Xu Hướng 6/2023 # Chế Biến Món Chân Giò Hầm Măng Khô Hấp Dẫn – Kinh Nghiệm Nấu Ăn # Top 15 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Chế Biến Món Chân Giò Hầm Măng Khô Hấp Dẫn – Kinh Nghiệm Nấu Ăn # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Chế Biến Món Chân Giò Hầm Măng Khô Hấp Dẫn – Kinh Nghiệm Nấu Ăn được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bạn đang cần tìm một món ăn dễ làm bổ dưỡng cho cả gia đình thì món chân giò hầm măng khô là một lựa chọn chính xác, nguyên liệu vừa dễ kiếm vừa rẻ nữa. Còn chần chừ gì nữa đọc nhanh bài viết này và bắt tay vào thực hiện thôi nào.

Nguyên liệu chế biến món chân giò hầm măng khô

Chân giò lợn 600 g Măng lưỡi lợn 50 g Miến 20 g Nước mắm, muối, mì chính, hạt tiêu, mộc nhĩ, hành tươi.

Quy trình chế biến món chân giò hầm măng

khô

Chân giò cạo rửa sạch, chặt miếng to cho vào nước lạnh ninh. Măng khô ngâm nước gạo 8 10 giờ, rửa sạch đem luộc kỹ, rửa lại bằng nước lã, thái mỏng. Mộc nhĩ ngân nở, rửa sạch để nguyên. Miến ngâm nước nóng. Hành tươi cắt khúc 10 củi để cả củ, chẩn qua nước sôi vớt ra. Khi chân giò đã gần nhừ, nêm muối, nước mắm, mì chính, cho măng vào ninh tiếp cho thịt và măng đều nhừ, cho mộc nhĩ và miến sôi lại bắc ra. Lấy bát bầy máng xuống dưới cùng, chân giò lên trên, cho miến, bày hành củ chần và mộc nhỉ, chan nước xâm xấp, rắc hạt tiêu, ăn nóng.

Yêu cầu cảm quan món chân giò hầm măng

khô

Măng màu nâu, thịt trắng ngà, nước ninh trong. Vị ngọt, thơm hấp dẫn. Măng và chân giò mềm nhừ, không nát.

5

/

5

(

1

bình chọn

)

Cách Nấu Chân Giò Hầm Măng Khô Ngon Không Phải Ai Cũng Biết

Nguyên liệu nấu chân giò hầm măng khô

Chân giò: 1 cái khoảng 500 gram

Măng khô: 250 gram

Nấm hương: 15 cái

Hành lá: vài nhánh

Mộc nhĩ: 1 ít

Hành khô: 3 củ

Các gia vị cần thiết khác: mắm, muối, mì chính, hạt tiêu, dầu ăn…

Chi tiết cách nấu chân giò hầm măng khô

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

Ngâm nấm hương, mộc nhĩ vào nước ấm cho nấm nở ra. Sau đó rửa sạch, cắt đôi hoặc để nguyên tùy ý, mộc nhĩ thái miếng to.

Măng khô cho vào nồi luộc đến khi măng mềm thì vớt ra rửa sạch, dùng tay xé thành các sợi vừa ăn.

Chân giò mua về rửa sạch, xát với một ít muối để làm sạch vi khuẩn.

Chặt chân giò thành các miếng vừa ăn. Chần sơ với nước sôi trong 10 phút rồi vớt ra, để ráo nước. Sau đó ướp cùng 2 thìa mắm, 2 thìa mì chính và 1 thìa hạt tiêu trong 30 phút.

Hành lá rửa sạch, thái khúc.

Hành khô bóc vỏ rửa sạch, thái thành các lát mỏng vừa.

Bước 2: Tiến hành làm chân giò hầm măng khô

Bắc chảo lên bếp, thêm 40ml dầu ăn vào và cho hành khô xuống phi. Khi thấy hành khô ngả sang màu vàng và có mùi thơm thì cho chân giò đã ướp gia vị xuống đảo đều trong 15 phút. Sau đó múc ra đĩa.

Cho chân giò vào nồi, thêm 1.2 lít nước, ninh trong 1 giờ với lửa nhỏ vừa.

Sau 1 giờ, bạn mở vung rồi thêm măng khô, nấm hương, mộc nhĩ vào hầm cùng thêm 30 phút nữa.

Sau 30 phút, bạn nêm nếm lại gia vị cho vừa miệng, thêm hành lá xuống. Đun thêm 10 phút thì tắt bếp.

Trong quá trình hầm chân giò với măng khô, bạn nhớ chú ý để lửa nhỏ, chế thêm nước vào nếu như nồi canh bị cạn nước. Nếu muốn món canh đậm đà hơn, bạn có thể ninh chân giò bằng nước xương ống hầm.

Nếu thích, bạn có thể rắc lên một ít hành phi, tiêu bột cũng rất thơm.

Ăn nóng với cơm hoặc chan bún rất ngon.

Cách Nấu Canh Măng Tươi Hầm Chân Giò Ngon Tuyệt

Cách nấu canh măng tươi hầm chân giò ngon tuyệt

Cách nấu canh măng tươi hầm chân giò

Để thực hiện cách nấu canh măng tươi hầm chân giò ngon, trước hết các bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu nấu món canh măng hầm chân giò như sau:

Nguyên liệu nấu canh măng tươi hầm chân giò

Chân giòn: 800g

Măng tươi: 400g (Để có món canh măng tươi ngon ngọt, mềm các bạn nên chọn những loại măng tươi)

Hành củ: 2 củ

Hành lá: 2-3 nhánh

Gia vị: Dầu ăn + giấm trắng + nước mắm + muối + hạt nêm + hạt tiêu.

Hướng dẫn nấu canh măng tươi hầm chân giò

Bước 1: Đầu tiên các bạn sơ chế sạch sẽ chân giò: Bắc xoong nước lên bếp cho thêm mối, giấm trắng đun sôi, sau đó cho chân giò vào chần qua khoảng 5 phút. Sau đó vớt chân giò ra rửa lại sạch bằng nước lạnh, rửa sạch bọt bẩn và để cho chân giò ráo nước.

Bước 2: Tiến hành ướp chân giò cùng với nước mắm, hạt tiêu để khoảng 45-60 phút cho chân giò ngấm đều gia vị. Các bạn nên cho giấm vào nước chần cùng chân giò như vậy chân giò sẽ trắng và có hương vị thơm ngon.

Bước 3: Bước tiếp theo của hướng dẫn cách nấu măng tươi hầm chân giò, các bạn sơ chế măng tươi. Cho măng vào xoong luộc khoảng 10 phút cho khử chất độc rồi rửa lại với nước sạch, để cho măng ráo nước. Hành củ rửa sạch và thái mỏng.

Bước 4: Bắc xoong lên bếp đun nhỏ lửa, cho dầu ăn đun nóng và phi thơm hành. Sau đó cho măng tươi vào xào thơm cùng chút muối cho có hương vị đậm đà, xào măng khoảng 5 phút cho ngấm đều gia vị rồi cho chân giò cùng nước vào đun sôi, hớt bọt và hầm cho tới khi chân giò được mềm, nấu khoảng 45 phút.

Bước 5: Khi hầm chân giò các bạn nêm đầy đủ muối và hạt nêm cho vừa vị ăn. Khi thịt chân giò chín đều các bạn cho vài cọng hành lá tái chín rồi múc ra bát thêm chút hạt tiêu vừa vị ăn.

– Cuối cùng, múc canh măng chân giò ra bát trang trí chút rau thơm và thưởng thức.

Yêu cầu thưởng thức món canh măng chân giò: Ngấm đều gia vị, măng ngọt mềm, thịt chân giò chín và không bị nhũn, thơm ngon. Có thể ăn kèm với cơm nguội hay bún đều rất ngon, các bạn có thể pha thêm nước mắm chanh, hạt tiêu.

Cách nấu thịt chân giò kho tàu đậm đà

Cách nấu móng giò hầm đu đủ lợi sữa cho mẹ và bé

Cách nấu giò heo hầm bông actiso

Cách nấu canh măng tươi hầm chân giò thơm ngon đã hoàn thành rồi đó. Hy vọng, với món ăn này sẽ giúp gia đình bạn có thêm một món ăn ngon để thỉnh thoảng đổi vị cho bữa cơm gia đình rồi đó.

Kinh Nghiệm Chế Biến Khoai Tây Cho Bé Ăn Dặm

Thành phần trong khoai tây:

Khoai tây là loại củ được hình thành và phát triển ở dưới đất, mọc từ rễ của cây Solamum tuberosum. Cùng họ với cà, khoai tây có nguồn gốc từ Nam Mỹ, xuất hiện ở Châu Âu vào thế kỷ thứ 16 và được trồng rộng rãi trên toàn thế giới cho đến ngày nay. Với thành phần dinh dưỡng dồi dào khi cung cấp các loại vitamin và khoáng chất, như Kali và Vitamin C, Khoai tây là một sự lựa chọn món ăn đáng tin cậy cho các bé đang tập ăn dặm.

Khoai đây tươi chứa đến 80% là nước, ngoài ra chủ yếu là carb, một lượng chất đạm, chất xơ vừa phải và gần như không có chất béo.

Khoai tây rất giàu các hợp chất thực vật có hoạt tính sinh học, tập trung chủ yếu ở vỏ

Khoai tây rất giàu vitamin và khoáng chất, đặc biệt là kali và vitamin C. Khi nấu chín khoai tây, hàm lượng vitamin và khoáng chất sẽ giảm đi nhưng có thể hạn chế tình trạng này bằng cách nướng hoặc luộc cả vỏ.

Hàm lượng protein trong khoai tây thấp, chỉ từ 1-1,5% đối với khoai tây tươi và 8-9% đối với khoai tây sấy khô.

Cách chọn & bảo quản khoai tây:

Chế biến khoai tây cho bé ăn dặm quan trọng nhất việc lựa chọn củ khoai tây tươi ngon nhất. Kinh nghiệm là nên chọn những củ khoai tây có vỏ màu nâu nhạt, chỉ cần cạy nhẹ lớp vỏ khoai bên ngoài sẽ thấy khoai có màu vàng là tốt nhất, so với các loại khoai khác có vỏ trắng thì khoai này sẽ mịn và bở, đồng thời có mùi vị thơm ngon hơn.

Tránh mua khoai tây có phần vỏ bị trầy xước, dù chỉ đôi chút. Bởi vết trầy xước tuy có nhỏ những vẫn ảnh hưởng đến chất lượng bên trong củ khoai và khiến bụi bẩn, đặc biệt là vi khuẩn có thể xâm nhập vào bên trong củ khoai. Điều này không tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ khi mà sức đề kháng của chúng còn yếu. Do đó, muốn khoai được ngon và an toàn thì chỉ nên chọn những củ khoai lành lặn.

Khi chọn khoai tây nên tránh chọn những củ khoai tròn đều, không sứt sẹo, mọc mầm hoặc có những đốm xanh vì khoai mọc mầm hoặc có đốm xanh không tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ.

Không chọn những củ có chấm hay có nốt, bị sâu, mắt màu đen hoặc bị thối, chảy nước. Tránh chọn những củ da bị nhăn nheo, bóp thấy hơi mềm. Đó là những củ để lâu và đã bị héo sẽ không giữ được độ ngon và chất dinh dưỡng như ban đầu.

Nên bảo quản khoai ở những nơi khô mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Không dự trữ khoai ở tủ lạnh hay ở trong ngăn đá, nơi ẩm ướt vì khoai dễ mọc mầm.

Để loại bỏ bớt chất độc, trước khi chế biến khoai nên ngâm khoai vào nước muối pha loãng trước 30 phút và trong quá trình chế biến thì cho vào một chút giấm ăn.

Cách chế biến khoai tây cho bé ăn dặm

Khoai tây nghiền

Nguyên liệu

Khoai tây

Nước dùng dashi

Chế biến

Khoai tây rửa sạch, gọt vỏ và cắt lát nhỏ 5mm-1cm

Đặt nước dùng và khoai tây vào nồi, đun sôi cho đến lúc khoai tây mềm

Cho khoai tây ra chén và nghiền nhuyễn cho bé ăn

2. Khoai tây nghiền sữa

Nguyên liệu:

Khoai tây nghiền

Bánh mì

Sữa mẹ/ sữa bột

Chế biến

Bánh mì cắt bỏ phần vỏ và chỉ chừa phần lõi ở bên trong

Pha sữa bột với nước ấm

Cho bánh mì và sữa vào máy xay cho thật nhuyễn

Cuối cùng cho hỗn hợp này vào khoai tây nghiền và cho bé ăn

3. Salad khoai tây

Nguyên liệu

Khoai tây

Cải xanh

Cà rốt

Sữa chua

Chế biến

Rửa sạch khoai tây và cà rốt, gọt vỏ và cắt thành lát khoảng 0.5 cm và đem đi luộc chín

Bông cải xanh chỉ lấy phần bông, luộc chín và băm nhỏ

Cho khoai tây, cà rốt, bông cải trộn chung lại với nhau

Cho sữa chua vào hỗn hợp vừa trộn là có thể cho bé ăn

Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Biến Món Chân Giò Hầm Măng Khô Hấp Dẫn – Kinh Nghiệm Nấu Ăn trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!