Xu Hướng 6/2023 # Chân Giò Hầm Giấm Đen Kiểu Tàu # Top 10 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chân Giò Hầm Giấm Đen Kiểu Tàu # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Chân Giò Hầm Giấm Đen Kiểu Tàu được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Black Sweet Vinegar Pork Trotter

Chân giò hầm giấm đen là một món ăn truyền thống của Trung Quốc và thường được làm món ăn cho phụ nữ sau sinh. Người Trung Quốc tin rằng món ăn này sẽ tăng khả năng miễn dịch đối với phụ nữ sau sinh trong thời gian ở cữ. Tuy nhiên, giờ đây nó lại là món ăn phổ biến mà mọi người trong gia đình đều thích. Thành phần collagen tự nhiên có trong chân giò lợn cũng rất tốt cho sức khỏe của bất kỳ ai. Món ăn này hiện nay được bán hàng ngày ở nhiều nhà hàng Trung Quốc – những nơi bán các món thịt lợn nguyên bản.

2. Cách làm

– Gừng cạo sạch vỏ rồi thái thành miếng dày khoảng 2-3mm.

– Chân giò chặt miếng vừa ăn (khoảng 3cm), luộc sơ qua trong nước sôi khoảng 2 phút cho sạch hết chất bẩn.

– Sau đó xả sạch dưới vòi nước lạnh. Để ráo nước.

– Bắc một chiếc nồi lớn lên bếp đun với lửa nhỏ, cho đường thốt nốt và gừng thái lát vào đảo đều cho đến khi đường tan.

– Tiếp đó cho dầu mè vào xào chung cho đến khi mùi thơm từ gừng bốc lên.

– Cho chân giò đã ráo nước vào xào chung 2-3 phút cho đến khi chân giò ngấm đều dầu mè.

– Cho 2 cup dấm đen đã trộn sẵn (giấm đen chua ngọt) vào nồi.

– Tiếp theo cho 1,5 cup dấm đen ngọt vào chung.

– Đổ thêm nước sao cho vừa đủ xâm xấp mặt thịt.

– Cho thêm nước tương nhạt và đun cho sôi lên.

– Đậy nắp nồi lại và hầm khoảng 30 phút cho đến khi thịt chân giò chín mềm.

– Múc chân giò hầm ra bát và dùng nóng với cơm trắng.

– Lượng gừng và thịt có thể điều chỉnh theo sở thích mỗi người.

- Nếu thích ăn đậm mùi gừng thì chọn gừng già, nếu chỉ muốn ăn thoang thoảng mùi gừng thì chọn gừng non.

– Không nấu quá lâu vì khi đó chất keo trong chân giò sẽ bắt đầu tan ra và món ăn trở nên dính.

– Tốt nhất là để chân giò sau khi hầm được om vài giờ, nhất là qua đêm để cho tất cả hương vị được thấm vào từng thớ thịt một cách kỹ lưỡng và hâm nóng trước khi ăn.

4. Video hướng dẫn

(Nguồn Huangkitchen.com)

Black Sweet Vinegar Pork Trotter is a traditional Chinese dish often cooked as a confinement food. The Chinese believes that this dish would boost post natal immunity for women during confinement. Nevertheless, it is now a common dish enjoyed by everyone in the family. The natural collagen of pork trotters is very good for one’s health too. This dish is now commonly sold today in many chinese restaurants that sell authentic pork dishes.

The main ingredients for a nice pot of this dish are just the pork trotters/pork knuckles, ginger and the sweet sour vinegar. It’s full of ginger aroma and the pig’s trotters are so moist, tender and succulent after the slow simmering in the aromatic yet pungent sweet and sour black vinegar. Both old and younger ginger are used in this pork trotter stew to bring out the best flavour, as old ginger gives the heat and young ginger gives the gingery aroma.It’s a wonder how such an easy recipe can result in such a great flavourful dish!

1. Ingredients

– 2 pork trotters, cut across the bone into 3 cm pieces

– 200 grams gingerold and young, cut into thick pieces

– 150 grams palm sugar

– 2 cups mixed black vinegarpremixed (sweet and sour vinegar)

– 1 cups weet black vinegar

– 1 cup water

– 1 tbsp sesame oil

– 1 tbsp light soy sauce

2. Instructions

– First peel the gingers and cut into thick slices.

– Bring a large wok of water to a boil. In batches, lightly blanch the pork trotters for 2 minutes to remove any impurities.

– Then wash the pork trotters in cold water. Drain and set aside. And we’re ready to cook the dish!

– In a large pot and over low heat, shallow fry palm sugar and ginger slices till palm sugar has dissolved.

– Then add in sesame oil and saute until the ginger aroma is released.

– Next, add in the drained pork trotters and stir fry for 2-3 minutes until they are well coated with the sesame oil.

– Add in 2 cups or 1 bottle of pre-mixed (sweet and sour) Chinese black rice vinegar.

– Then pour in 1 cup or half a bottle of sweet Chinese black rice vinegar.

– Next, add in just enough water, making sure the meat is covered with liquid.

– Then, add in light soy sauce and bring the liquid to a boil.

– Cover with a lid and simmer for 30 minutes or until the pork is tender.

– Adjust taste accordingly and we’re done! Leave the pork stew for at least 3 hours or more to allow the flavour to infuse into the meat thoroughly. Reheat before serving.

– Best to serve this pork stew hot with white rice. So Enjoy!

3. Notes

– The amount of ginger and pork trotter used for this recipe can be varied and adjust to your preference.

– Old ginger tends to be quite tough in texture so if you prefer less hot taste and tender texture, then use young ginger.

– Do not cook the meat for too long with the vinegar. Otherwise, the stew will become sticky as the gelatine from the pork’s skin melts.

– Its best to leave aside the stew a few hours, preferably overnight before serving to allow the flavour to infuse into the meat thoroughly and reheat before serving.

Cách Nấu Chân Giò Hầm Măng Khô

Chân giò hầm măng khô vốn là món ăn quen thuộc của nhiều gia đình Việt. Nếu chỉ mỗi chân giò hầm bản thân nó rất ngán nhưng khi kết hợp cùng măng khô đã tạo ra một món canh hoàn hảo. Măng khô giòn giòn với miếng chân giò hầm mềm thơm chắc chắn ai ăn cũng phải gật gù khen ngon.

Cách chế biến món măng hầm giò heo Nguyên liệu cần có cho món canh măng

(bạn có thể chọn măng lá, hoặc măng lưỡi lợn. Tôi hay dùng măng nứa và măng lưỡi lợn)

– Gia vị, muối, nước mắm, hành lá, hành củ.

Sử dụng nước mắm nguyên chất để tạo độ thơm cho món ăn. thường hay sử dụng nước mắm Sa Châu.

Các bước thực hiện

– Bạn nên đem măng khô rửa sạch rồi ngâm với nước ấm để qua đêm như vậy để măng nở hết và mềm hơn.

– Sau khi đã ngâm măng bạn xé nhỏ hoặc thái miếng tuỳ theo sở thích chế biến. Nếu bạn dùng loại măng lưỡi lợn ngon, rất dầy thì cần thải ngang thân măng và thái mỏng ở phần gốc dưới. Còn với măng nứa thì chỉ cần xé nhỏ là được.

– Sau khi xé măng bạn nên rửa sạch rồi cho vào nồi đun sôi rồi đổ nước đó đi, làm như vậy khoảng 2-3 lần cho đến khi nước măng luộc trong hơn thì được. (bạn cũng có thể để cả cây măng luộc trước rồi mới xé sau). Rửa sạch lại với nước lạnh, để ráo.

– Làm nóng chảo, cho dầu ăn, phi thơm hành củ thái lát rồi cho măng đã xé vào xào lửa to khoảng 5 phút. Thêm nước mắm, muối cho măng ngấm gia vị.

– Móng giò cạo sạch lông, dùng khò gas khò cho da heo vàng rộm, rồi rửa sạch bằng nước lạnh, chặt miếng vừa ăn. Xương lợn chặt miếng vừa ăn, chần móng giò và xương lợn qua nước sôi rồi rửa lại bằng nước lạnh cho hết mùi hôi và nước dùng nấu sẽ được trong hơn.

– Sau khi ninh xương và móng giò được 30 phút thì bạn cho lượng măng đã xào ở trên vào để ninh cùng. Đun nhỏ lửa để ninh cho thịt móng giò nhừ, măng mềm ra là được. Cuối cùng bạn cho hành lá cắt ngắn vào rồi bắc xuống, múc ra ăn nóng.

Như vậy cách nấu canh măng khô hầm móng giò không khó khăn một chút nào đúng không bạn, bạn chỉ cần để tâm vào chăm chút cho món ăn một chút là có ngay thành phẩm rất thơm ngon bổ dưỡng. Tôi hy vọng các bạn có thể làm được chuẩn vị để có bữa cơm gia đình thêm phong phú, cả trong ngày thường, hội họp, và trong những ngày lễ tết.

Chân Giò Hầm: 10 Cách Hầm Giò Heo Ngon, Mau Nhừ, Lợi Sữa Cho Bà Đẻ

1. Cách hầm chân giò thuốc bắc

Chân giò hầm thuốc Bắc là món ăn ngon rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt thích hợp với phụ nữ mang thai và những người có tiền sử đau dạ dày. Giò heo hầm mềm kết hợp với vị đắng nhẹ của thuốc bắc giúp món ăn trở nên ngon miệng hơn rất nhiều.

1.1. Nguyên liệu

350 gram thịt chân giò heo

50 gram đường quy

50 gram câu kỷ tử

50 gram táo tàu

50 gram hạt sen

1 muỗng cà phê hạt nêm

1 muỗng cà phê muối

1.2. Hướng dẫn cách nấu chân giò heo hầm thuốc bắc

Chân giò heo mua về rửa sạch, chặt khúc vừa ăn. Sau đó chần sơ qua nước sôi để loại bỏ bớt mùi hôi. Để tiết kiệm thời gian, khi mua giò heo về hâm bạn có thể nhờ người bán chặt hộ.

Cho giò heo vào nồi áp suất cùng 500 ml nước, hầm 15 phút. Sau đó, thêm 50 gram đường, 50 gram câu kỳ tử, 50 gram táo tàu, 50 gram hạt sen cùng 1 muỗng cà phê muối và 1 muỗng cà phê hạt nêm. Hầm thêm 10 đến 15 phút nữa thì tắt bếp.

Lưu ý: Không hầm quá lâu, thịt chân giò sẽ mất đi vị ngọt tự nhiên và mềm nhũn.

Múc chân giò hầm thuốc bắc ra tô, rắc thêm ít tiêu, ngò cho thơm. Chân giò hầm thuốc bắc là món ăn rất giàu dinh dưỡng, vì thế không nên ăn thường xuyên sẽ dễ dẫn đến các bệnh như táo bón, béo phì, tăng huyết áp.

2. Cách nấu món chân giò hầm nấm và rau củ

Không chỉ thuốc bắc, chân giò mang hầm nấm và rau củ cũng rất ngon và bổ dưỡng. Trời se lạnh, nấu món canh này cho gia đình, vừa ngon lại lạ miệng.

2.1. Nguyên liệu

400 gram móng giò heo

200 gram nấm rơm

3 củ khoai sọ

3 củ khoai tây

2 muỗng canh hạt nêm

2 muỗng canh nước mắm

1 muỗng cà phê bột ngọt

2 muỗng cà phê đường trắng

1/2 muỗng cà phê muối

2.2. Hướng dẫn cách nấu móng heo hầm nấm và rau củ

Khoai sọ và khoai tây mang đi gọt vỏ, rửa sạch và cắt miếng vừa ăn. Nấm rơm ngâm với muối khoảng 5 phút, vớt ra rửa lại với nước và bổ đôi. Cho nấm rơm vào nồi xào sơ, nêm 1 muỗng cà phê hạt nêm và 1 muỗng cà phê bột ngọt.

Chân giò heo chần sơ qua nước sôi để bớt mùi hôi. Sau đó cho vào nồi cùng 1,5 lít nước, hầm khoảng 30 phút. Sau đó cho khoai tây, khoai sọ và nấm rơm vào đun thêm 10 phút. Nêm nếm lại gia vị vừa ăn và tắt bếp.

Múc canh ra tô, trang trí thêm ít ngò rí cho hấp dẫn. Món canh này rất bổ dưỡng, đặc biệt với những người vừa mới bệnh dậy.

3. Cách làm món chân giò heo hầm đu đủ

Món ăn này đã không còn quá xa lạ với nhiều người, đặc biệt với phụ nữ vừa sinh. Theo kinh nghiệm dân gian, mẹ muốn có sữa cho con bú thì nên ăn chân giò nấu với đu đủ. Các nguyên liệu cần chuẩn bị cho món ăn lợi nữa này như sau.

3.1. Nguyên liệu

200 gram thịt chân giò heo

200 gram đu đủ xanh

1 lít nước lọc

Mùi tàu, hành lá, hành khô

Gia vị: nước mắm, muối, bột ngọt, đường, tiêu xay

3.2. Hướng dẫn cách nấu chân giò hầm đu đủ

Chân giò rửa sạch, chặt khoanh tròn vừa ăn và chần sơ qua nước sôi khoảng 2 phút. Vớt ra để ráo.

Đu đủ xanh gọt vỏ, bỏ cắt, cắt miếng vuông hơi tô, rửa sạch với nước để loại bỏ bớt nhựa. Mùi tàu, hành lá rửa với nước, cắt nhỏ. Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ.

Bắc nồi lên bếp, làm nóng 1 muỗng cà phê dầu ăn, cho hành khô vào phi thơm. Tiếp đó cho chân giò vào đảo nhanh đến khi thịt săn lại thì trút 1 lít nước lọc vào. Đun lửa lớn đến khi nước sôi thì vặn nhỏ, hầm khoảng 15 phút. Trong thời gian này bạn thường xuyên vớt bọt để nước canh được trong.

Đủ thời gian, cho đu đủ vào, hầm thêm 15 phút, nêm nếm gia vị vừa ăn. Tắt bếp, cho hành lá, mùi tàu vào là có thể thưởng thức.

Lưu ý: Phụ nữ trong thời gian mang thai không nên ăn đu đủ xanh. Vì trong loại quả này có chứa nhiều chất gây co thắt tử cung dẫn đến sảy thai hoặc sinh non. Còn với phụ nữ vừa mới sinh xong, món này lại giúp lợi sữa, tốt cho bé.

4. Cách hầm chân giò ngon mềm với hạt sen

Cách nấu chân giò ninh hạt sen không quá khó, chỉ mất nhiều thời gian ở công đoạn hầm hạt sen và chân giò. Tuy nhiên món ăn này lại rất giàu dinh dưỡng, đặc biệt tốt với những thiếu chất, ốm yếu.

4.1. Nguyên liệu

500 gram giò heo

100 gram cà rốt

5 gram nấm hương

100 gram hạt sen

1 muỗng canh hạt nêm

1 muỗng canh nước mắm

1 muỗng canh đường

1 muỗng cà phê muối

1 muỗng cà phê tiêu xay

Vài cọng hành lá, ngò rí

4.2. Hướng dẫn cách nấu chân giò hầm hạt sen

Hạt sen rửa sạch, bắc lên bếp nấu khoảng 20 phút cho mềm. Sau đó vớt ra để ráo. Nấm hương ngâm vào nước lọc cho nở, cắt bỏ chân, rửa sạch với nước. Cà rốt gọt vỏ, cắt khoanh vừa ăn. Hành lá, ngò rí rửa sạch, cắt nhuyễn.

Giò heo cạo lông lại cho sạch, chặt khoanh, rửa với nước và chần sơ qua nước sôi khoảng 3 đến 4 phút. Vớt ra xả lại bằng nước lạnh.

Bắc nồi lên bếp, cho giò heo cùng 1 lít nước lọc vào nấu. Đun lửa lớn đến khi nước sôi, hạ lửa nhỏ và hầm khoảng 30 phút. Chân giò mềm, thả hạt sen, cà rốt, nấm hương vào hầm cùng. Nêm gia vị vừa miệng. Khi cà rốt mềm thì tắt bếp.

Múc canh ra tô, rắc thêm ít tiêu và ngò rí vào. Bạn có thể chuẩn bị thêm một chén nước mắm nhỏ để chấm với chân giò.

5. Cách chế biến chân giò heo hầm măng khô nước dừa tươi

Chân giò nấu măng khô là món ăn dân dã nhưng lại rất ngon và hút cơm. Không chỉ cơm trắng, món giò heo hầm măng ăn kèm với cách gói bánh tét hoặc bánh chưng đều thích hợp, vì thế mà ngày Tết người ta vẫn hay nấu món này cho gia đình.

5.1. Nguyên liệu

200 gram măng khô

700 gram giò heo

1,5 lít nước

30 gram hành tím

500 ml nước dừa tươi

2 muỗng canh dầu ăn

1 muỗng canh muối

1/2 muỗng canh tiêu

2 muỗng canh hạt nêm

2 muỗng canh nước mắm

5.2. Hướng dẫn cách nấu chân giò hầm măng khô

Ngâm măng khô với nước ấm khoảng 30 phút cho nở mềm. Sau đó bắc lên bếp luộc khoảng 15 phút cho chín. Vớt ra rửa sạch, xé thành sợi vừa ăn.

Chân giò rửa sạch, chặt khoanh tròn vừa ăn, ướp với 15 gram hành tím băm, 1 muỗng canh hạt nêm, 1/2 muỗng canh hạt tiêu và 1 muỗng canh nước mắm. Để khoảng 30 phút cho chân giò ngấm gia vị.

Làm nóng 2 muỗng canh dầu ăn, cho 15 gram hành băm còn lại vào nồi phi thơm. Sau đó trút chân giò vừa ướp vào xào, đến khi thịt săn lại thì thêm 500 ml nước dừa tươi. Hỗn hợp sôi, tiếp tục cho măng khô vào.

Nêm 1 muỗng canh hạt nêm, 1 muỗng canh muối, 1 muỗng canh nước mắm và thêm 200 ml nước lọc. Hầm thêm 60 phút cho nước cạn và chân giò mềm thì tắt bếp.

Giò heo hầm măng khô ăn khi còn nóng mới ngon. Khi ăn, bạn có thể cho thêm ít tiêu xay và hành lá cắt nhuyễn.

6. Hướng dẫn nấu chân giò hầm ngũ vị

Chân giò hầm ngũ vị thoang thoảng mùi thơm của quế, hoa hồi, rất tươi mới. Món này ăn cũng với cơm trắng cũng rất ngon. Tuy nhiên phải ăn khi còn nóng thì mới cảm nhận trọn vẹn được hương vị của món ăn này.

6.1. Nguyên liệu

600 gram thịt chân giò heo

2 miếng thanh quế

3 cái hoa hồi

1 trái thảo quả

2 lá nguyệt quế

1 miếng gừng

1/2 muỗng cà phê tiêu

3 củ hành tím

2 muỗng canh nước tương

1 muỗng canh đường trắng

1 muỗng cà phê hạt nêm

3 tép tỏi

6.2. Hướng dẫn cách nấu chân giò hầm ngũ vị

Chân giò rửa sạch, chặt miếng, sau đó cũng chần sơ qua nước sôi khoảng 3 phút, vớt ra rửa lại nước lạnh. Ướp chân giò với 1 muỗng cà phê hạt nêm, 2 muỗng canh nước tương, 1/2 muỗng cà phê tiêu. Để khoảng 15 phút cho thấm gia vị.

Hành tỏi bóc vỏ, để nguyên. Thanh quế, hoa hồi, thảo quá, lá nguyệt quế, rửa sạch. Sau đó cho tất cả nguyên liệu lên bếp rang cho thơm.

Làm nóng 1 muỗng cà phê dầu ăn, cho 1 muỗng canh đường vào đun cùng. Khi đường chuyển sang màu cánh gián thì đổ chân giò đã ướp vào.

Xào săn, đổ nước ngập chân giò, cho tất cả các gia vị vừa rang vào. Vặn lửa nhỏ hầm đến khi thịt chân giò mềm, nước trong nồi sệt lại thì tắt bếp.

7. Cách làm món chân giò hầm đậu đen

Không chỉ giàu dinh dưỡng, chân giò hầm đậu đen còn là món ăn giải nhiệt ngày hè rất tốt. Chân giò mềm béo cùng vị bùi bùi của đậu đen, ăn rất ngon miệng.

7.1. Nguyên liệu

500 gram chân giò

200 gram đậu đen

50 gram hành tím

Ít hành lá và ít lá chanh

Gia vị: đường, hạt nêm, nước mắm, bột ngọt

7.2. Hướng dẫn cách làm chân giò hầm đậu đen

Chân giò nên chọn phần móng hầm với đậu mới ngon. Sau khi mua về, đem móng giò rửa sạch, chần sơ với nước sôi cùng ít lá chanh cho sạch và bớt mùi tanh. Tương tự, đậu đen cũng nhặt hạt sâu, cho vào nồi luộc mềm để loại bỏ bớt vị chát.

Bắc một nồi nước mới lên bếp, cho móng heo vào cùng đậu đen. Đậy kín nắp và hầm khoảng 45 phút. Thường xuyên vớt bọt để nước canh được trong.

Đủ thời gian, bạn cho củ hành tím vào hầm cùng. Nêm nếm gia vị vừa miệng. Hầm thêm 15 phút, cho hành lá cắt khúc vào. Khuấy đều và tắt bếp. Khi múc canh ra ngoài, bạn có thể cho thêm ít hành lá nữa cho thơm.

8. Cách nấu chân giò hầm bí đỏ

Cũng tương tự như những món canh giò heo khác, canh giò heo hầm bí đỏ rất bổ dưỡng, thích hợp cho người bệnh mới khỏi. Để món canh này ngon, bạn phải biết cách chọn sao cho bí đỏ không bị sượng và móng heo phải tươi, không bay mùi.

8.1. Nguyên liệu

500 gram móng giò heo

200 gram bí đỏ

50 gram bông cải xanh

1/2 trái bắp Mỹ

15 gram nấm đông cô

50 gram cà rốt

10 gram hành lá

10 gram hành boa rô

10 gram ngò rí

10 gram đường trắng

5 gram muối

10 gram bột ngọt

8.2. Hướng dẫn cách nấu chân giò hầm bí đỏ

Bí đỏ gọt vỏ, bỏ ruột, rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Nấm đông cô ngâm với nước ấm cho nở, cắt bỏ chân, rửa lại với nước. Bông cải xanh cắt nhỏ, ngâm với nước muối pha loãng. Bắp rửa sạch, cắt khúc. Cà rốt gọt vỏ, cắt lát mỏng hoặc tỉa hoa.

Móng giò heo chặt nhỏ, rửa sạch. Sau đó cho vào nồi luộc cùng ít muối và gừng tươi khoảng 10 phút. Vớt ra rửa lại nước lạnh, để ráo.

Bắc một nồi nước mới, cho chân giò, hành tím và đầu hành boa rô vào nấu cùng. Đậy kín nắp, hầm khoảng 30 phút, tiếp tục cho cho bắp Mỹ, nấm đông cô, cà rốt và bí đỏ vào hầm cùng. Đun lửa nhỏ đến khi bí mềm, nêm nếm gia vị và tắt bếp.

Rắc thêm ít tiêu và hành ngò thái nhỏ vào. Món canh giò heo hầm bí đỏ này nên ăn khi còn nóng để không bị ngấy.

9. Cách nấu canh hoa Atiso hầm chân giò

Atiso là một loài hoa rất quen thuộc, có nhiều công dụng trong việc chữa bệnh. Vì thế mà những món ăn từ hoa Atiso, trong đó có món canh hầm với giò heo rất tốt cho sức khỏe.

9.1. Nguyên liệu

500 gram chân giò (hoặc bạn có thể thay thế bằng đuôi heo hoặc xương heo)

1 cái bông atiso

1 muỗng cà phê hạt nêm

1 muỗng canh muối

2 cây hành lá

2 nhánh ngò rí

9.2. Hướng dẫn cách nấu canh hoa Atiso hầm chân giò

Bông Atiso rửa sạch. Phần thân cạo vỏ, chặt khúc chéo. Phần bông loại bỏ nhụy, bổ múi cau.

Chân giò rửa sạch với muối, xả lại với nước lọc. Sau đó, bắc nồi lên bếp, cho vào 2 lít nước lọc, thả chân giò heo cùng 1 muỗng cà phê muối vào đun khoảng 30 phút.

Tiếp đến cho phần thân Atiso vào trước, nấu khoảng 15 phút thì mới cho phần bông vào. Nấu thêm 20 phút, nêm nếm gia vị lại vừa ăn và tắt bếp.

Múc canh ra tô, rắc thêm ít hành lá và rau ngò. Chuẩn bị thêm một chén nước mắm để chấm chân giò thì hết sảy.

10. Cách nấu món chân giò hầm sữa kiểu Đức

10.1. Nguyên liệu

1 cái chân giò rút xương

3 củ khoai tây

1 củ cà rốt

1 củ hành tây

200 ml sữa tươi

50 ml kem tươi (Xem cách làm kem tươi cho món tráng miệng, món hầm)

2 muỗng bơ

2 muỗng bột mì

Ít là nguyệt quế khô

10.2. Hướng dẫn cách làm chân giò hầm sữa kiểu Đức

Chân giò rửa sạch, để ráo nước. Sau đó ướp với ít hạt nêm, tiêu xay và nước mắm. Để khoảng 30 phút cho ngấm gia vị.

Khoai tây gọt vỏ, cắt miếng vừa ăn và ngâm trong nước muối pha loãng để không bị thâm đen. Cà rốt gọt vỏ, cắt miếng nhỏ.

Cho chân giò cùng khoai, hành tây, cà rốt và lá nguyệt quế vào nồi áp suất hầm nhừ.

Bỏ 2 muỗng bơ vào chảo, bật bếp lên đun nóng, bơ tan ra cho bột mì vào. Thêm ít nước hầm giò heo, sữa tươi, kem tươi, đun đến khi hỗn hợp sánh lại thì thêm ít đường và tắt bếp.

Vớt chân giò hầm cùng rau củ ra đĩa, rưới hỗn hợp sốt kem sữa lên. Dùng ít ngò rí trang trí cho đẹp mắt.

11. Món chân giò hầm chứa bao nhiêu calo, ăn có béo không?

Chân giò hay còn gọi là móng giò. Đây là một trong những bộ phận chứa nhiều dinh dưỡng nhất của lợn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong một cái giò lợn chứa đến 230 calo, 64,6 gram nước, 15, 7 gram đạm và 18,6 gram chất béo. Móng lợn khi chế biến thành món ăn có tác dụng bổ huyết, cung cấp sắt cùng vitamin A, B. Đồng thời còn giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm suy nhược thần kinh. Ngoài ra, chân giò còn là nguồn cung cấp collagen rất tốt, giúp da mịn màng, hạn chế nếp nhăn.

Mặc dù móng giò có nhiều tác dụng như bổ máu, thông sữa, đẹp da nhưng không phải ai ăn cũng cho được công dụng như thế. Vì móng giò có hàm lượng dinh dưỡng lớn nên không thích hợp với những người béo phì, thừa cân, những người bị sỏi thân hoặc viêm gan mãn tính. Lượng chất béo dồi dào trong chân giò sẽ khiến bệnh tình thêm nặng

Mỹ Lệ tổng hợp

Tuyệt Chiêu Nấu Chân Giò Hầm Thuốc Bắc Bổ Dưỡng

Chân giò hầm thuốc bắc là món ăn được nhiều người lựa chọn khi muốn bồi bổ, nạp thêm năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Tuy nhiên, cách làm món chân giò hầm cần đến nhiều tuyệt chiêu để món ăn này trở nên thơm ngon và phát huy tối đa được giá trị dinh dưỡng vốn có.

Chân giò hầm thuốc bắc – món ăn thích hợp để bồi bổ cho cơ thể

Chân giò hầm thuốc bắc có tác dụng gì?

Với những người vừa khỏi bệnh hoặc trong quá trình điều trị bệnh, chân giò hầm thuốc bắc có lẽ là gợi ý hoàn hảo. Đây là một trong các món ăn người Hoa có khả năng giúp nhanh chóng bổ sung dưỡng chất cho cơ thể sau một thời gian dài suy kiệt. Ngoài ra, với phụ nữ sau sinh, tác dụng của chân giò hầm thuốc bắc giúp chị em có được lượng sữa tốt cho con trẻ.

Nguyên liệu làm chân giò hầm thuốc bắc

600g chân giò heo

1 gói thuốc bắc (bạn có thể tìm mua ở các tiệm bán thuốc bắc, siêu thị, chợ đều có)

100g nấm hương

150g củ năng

100g hạt sen tươi

50g bạch quả tươi

Lá quế, ngò rí

3 củ hành tím

1 trái dừa tươi

2 muỗng canh nước cốt hành tím

Gia vị: hạt nêm, bột ngọt, muối, dầu ăn, nước tương

Cách chọn chân giò ngon cho món hầm

Bạn nên chọn chân giò đoạn có nhiều gân cho món hầm thuốc bắc sẽ ngon hơn.

Bạn có thể chọn chân giò trước vì phần này xương ống nhỏ, nhiều thịt, ít mỡ.

Để món ăn ngon hơn, bạn nên chú ý chọn phần chân có nạc mỡ xen lẫn vừa phải.

Thịt phải còn tươi ngon, không có dấu hiệu bốc mùi.

Cách làm món chân giò hầm thuốc bắc

Bước 1: Sơ chế giò heo

Giò heo sau khi mua về, bạn cạo sạch lông và biểu bì còn dính trên da. Sau đó, đem đi rửa với nước muối loãng và chú ý cọ thật sạch phần móng. Nước muối sẽ giúp cho chân giò trắng sạch và khử mùi hôi hiệu quả.

Tiếp đó, bạn có thể dùng rơm nướng cháy sém phần da chân giò hoặc dùng đèn khò ga hay bọc chân giò vào giấy bạc rồi nướng trên bếp ga.

Sau đó, bạn đem chân giò đi rửa sạch dưới vòi nước, chà cho thật sạch lớp muội than còn dính trên chân giò nếu nướng bằng rơm hay khò ga.

Để chân giò ráo nước rồi chặt thành các miếng nhỏ vừa ăn.

Bạn ướp vào chân giò 2 muỗng canh nước cốt hành tím, ½ muỗng cà phê bột ngọt, ½ muỗng cà phê muối và ướp trong thời gian 10 phút.

Thui chân giò heo trên bếp lửa. Ảnh: Internet

Bước 2: Sơ chế phần thuốc bắc và nguyên liệu khác

Bạn ngâm thuốc bắc vào nước cho nở rồi rửa sạch lại, để ráo.

Phần củ năng gọt vỏ, rửa sạch, cắt làm đôi.

Nấm hương bỏ gốc, rửa sạch, để ráo.

Hạt sen bỏ tim, rửa sạch, để ráo.

Bạch quả rửa sạch, để ráo.

Hành tím đem nướng cho thơm, rửa sạch lại.

Thuốc bắc ngâm và rửa sạch. Ảnh: Internet

Bước 3: Cách hầm chân giò cùng thuốc bắc

Cho vào nồi áp suất nước của 1 quả dừa tươi, thuốc bắc, nấm hương, củ hành tím nướng và chân giò vào. Tiếp theo, bạn nêm vào nồi ½ muỗng cà phê muối, ½ muỗng cà phê bột ngọt. Bạn đậy nắp và hầm trên mức lửa vừa trong thời gian 15 phút.

Sau khi đã hầm được 15 phút, bạn tắt bếp, mở nắp và thêm vào 800ml nước, cho tất cả các loại rau củ còn lại vào. Tiếp theo, bạn nêm 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng canh nước tương. Sau đó, bạn tiếp tục hầm cho đến khi các nguyên liệu rau củ chín mềm là được.

Cho giò heo và các nguyên liệu vào nồi áp suất hầm. Ảnh: Internet

Bước 4: Thưởng thức và trình bày

Khi đã hầm chín chân giò, bạn cho ra tô và cho lên trên một ít ngò rí và lá quế.

Bạn có thể dùng công thức này để chế biến món chân giò hầm thuốc bắc cho bà bầu sẽ rất bổ dưỡng. Các món hầm thuốc bắc có nguồn gốc từ người Hoa và luôn chứa đựng hương vị thơm ngon cùng những giá trị về dinh dưỡng. Với các bước hướng dẫn như trên, hy vọng bạn đã có thể tự chế biến được món chân giò hầm thuốc bắc bổ dưỡng cho bản thân và gia đình.

Đăng Ký Để Được Tư Vấn Miễn Phí

Cập nhật thông tin chi tiết về Chân Giò Hầm Giấm Đen Kiểu Tàu trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!