Xu Hướng 6/2023 # Cây Rau Sâm Đất Món Ngon Bổ Dưỡng Cho Triệu Gia Đình Việt # Top 13 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cây Rau Sâm Đất Món Ngon Bổ Dưỡng Cho Triệu Gia Đình Việt # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Cây Rau Sâm Đất Món Ngon Bổ Dưỡng Cho Triệu Gia Đình Việt được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đặc điểm sơ bộ của cây rau sâm đất

Cây rau sâm đất ( tên khoa học là Talinum paniculatum) còn được biết đến với tên gọi khác là sâm thổ cao ly, sâm mồng tơi. Đây là cây thảo mộc mọc thẳng đứng. Chiều cao trung bình của mỗi cây là 0,6m. Thân cây phân nhánh, phiến lá dày, hình trái xoan, mọc so le với nhau thót lại ở gốc thành những cuống ngắn. Phần mép lá rau sâm đất lượn sóng trông rất đẹp. 

Rau sâm đất khi ra hoa có màu hồng, nhỏ, hoa xếp thành từng chùm thưa. Chiều dài mỗi cánh hoa khoảng 30cm. Quả cây sâm đất khi chín thường có màu nâu đỏ hoặc xám tro. Hạt sâm đất có màu đen nhánh, dẹt và rất nhỏ. 

Vào khoảng tháng 6 cho đến tháng 7, chúng ta bắt gặp hoa sâm đất nở rộ. Đến tháng 9, 10 thì ra quả.

Rau sâm đất có đặc tính khá giống cây rau mồng tơi nên thường được dùng chủ yếu để nấu canh tôm trong các bữa ăn hàng ngày.

Công dụng của rau sâm đất

Cây rau sâm đất không chỉ là một loại rau xanh mà nó còn có rất nhiều công dụng. Hầu hết các bộ phận của cây như: rễ, thân, lá đều có thể chữa bệnh. Bởi chúng có tính bình, vị ngọt giúp chữa đau răng, cảm mạo, đau bụng rất hiệu quả.

Ngoài ra, những người bệnh gan, cao huyết áp, tiểu đường, nhiễm trùng đường tiểu….đều có thể sử dụng rau sâm đất để cải thiện tình trạng bệnh. Người suy nhược cơ thể, phụ nữ kinh nghiệp không đều sử dụng loại cây này giúp bồi bổ sức khỏe.

Các món ăn từ rau sâm đất mà người Việt hay chế biến là món canh thanh nhiệt, giải độc, làm mát gan trong những ngày hè nắng nóng. Củ sâm đất ngâm rượu uống cũng rất tốt cho sức khỏe. Lá cây có thể dùng để luộc, xào tỏi cũng rất thơm ngon. Với hương vị mới lạ, thơm ngậy rất kích thích người dùng.

Cây rau sâm đất ưa sống ở những nơi đất ẩm có nhiều ánh nắng. Là loài cây rất dễ trồng và có thể thu hoạch lá quanh năm. Khi đến mùa thu hoạch người ta sẽ cắt những nhánh già cõi để cây sớm đâm chồi. Ngoài ra, với vẻ ngoài khá xinh xắn thì cây sâm đất cũng là loài cây cảnh được nhiều người yêu thích.

Cách trồng rau sâm đất

Cách trồng rau sâm đất tương đối đơn giản mà năng suất thu hoạch quanh năm. Nếu biết chăm bón thì đây là loại cây có giá trị kinh tế cao. Nếu gia đình nhỏ, muốn trồng cây để dùng làm món ăn sinh hoạt gia đình, hoặc làm bonsai cây cảnh có thể trồng theo cách sau:

Trồng rau sâm đất từ hạt

Hạt sâm đất bạn có thể mua ở những cửa hàng bán cây giống. Tuy nhiên loại này thường ít bán. Do đó, sau khi thu hái hạt giống cây sâm đất bạn nên xử lý bằng cách ngâm nước ấm khoảng 6-8 giờ. Sau đó, vớt ra để ráo và sử dụng để gieo trồng ở những mùa vụ tiếp theo.

Cách trồng rau sâm đất bằng hạt như sau: Bạn dùng một chiếc que nhọn chọc thành những lỗ sâu khoảng 1cm xuống đất ẩm. 

Sau đó cho hạt vào lỗ đất( mỗi lỗ cho khoảng 2-3 hạt). Tiến hành lấp đất kín, phủ hạt. Khi mới gieo trồng thì bạn nên dùng lưới che nắng cho luống gieo. Khi cây bắt đầu ra lá thì phải luôn đảm bảo độ ẩm và ánh sáng thích hợp cho cây. Như vậy cây mới sinh trưởng và phát triển tốt.

Cách trồng rau sâm đất từ hom

Trồng rau sâm đất từ hom cũng là một trong những cách trồng phổ biến, cây sớm cho thu hái. Hom được chọn lấy từ thân hoặc củ của cây mẹ. Nên lấy từ đoạn gốc cho đến hết phần được gọi là “bánh tẻ” của thân. Lưu ý, không nên lấy những phận ngọn quá non vì nó rất dễ bị thối gốc khi trồng.

Nếu cây quá tốt, bạn có thể dùng dao hoặc kéo cắt, tỉa bớt cành. Cắt tỉa theo tỷ lệ 1 trên 3 lá một cành. Sau đó đem giâm hom vào luống. Để cây sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh thì cần thường xuyên tưới nước. Bởi loại cây này rất ưa ẩm. Sau khi giâm khoảng 10 đến 15 ngày cây bắt đầu ra rễ thì đem trồng.

Cây sâm đất có thể trồng theo luống. Mỗi luống có kích thước khoảng 1,2×10. Khoảng cách giữa các cây nên đạt từ 15-20cm. Ngoài ra bạn cũng có thể trồng rau sâm đất trong những chậu cây cảnh. Đất trồng cây nên đạt chuẩn tỷ lệ 80% đất thịt + 10% tro trấu hay những loại mùn cưa, rơm mục cộng thêm 10% phân chuồng để cây sinh trưởng tốt.

Cách Nấu Súp Gà Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Gia Đình

Mẹo sơ chế thịt gà thơm ngon

Luộc gà trong khoảng 20-30 phút cho gà chín mềm rồi vớt gà ra, để lại nước luộc dùng để nấu súp. Đợi gà nguội rồi mình chặt nhỏ gà và xé thịt cho tơi thịt ra, để riêng.

Cách nấu súp gà nấm hương thanh mát

Nguyên liệu cho món súp gà nấm hương

500gr thịt gà

10gr nấm hương

1 trái bắp

Lòng trắng trứng gà

Bột năng

1 củ hành tím

5gr ngò gai

Gia vị cần có: muối, hạt nêm, tiêu, dầu mè…

Các bước nấu súp gà nấm hương

Bước 1

Hành tím bỏ vỏ, cắt nhỏ. Ngò gai rửa sạch cắt khúc.

Bước 2

Chuẩn bị sẵn 1 chảo nóng có sẵn 1 muỗng cà phê dầu mè, lí do YummyDay không sử dụng dầu ăn thường vì súp sẽ ngon hơn khi được kết hợp với dầu mè đó. Khi dầu nóng, các bạn cho hành tím băm sẵn vào rồi phi cho thơm vàng, kế tiếp các bạn lần lượt cho nấm cắt sợi, thịt gà xé nhỏ vào xào chung, vừa xào vừa nêm nếm thêm gia vị cho đậm đà.

Bước 3

Khi xào thịt gà được tầm 5 phút, quan sát thấy thịt gà săn lại thì đổ gà sang nồi to để nấu súp. Khi sang nồi lớn, đổ thêm nước luộc gà vào rồi vặn lửa lớn hơn nấu cho sôi, được tầm 7 phút thì nước sôi lên mới cho lòng trắng trứng vào và khuấy đều cho trứng được hoà tan vào súp. Khi trứng chín, có thể thêm 2 muỗng canh bột năng vào từ từ, vừa cho vào vừa khuấy đều tay để bột không bị vón cục. Khuấy hồi lâu thì thấy súp đã đạt được độ sệt như ít thì cho bắp vào khuấy đều rồi nếm thêm gia vị cho ngon, khi mọi thứ hoà quyện vào nhau thì tắt bếp.

Bước 4

Như vậy chúng mình đã hoàn thành xong cách nấu súp gà nấm hương rồi đó. Vị súp ngọt thanh từ xương gà, thịt gà mềm tan trong miệng, nấm hương dai vừa đủ, bắp thì sực sực tạo nên một món súp tuyệt vời.

Cách nấu súp gà rau củ

Nguyên liệu chuẩn bị cho món súp gà rau củ

500gr thịt gà

100gr bí ngòi

1 củ hành tây

100gr cần tây

50gr ớt chuông

100gr đậu que

100gr đậu trắng

2 tép tỏi

2 trái cà chua

Gia vị cần có: dầu ăn, muối, bột năng

Các bước nấu súp gà rau củ siêu ngon

Bước 1

Hành lá và cần tây cũng tương tự, rửa sạch, cắt nhỏ.

Bước 2

Bước 3

Bạn là người yêu thích rau củ quả và muốn đem tất cả các loại rau củ quả vào món súp thơm ngon thì YummyDay tin rằng súp gà thập cẩm là công thức nấu tuyệt vời dành cho bạn.

Cách nấu súp gà rau củ quả đã được nấu xong với mùi vị thơm nức mũi. Chỉ cần ăn một muỗng thôi cũng đã cảm nhận được hương vị từ những rau củ thiên nhiên quyện lấy thịt gà mềm ngọt, ngại gì không thử cùng YummyDay phải không các bạn ơi!

Cách nấu súp gà bắp trứng dinh dưỡng

Nguyên liệu cho món súp gà bắp trứng béo ngậy

150gr ức gà

1 trái bắp

Dầu mè

2 lòng trắng trứng gà

Dầu hào

100gr bột bắp hoặc bột năng

Hành lá và ngò rí (5gr mỗi loại)

Các bước đơn giản nấu súp gà bắp trứng ngon tuyệt

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Đậy nắp lại nấu trong 2 phút nữa rồi tắt bếp, múc súp ra trang trí với hành và ngò trên mặt sẽ tăng thêm hương thơm cho súp đó.

Khá là đơn giản phải không nào, hương vị chủ đạo của món súp này là bắp với trứng, vị ngọt thanh của bắp và bị béo thơm của trứng kết hợp tạo thành món súp trứng bắp rất ngon mà không bị ngấy.

Các món súp gà cho bé mà cả gia đình đều có thể thưởng thức cùng, quá tiện lợi, quá ngon và còn cực dễ thực hiện nữa!

Cách nấu súp gà cay kiểu Thái chuẩn vị

Nguyên liệu cho món súp gà cay vị Thái

Các bước nấu súp gà cay kiểu Thái

Bước 1

Sả cắt khúc, đập nhẹ phần đầu cho thơm, ớt cắt lát, gừng cạo vỏ rửa sạch cắt sợi hoặc lát, củ riềng và lá chanh cũng tương tự.

Với món này, thao tác sẽ đơn giản hơn 1 chút, thay vì phải sơ chế các nguyên liệu trước thì ở bước này các bạn chỉ cần cho tất cả nguyên liệu bao gồm: sả, củ riềng, ớt, lá chanh vào nồi có sẵn nước luộc gà và 120ml nước cốt dừa vào nấu chung cho sôi

Bước 2

Nấm rơm các bạn cũng rửa sạch với nước muối rồi cắt sợi nhỏ, thịt gà xé sẵn rồi khi nước súp sôi rồi cho vào nồi nước súp đang nấu.

Bước 3

Khi nấm nổi lên trên, các bạn mới cho thêm thịt gà và nước cốt chanh vào, nêm nếm lại gia vị vừa ăn với nước mắm, hạt nêm, muối, rồi nấu thêm 3 phút cho đậm đà là xong.

Vậy là chúng ta cũng đã hoàn thành xong cách nấu súp gà ngon cay kiểu Thái rồi đấy! Đây là món ăn cực kì phù hợp vào những ngày trời lạnh cùng nhâm nhi 1 chén súp tuyệt vời thế này thì đúng là không còn gì hạnh phúc hơn đúng không nào?

Cách nấu súp gà nước cốt dừa vừa thơm vừa béo

Nguyên liệu để nấu súp gà nước cốt dừa thơm ngon

Các bước nấu súp gà nước cốt dừa

Bước 1

Sả đập nhẹ, cắt khúc tầm 3-4cm, ớt rửa sạch rồi cắt nhỏ.

Nấm rơm bỏ phần đuôi, rửa sơ với nước rồi ngâm trong dung dịch nước muối để trôi hết bụi bẩn bám trên nấm, rau và lá chanh chỉ cần rửa sạch rồi cắt nhỏ.

Bước 2

Trước tiên, các bạn sẽ cho 100ml nước cốt dừa, sả, ớt, lá chanh vào nồi và nấu lên cho sôi. Khi nước dùng sôi thì cho thêm nấm rơm và thịt gà, đậy nắp và nấu thêm 5 phút cho thịt gà chín rồi nêm nếm với với mắm, bột nêm sao cho vừa miệng.

Bước 3

Tiếp theo, khi thịt gà đã chín, các bạn mới cho thêm nước cốt chanh, nấu sôi lên 1 lần nữa là có thể múc ra thưởng thức món súp gà nước cốt dừa nóng hổi.

Mẹo nhỏ để nấu súp gà thêm ngon

Phần thịt gà, các bạn có thể chọn phần ức để có nhiều thịt hơn. Thêm nữa, ức gà có rất nhiều dinh dưỡng như đạm và rất ít chất béo phù hợp cho việc giữ dáng nữa nè.

Yummyday.vn

Cách Trồng Cây Sâm Đất Trị Bệnh Thần Kỳ Tại Nhà

Theo Đông y, cây sâm đất có tính hàn, giúp thanh độc giải nhiệt và còn có rất nhiều công dụng chữa bệnh khác. Tuy nhiên, loại cây này không phải nơi nào cũng có vì vậy trồng một ít loai cây này trong vườn sẽ mang lại lợi ích rất lớn trong việc chữu trị nhiều chứng bệnh. Bài viết giới thiệu tới các bạn cách trồng cây sâm đất trị bệnh thần kỳ tại nhà.

Một vài nét về cây sâm đất

Cây sâm đất thuộc họ cây thân thảo là cây trồng quen thuộc trong vườn của rất nhiều gia đình Việt. Trước kia thì cây sâm đất thường mọc hoang ở các khu vực vùng núi được nhiều người phát hiện ra công dụng trị bệnh của cây sâm đất nên đã mang về làm cây thuốc hữu ích trong gia đình. Loại cây này có đặc điểm là dáng đứng, thân nhẵn nhụi, có nhiều nhánh phân chia. Lá sâm đất thì thường khá dày và mập, xanh bóng cả hai mặt. Hoa sâm đất khá dễ nhận biết vì nó có màu hồng đặc trưng và tạo thành quả khi chín sẽ có màu đen nhánh.

Công dụng của cây sâm đất

Một đặc điểm làm cho cây sâm đất trở nên rất hữu ích đó chính là tất cả các bộ phận của cây đều có thể sử dụng làm cây thuốc, làm rau ăn. Với lá sâm người ta thường hái để chế biến thành các món ăn trong bữa cơm hằng ngày của gia đình như là xào hoặc nấu với thịt nạc có tác dụng làm nhuận tràng, thanh nhiệt, giải độc, táo bón…

Củ sâm đất có thể dùng để ngâm rượu hoặc sắc lấy nước uống hàng ngày có công dụng chữa suy nhược, ra mồ hôi, kinh nguyệt không đều… Với thân cây sâm đất người ta có thể phơi khô ngâm rượu hay say nhuyễn để sắc thuốc hoặc để tươi sắc thuốc đều được. Bên cạnh đó, nhiều người cũng dùng lá sâm đất xay nhuyễn để đắp lên các nốt mụn mủ hoặc các vết thương để giảm sưng tấy và nhanh chóng lành sẹo. Ngoài ra còn cây sâm đất còn rất nhiều những công dụng trị bệnh khác như chữa trị sỏi thận, tiểu đường, bệnh gan, cao huyết áp…

Cách trồng cây sâm đất tại nhà

1. Chuẩn bị trước khi trồng cây

Dụng cụ trồng cây cần thiết

Tuỳ theo điều kiện của mỗi gia đình, chúng ta có thể tận dụng mọi thứ xung quanh như thùng xốp, bao xi măng, khay nhựa cũ hoặc một khoảng đất trống trong vườn để trồng cây sâm đất.

Đất trồng cây sâm đất

Vì có nguồn gốc là cây mọc hoang và bắt nguồn từ vùng núi nên cây sâm đất có khả năng sống và sinh trưởng rất tốt, vì thế bạn không cần quá lo lắng về đất trồng. Bạn có thể mua đất sẵn nếu không có hoặc xới tới đất trong khu vực đình trồng rồi trộn cũng với các loại phân như phân gà, phân bò, vỏ trấu, than bùn,… Ngoài ra nếu cẩn thận hơn các bạn có thể bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7-10 ngày trước khi trồng để xử lí các mầm bệnh có trong đất có thể gây hại cho sự sinh trưởng và phát triển của cây sau này.

2. Chọn giống cây và tiến hành trồng cây sâm đất

Cây sâm đất có thể trồng bằng cả hạt hoặc hom.

Trồng cây bằng hạt: Hạt giống khi mua về trước khi trồng chúng ta đem ngâm trong nước ấm với tỉ lệ 2 sôi 3 lạnh trong khoảng từ 6 đến 8 tiếng đồng hồ. Sau khi ngâm xong, vớt ra để ráo, rồi dùng que nhỏ chọc mọt lỗ sâu khoảng 1 cm xuống đất đã chuẩn bị trước đó rồi bỏ hạt vào. Khi đã gieo hạt xong chúng ta lấp kín đất, dùng lưới che năng cho luống gieo và tưới nhẹ nhàng bằng vòi phun nhẹ.

Trồng cây bằng hom: đối với cách trồng này các bạn lưu ý khi chọn hom giống thì nên chọn từ thân hoặc cây củ của cây mẹ. Các bạn hãy lấy từ đoạn gốc đến hết phần bánh tẻ của thân, không nên lấy phần ngọn vì quá non khả năng sống sót rất thấp. Chiều dài của mỗi hom là từ 10-20 cm. Mỗi hom thường có từ 3 đến 4 mắt lá, hãy tỉa bớt lá trên hom chỉ để lại khoảng 1/3 lá. Sau đó đem hom đó giâm vào luống. Lưu ý là phải giữ độ ẩm bằng việc thường xuyên tưới nước. Sau khoảng 10 đến 15 ngày sau hom bắt đầu nảy rễ thì đem đi trồng. Khoảng cách trồng tối ưu là 20 cm giữa các cây với nhau. Sau khi trồng sau cũng cần thường xuyên tưới nước để giữ độ ẩm cho cây.

3. Cách chăm sóc rau sâm đất

Sau khi trồng xong, ngoài việc thường xuyên tưới nước thì trong khoảng 15 đến 20 ngày sau các bạn hãy tiến hành bón lót đợt một bằng phân hữu cơ, phân bò, phân gà… Việc bón phân này nên được thực hiện sau mỗi vụ thu hoạch để cây có thể có điều kiện phát triển tốt nhất.

Việc tưới nước vào mùa khô là việc không thể thiếu rồi nhưng các bạn cũng lưu ý khi đến mùa mưa, chú ý tháo nước đẻ tránh việc cây sâm đất bị thối úng. Và trong trồng trọt thì việc làm cỏ cũng hết sức cần thiết nên hãy thực hiện thường xuyên để tạo ra môi trường tối ưu cho cây sinh sống.

4. Thu hoạch cây sâm đất làm thuốc

Tuỳ vào mục đích của mỗi người mà có cách lựa chọn thời điểm thu hoạch khác nhau. Nếu trồng để lấy ra thì các bạn có thể thu hoạch khi cây cao từ 20 đến 30 cm. Ngoài ra có thể trồng để lấy hoa, lấy quả, lấy thân hay lấy củ.

Cách trồng cây sâm đất khá đơn giản cộng thêm loại cây này có sức sống mãnh liệt và không tốn quá nhiều công sức chăm sóc vì vậy hi vọng các với những thông tin trên các bạn sẽ thành công trong việc trồng cây sâm đất tại nhà. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.

Cách Làm Chè Ba Màu Thơm Ngon Bổ Dưỡng Cho Gia Đình

Cách làm chè ba màu thơm ngon bổ dưỡng cho gia đình

Chè ba màu là một trong những món ăn vặt khoái khẩu của không ít chị em. Học được cách làm chè ba màu thơm ngon tại nhà chị em có thể thưởng thức nó thoải mái và còn có thể mời thêm bạn bè về nhà vừa ăn vừa tán gẫu.

1. Nguyên liệu

Chuẩn bị nấu chè ba tầng

– 100g đậu đỏ

– 50g bột yến mạch

– 1 quả xoài chín

– Đường nâu

– 50ml sữa đặc có đường

2. Cách nấu chè ba tầng Cách làm chè ba màu thơm ngon bổ dưỡng

Bước 1:Đậu đỏ cho vào thau nước để loại bỏ những hạt sâu, hạt lép nổi lên trên. Cho ra rổ xả lại nước lạnh cho sạch rồi ngâm với nước qua đêm cho nở mềm. Nếu ngâm đậu (từ 5 – 8 giờ) trước khi nấu, bạn có thể tiết kiệm được khoảng 15 phút so với cách nấu thông thường.

Khi chọn đậu, hãy chọn những hạt đậu to đều, vỏ mỏng bóng, màu sắc đậm, cắn thử thấy giòn là đậu ngon và còn mới. Đậu có màu nhạt, hạt to nhỏ không đều nhau, cắn thấy mềm là đậu cũ.

Bước 2:

Cho đậu đỏ vào nồi, thêm nước rồi đun sôi. Cách nấu chè nhanh nhất là bạn cho đậu vào nồi áp suất và ninh nhỏ lửa. Nếu không có nồi áp suất bạn có thể dùng nồi cơm điện.

Bước 3:

Khi nồi đậu sôi, chuyển sang lửa vừa và đun nhỏ lửa khoảng 1 giờ.

Một cách khác nữa cũng giúp bạn tiết kiệm thời gian đáng kể là khi chè sôi hãy tắt bếp. Để khoảng 10 phút sau tiếp tục bật bếp nấu với lửa nhỏ, hạt đậu sẽ nở và mau nhừ hơn.

Nấu cho đến khi cánh đậu bung nở, nước nấu cũng cạn lại còn sâm sấp mặt đậu thì thêm đường nâu vào trộn đều, rim trong khoảng 10 phút với lửa nhỏ. Sau khi đường đã tan và thấm đều vào hạt đậu, cho thêm nước vào nồi đậu và nấu sôi trở lại. Làm như thế khi ăn chè, cả nước và cái đều thấm ngọt.

Bước 4:

Bắc nồi khác lên bếp, thêm nước, cho yến mạch vào đun sôi.

Các bước làm chè ba màu thơm ngon

Bước 5:

Nấu trong khoảng 10 phút cho yến mạch chín mềm thì múc ra bát, rót một lớp sữa đặc mỏng lên trên khi nó đang còn nóng.

Bước 6:Tiếp tục múc một muỗng canh đậu đỏ đổ lên bát chè, tạo thành một lớp kế tiếp bên trên.

Bước 7:

Thêm một lớp yến mạch nữa.

Bước 8:

Và cuối cùng kết thúc bằng một muỗng canh đậu đỏ Bày xoài thái miếng vuông nhỏ thành hình tròn phía trên, trang trí thêm một nhánh bạc hà ở giữa cho đẹp Mắt

Chè ba tầng hấp dẫn bởi vị đậu đỏ thấm ngọt, đậm đà với nước chè sánh quyện. Hạt đậu thơm bùi tan nhanh trên đầu lưỡi. Chè ăn nóng rất ngon mà khi thêm đá bào, ăn lạnh cũng ngon không kém.

Vẫn là món chè đậu đỏ, dân dã và truyền thống nhưng cách làm chè mới mang đến cho bạn một cách thưởng thức thú vị hơn. Chè ba tầng bắt đầu khai vị bằng những miếng xoài thanh ngọt, thoảng thơm hương bạc hà khiến bạn bị kích thích hơn. Mỗi tầng chè là một loại nguyên liệu khác nhau khiến cho vị giác luôn được biến đổi. Món chè ba tầng vì thế cũng trở nên ngon miệng và lôi cuốn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Rau Sâm Đất Món Ngon Bổ Dưỡng Cho Triệu Gia Đình Việt trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!