinh sản rất nhanh
– Quá trình sinh sản: cá đẻ tự nhiên, tập tính đẻ theo đàn. Chọn 2 con cái khoẻ mạnh và 1 con đực to khoẻ, cho chúng vào hồ nuôi chung.
– Thức ăn cho cá bố mẹ: trùng chỉ, cá con và thức ăn chế biến sẵn, cá con là bo bo, actemia.
– Cơ thể cá cái hoàn thiện và phát dục sau tám đến mười hai tháng. Cá cái có thể đẻ 20-200 cá con sau một thời gian mang thai từ 24 đến 30 ngày. . Cá trưởng thành hay cá cha mẹ có thể ăn thịt cá con khi chúng đói nên bạn nên tách cá con qua một bể nuôi khác. Cá con trưởng thành sau khoảng 8 đến 12 tháng. Từ thời điểm thụ tinh trứng phải mất khoảng bốn tuần để cá con phát triển đầy đủ trong bụng cá mẹ.
– Cá con mới đẻ trông giống nhưng nhỏ hơn cá con của cá bình tích và biết bơi ngay lập tức nên rất dễ sống sót nếu trong hồ có nhiều rong cho chúng ẩn náu. Một điều quan trọng bạn cần hạn chế cho chúng đẻ bằng cách tách cá trống và mái nuôi riêng, bể của bạn sẽ chỉ toàn cá kiếm nếu bạn không biết thực hiện kế hoạch hóa sinh sản cho chúng.
– Các hồ cá nên được trồng thảm thực vật sống hoặc nhân tạo để có nơi cho cá con ẩn nấp. Cá con đòi hỏi một chế độ ăn giàu protein và cần được cung cấp thức ăn tươi sống như tôm tươi hoặc tôm con ngâm nước muối lạnh. Nên cho ăn thường xuyên và đủ để đảm bảo rằng tất cả cá con đều có thể phát triển tốt. Thay nước và làm sạch các bể thường xuyên để tránh sự tích tụ các độc tố gây chết cá như ammoniac và nitrit.
Giá tiền cá kiếmCác đuôi kiếm là loài cá cực kỳ khỏe mạnh và rất phổ biến mà có thể thích ứng với một loạt các điều kiện nước. Nó là loài cá tuyệt đẹp và duyên dáng cho bất kỳ bể nuôi cá nào. Loại cá này là một trong những loài cá cảnh dễ nhận biết nhất trên thế giới và phổ biến trong hoạt động buôn bán cá cảnh. Nó thường có sẵn trong các cửa hàng vật nuôi trực tuyến với mức giá vừa phải. Hoặc bạn cũng có thể tới cửa hàng cá cảnh gần khu bạn sống nhất và rất dễ dàng để mua được giống cá này với giá cực rẻ
– Giá trung bình (VND/con): 2500
– Giá cá hồng kim rẻ thích hợp với túi tiền người bình dân (giá khoảnng từ 1500-3000đ, ngay tại đường Nguyễn Thông, TP. HCM bán nhiều cá cảnh, tôi mua chỉ với 2000-2500đ). Cá được làm cảnh và có thể nuôi để diệt trừ lăng quăng, góp phần phòng chống được bệnh sốt xuất huyết hiện nay ở nước ta.
– Mức độ ưa chuộng: Trung bình
Làm Giàu Từ Mô Hình Nuôi Gà Thả Vườn
Với mô hình gà thả vườn, trước khi bắt tay vào thực hiện, bạn cần phải chuẩn bị một số điều kiện vật chất như chuồng nuôi, thức ăn, thuốc cần thiết….
Giải pháp khi chăn nuôi gà lấy trứng trong mùa nóng
Nuôi gà rừng thả vườn và những lưu ý cơ bản
Thức ăn chăn nuôi cho gà sinh sản
Làm giàu từ chăn nuôi gà đồi
Nuôi gà trên sân cát có gì đặc biệt?
– Về điều kiện chuồng nuôi: Bạn nên thiết kế sao cho đảm bảo thoáng mát mùa hè, kín ấm vào mùa đông. Nền chuồng phải cao, có khả năng thoát nước khi làm vệ sinh. Sau đó, bạn nên rải trấy, rơm vào nền chuồng để gà được giữ ấm.
Khi xây dựng mô hình nuôi gà thả vườn, chuồng cần phải xây ở chỗ cao, theo hướng Đông hoặc Đông Nam là tốt nhất bởi đây sẽ là nơi tránh mưa nắng và ngủ đêm cho gà. Chuồng nên có mật độ ít nhất 1 con/m2.
– Về điều kiện chăn thả: Bạn có thể thả gà trong vườn rộng. Nếu vườn còn trồng trọt một số loại cây trồng, bạn nên quây riêng khu vực nuôi để đảm bảo gà không phá hoại rau màu.
– Máng ăn, máng uống: Với mô hình gà thả vườn, máng ăn và máng uống có thể được đặt ở góc vườn. Ngoài ra, bạn cũng nên thiết kế thêm máng ăn treo ở chuồng, giúp cung cấp thức ăn cho gà trong những ngày điều kiện thời tiết xấu.
Mô hình gà thả vườn không kén chọn giống kỹ như mô hình nuôi công nghiệp. Nếu có ý định nuôi gà thịt, bạn hãy lựa chọn các giống gà như Tam Hoàng, gà Tàu vàng, gà Đông Cảo, gà Nòi, gà Lương Phượng.
Với một số gia đình muốn nuôi gà lấy trứng thì lựa chọn hàng đầu sẽ là gà Tàu Vàng, gà Tam Hoàng, gà BT1, gà Ri….
Khi chọn mua gà con, bạn nên chọn gà với kích thước càng đồng đều càng tốt. Đó phải là những con nhanh nhẹn, mắt sàng, chân to. Ngược lại, gà con khô chân, vẹo mỏ, khoèo chân,… đều là những lựa chọn không tốt.
Khi chọn gà để nuôi theo mô hình gà thả vườn, bạn nên bắt gà vào những thời điểm như sáng sớm hoặc chiều mát. Tùy vào gà lớn hay bé mà các bạn có cách chăm sóc sao cho phù hợp.
Với gà còn quá nhỏ, bạn không nên thả vườn ngay, thay vào đó hãy cho gà vào chuồng úm, ăn tấm nấu hoặc tấm bắp nhuyễn cũng như cho gà uống thêm nước pha Electrotyle hoặc Vitamine C. Sau đó, khi gà lớn hơn, bạn có thể thả gà để gà tự tìm kiếm thức ăn.
Đối với mô hình gà thả vườn, bạn chỉ cần cho gà ăn thêm rau xanh bởi vấn đề khoáng và vitamine không quan trọng, chúng sẽ tự mình tìm kiếm theo nhu cầu của cơ thể. Điều đặc biệt là bạn cần cho gà uống nước sạch và cung cấp đầy đủ nước.
Để gà khỏe mạnh, sinh trưởng nhanh, chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, tránh tình trạng ao tù nước đọng trong khu vườn thả. Bên cạnh đó, bạn cần cung cấp cho gà nguồn thức ăn tốt, nước sạch. Nếu gà có dấu hiệu mắc bệnh, bạn cần cho gà uống thuốc để tránh lây lan.
Từ khóa tìm kiếm
làm giàu từ chăn nuôi
mô hình nuôi gà
cách làm giàu từ chăn nuôi
chăn nuôi làm giàu
nuoi ga
mo hinh chan nuoi
nuoi ga thit lam giau
ky thuat nuoi ga tha vuon
nuôi gà thả vườn
mô hình chăn nuôi gà
Cách Làm Chuồng Trại Nuôi Gà Chọi Đơn Giản Mà Đảm Bảo
Chuồng trại nuôi gà chọi
Nuôi gà chọi phải nhốt kỹ vì sợ chúng đá lộn nhau bị thương tích. Để đảm bảo nhốt gà đá thường có hai cách: Một là nhốt trong chuồng, hai là nhốt trong bội.
Chuồng gà chọiĐặc biệt chuồng gà đá cần phải rộng rãi, cao ráo để gà đi qua đi lại và quạt cánh thong thả, như vậy gà mới không bị tù túng.
Diện tích chuồng phải từ hai đến bốn mét vuông và có chiều cao khoảng một thước trở lên.
Nền chuồng phải bằng phẳng, làm bằng đất nện cứng để dễ quét dọn, và để gà khỏi bị hư móng, hư chân. Mái cần phải cao ráo, hơi nghiêng để tránh nước đọng.
Ngoài ra bên trong chuồng, cách mặt đất khoảng ba tấc, ta dùng một khúc cây hay tầm vông để gác ngang để làm cây đậu cho gà. Còn bốn chung quanh vách chuồng phải kín đáo, trước là tránh gió mưa, sau là tránh gà trong gà ngoài “xói” nhau hư đầu, hư mỏ, hư chân cẳng.
Bội nhốt gà chọiBội được đan bằng tre hay nứa hoặc bằng sắt, hình dáng như cái nom bắt cá, lớn nhỏ đủ cỡ. Nhưng với việc nuôi gà đá lớn thì phải nhốt trong bội đặc biệt thường làm bằng sắt.
Đặc biệt ở đây là đủ lớn cho gà nhốt bên trong xoay trở dễ dàng. Điều cần thiết là bội có đường kính mặt đáy từ một thước trở lên. Gà đá nhốt bội tất nhiên phải tù túng, vì vậy ít ra một ngày một lần phải thả gà ra chốc lát để gà khỏi cuồng cẳng.
Trại nuôi gà chọiTrại gà là một cái nhà lớn như nhà mình ở, cũng có cửa bên ngoài, cũng có vách kín đáo chung quanh thường dùng cho việc nuôi gà chọi với số lượng lớn.
Bên trong trại được thiết kế một dãy chuồng, hoặc hai dăy chuồng quay mặt vào nhau, giữa có lối đi rộng từ một thước đến hai thước càng tốt. Trại cần phải lợp bằng ngói hay bằng lá cho mát mẻ.
Chuồng gà trong trại được làm sát nhau với kích thước lý tưởng là một thước bề rộng và hai thước bề sâu.
Cũng như chuồng gà đá, chuồng ở trong trại cũng được thiết kế chuồng này cách chuồng kia bằng một tấm vách kín đáo để gà ở hai bên chuồng không thấy mặt nhau.
Vì hễ chúng thấy nhau là tìm cách xoi lỗ mà đá, khiến có ngày bể mỏ, hư chân, hại sức. Làm chuồng liền nhau như vậy, vừa đỡ tốn kém vừa cho ăn dễ dàng và con gà luôn sung.
Gà chọi được nhốt trong hai chuồng đối diện với một khoảng cách vài thước, chúng có thể thấy mặt nhau mà không hề hấn gì vì khi đứng gần nhau, chúng mới hung hăng gây sự.
Tóm lại, việc chuẩn bị chuồng trại nuôi gà chọi sẽ phụ thuộc vào không gian cũng như qui mô nuôi của bạn một con, hai con, hay 10 con. Tuy nhiên các tiêu chuẩn để thiết chuồng, bội hay trại phải luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho gà
Phương Pháp Đơn Giản Để Nuôi Gà Rừng Làm Giàu
Gà rừng là giống gà hoang nên việc thuần dưỡng chúng rất khó, với những con gà đã thuần hóa thì chúng vẫn nhút nhát vì vậy việc chăm sóc gà rất quan trọng trọng quyết định thành công của bạn. Với những người mới nuôi nên nuôi gà rừng đã thuần hóa, gà rừng rất khó nuôi và sinh sản ít. Mỗi năm gà rừng mái chỉ đẻ khoảng 20 trứng chia làm 2 lứa nên khó nhân giống. Bà con cần tuân thủ đúng kỹ thuật nuôi gà rừng. Khi chọn giống cần chọn những con khỏe mạnh nhanh nhẹn để có sức khỏe tốt chống trọi bệnh tật và môi trường nuôi không giống ngoài tự nhiên.
Có hai phương pháp nuôi là nuôi thả hoặc nuôi nhốt.
– Nuôi thả: Phương pháp này đối với gà trên 1 tháng tuổi. Nên thả ở những khu vườn, đồi núi thấp hoặc dưới những tán rừng nơi có nhiều cỏ dại. Chú ý gà nuôi thả phải là gà đã thuần hóa để chúng không bỏ đi với cuộc sống hoang dại trước đó. Chúng sẽ tự kiếm ăn ở các khu vườn, khu rừng như thế gà mới đủ chất, thịt thơm ngon và bộ lông mới đẹp được. Không nên thả nuôi chung với các loại động vật khác như chó mèo vì chúng có thể làm hại đến đàn gà khiến chúng sợ và bỏ đi.
– Nuôi nhốt: là phương thức nuôi nhốt trong chuồng. cách làm chuồng gà khá đơn giản, chỉ cần cao ráo thoáng mát có nền đất cát và đủ rộng với số lượng gà. Chuồng thoáng mát vào mùa hè và ấm vào mùa đông, xung quang chuồng nên có cây cối để môi trường sống gần với thiên nhiên, có đủ máng thức ăn và nước uống hoặc dàn đậu cho chúng.
Thức ăn của gà rừng rất đa dạng, chúng có thể ăn mọi loại ngũ cốc và côn trùng.
Đối với gà nuôi thả thì gà con cho ăn tấm gạo, cám, rau xanh băm nhỏ, ít mồi tươi băm nhỏ, có thể cho ăn côn trùng vì thức ăn tự nhiên này giúp gà con mau lớn và chống lại các dịch bệnh ở gà. Sau vài tháng nuôi có thể cho ăn các loại ngũ cốc thóc gạo tùy ý.
Lúc gà mái thay lông hay ấp trứng cần bổ sung canxi và các chất dinh dưỡng bằng bột vỏ ốc, vỏ sò, vỏ trứng xay nhuyễn hoặc mồi (thịt) tươi giúp gà đủ chất không gầy mòn.
Đối với gà trống, lúc thay lông nên cho gà ăn thật nhiều mồi tươi vì lúc này gò trống rất mất sức, thức ăn tốt nhất là thịt heo mỡ nhiều nạc ít, mỗi ngày cho ăn 3 miếng bằng ngón tay út. Không nên cho gà ăn nhiều, không tốt cho hệ tiêu hóa của nó. Không nên cho gà ăn thức ăn có nhiều bột mỳ hoặc cám tổng hợp vì gà sẽ rất giòn lông, dễ gãy.
Nước uống cần sạch sẽ và phải được cung cấp, thay thường xuyên. Thức ăn và nước uống có thể thêm thuốc phòng các bệnh cho gà. Đáp ứng đúng quy trình phòng bệnh cho gà.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Nuôi Gà Lai Chọi Nhanh Lớn Nhanh Làm Giàu trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!