Xu Hướng 9/2023 # Đắp Móng Bột Bị Hở Và Cách Khắc Phục # Top 9 Xem Nhiều | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Đắp Móng Bột Bị Hở Và Cách Khắc Phục # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đắp Móng Bột Bị Hở Và Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Một số khách hàng thường quay trở lại salon nail và than phiền móng tay bị tróc, hở hay dân chuyên môn thường gọi là lift sau khi đắp móng bột. Vậy làm sao để ta có thể khắc phục được tình trạng này, chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân và hướng đến cách giải quyết triệt để nhất.

Hướng dẫn đắp móng bột : Thế nào là móng tay bị hở do đắp bột

Móng bị hở là tình trạng móng tay bị rời khỏi móng thật, điều này rất không tốt cho móng, vừa mất thẩm mỹ, vừa là nguyên nhân gây nhiễm trùng do các chất bẩn dễ lưu lại trên các kẽ hở làm loét và hỏng móng tay của khách hàng.

Chỗ bị hở thường xảy ra ở gốc móng, hoặc ở 2 bên rìa móng ( side wall ) hay đầu móng. Khi bạn lau nước sơn, sẽ thấy xuất hiện màu sơn chảy ra , và đọng lại xác định chỗ bị hở. Cho nên, nhiều khi khách không hề biết móng bị hở cho tới khi họ tới tiệm của bạn để đắp chỗ móng mọc dài ra.

Nguyên nhân và cách khắc phục móng tay bị hở do đắp bột Nguyên nhân thứ nhất : Do bản chất móng tay của khách hàng đắp móng bột

Do khách hàng thường xuyên làm móng tay và không dưỡng cũng như dành thời gian để móng tay tự nhiên được phát triển, sẽ dẫn đến việc móng thật mất đi tính chất cứng khỏe và làm móng thật của khách hàng bị yếu hơn. Đối với trường hợp này, sau khi móng tay của khách hàng bị bong tróc nên để móng tay của khách hàng được nghỉ ngơi và nuôi dưỡng móng để móng khỏe trở lại.

Nguyên nhân thứ 2 : Các thao tác của thợ làm móng bột

Dũa móng thật trên bề mặt của móng, để lấy đi chất dầu, chất dơ bẩn, bụi bặm, vi trùng … Và tuyệt đối không sờ lên mặt móng đã dũa, vì việc đó có thể làm dính dầu ở tay lên của thợ nail lên móng thật của khách và giảm độ bám dính.

Sau khi thoa bất cứ sản phẩm gì lên móng (primer, bond, glue…), cũng cần phải chờ cho chất đó khô thực sự, trước khi đắp bột lên móng. Lý do là vì khi móng ướt, sẽ giãn nở ra, sau khi khô, móng sẽ trở lại tình trạng như cũ.

Khi đắp bột bị tràn khóe , đắp lên các lớp da xung quanh móng (cuticles) và ở gốc móng. Điều này làm móng bị bong hở do móng mọc dài ra.

Đắp bột dầy quá, cũng làm cho bột không lan đều trên bề mặt móng, sẽ làm cho móng mau hở tróc hơn.

Sai thao tác khi sử dụng liquid , lấy bột quá ướt hoặc quá khô

Bột khô quá: Bột sẽ không trải đều lên bề mặt móng, tạo lỗ hổng, cũng có thể làm hở móng mau chóng.Bột quá ướt: Khi hạt bột quá ướt, sẽ làm cho móng bị hở nhiều hơn là bột quá khô, vì bột chảy mau, nên có thể bị xếp lớp chồng lên, gây hở sau khi khô.

Móng Tay Bị Hở Khi Đắp Bột Phải Làm Sao?

Móng tay bị hở khi đắp bột phải làm sao?

Nếu gặp trường hợp đắp móng tay bột bị hở là tình trạng móng tay bị rời khỏi móng thật, điều này rất không tốt cho móng, vừa mất thẩm mỹ, vừa là nguyên nhân gây nhiễm trùng do các chất bẩn dễ lưu lại trên các kẽ hở làm loét và hỏng móng tay của khách hàng. Chỗ bị hở thường xảy ra ở gốc móng, hoặc ở 2 bên rìa móng ( side wall ) hay đầu móng. Khi bạn lau nước sơn, sẽ thấy xuất hiện màu sơn chảy ra , và đọng lại xác định chỗ bị hở. Cho nên, nhiều khi khách không hề biết móng bị hở cho tới khi họ tới tiệm của bạn để đắp chỗ móng mọc dài ra. Móng hở là do rất nhiều nguyên nhân tạo nên. Có thể là do móng yếu vì hay sử dụng móng giả hoặc khách hàng thường xuyên sử dụng thuốc men, sức khỏe yếu và không đủ chất. Bên cạnh đó, người thợ khi thực hiện các thao tác làm móng không kỹ lưỡng trong từng khâu cũng là nguyên nhân gây nên móng hở. Vậy làm thể nào để khắc phục tình trạng móng hở?  

Cách khắc phục tình trạng đắp móng tay bị hở

Vệ sinh móng tay khách hàng thật kỹ càng. Thợ nail phải đảm bảo đã làm sạch phần sơn cũ, chất bụi bẩn ở bề mặt móng, đầu móng, và 2 bên cạnh móng tay của khách.

Không được bỏ qua bước làm sần bề mặt móng bằng đồ giũa móng. Việc làm sần bề mặt móng giúp phần bột bám vào móng được chặt hơn.

Không để keo quá nhiều khi dán móng. Nếu để quá nhiều keo, khi dán móng, phần keo này sẽ lan rộng ra cả phần da quanh móng khiến móng bột dễ bị bong tróc.

Thoa primer và để móng nghỉ ngơi trước khi tiến hành đắp bột.

Chú ý không đắp bột lên vùng da xung quanh móng và nhất là ở gốc móng vì sẽ làm cho móng bột hở khi móng mọc dài ra.

Sau khi đắp bột, thợ nail chú ý giũa móng nhẹ tay và vừa phải, nếu giũa quá nhiều sẽ khiến móng tay khách bị nóng lên gây khó chịu và xuất hiện những vết xước đỏ gây mất thẩm mỹ.

  Để biết thêm kiến thức về nghề nail, bạn nên trau dồi thông tin từ các khóa học nail. Khóa học nail bao nhiêu tiền? Học nail ở đâu tốt tphcm? Trung tâm dạy nail chuyên nghiệp tphcm có nên học không? Học làm nail trong bao lâu? Nơi Là những câu hỏi thắc mắc của đa phần những ai đang muốn theo đuổi nghề nail. Nếu bạn yêu thích, có đam mê với nghề nail và mong muốn cải thiện mức thu nhập thì không nên bỏ qua chúng tôi. Học viện Mỹ Anh là trung tâm chuyên mở khóa dạy học nghề làm vẽ nail móng tay cơ bản trọn gói chuyên nghiệp giá rẻ tphcm đào tạo học viên chuyên nghiệp.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI HỌC VIỆN MỸ ANH

HỌC VIỆN MỸ ANH  

ĐC: 187/3 Trần Văn Đang, P.11, quận 3, TPHCM Hotline: 

0369392222

Website:  chúng tôi

Cách Đắp Móng Bột Tại Nhà

Biết cách làm thế nào để đắp móng bột tại nhà sẽ giúp bạn có được một bộ móng xinh đẹp cùng với sự thoải mái dễ chịu. Hãy tiếp tục đọc bài viết này để biết cách tự làm móng bột ngay tại nhà.

Móng tay cần được chải chuốt xinh đẹp và thanh lịch. Tuy nhiên, việc có được bộ móng dài đẹp là một công việc tốn thời gian, đôi khi điều đó là không thể với những người phụ nữ có móng tay kém phát triển hoặc thường hay bị cắn khi căng thẳng. 

Có tính chất cứng cáp hơn so với móng tay tự nhiên, móng đắp acrylic là một lựa chọn hoàn hảo.  

 

Việc duy trì móng đắp trong một thời gian dài tốn khá nhiều thời gian và đừng quên là nó cực kỳ tốn kém. Đắp móng acrylic tại nhà sẽ giúp bạn hạn chế được sự phức tạp của việc đi đến salon mỗi 2 tuần. Hơn nữa, với bộ dụng cụ đắp acrylic cơ bản thì việc làm móng tay ở nhà khá là dễ dàng.

Hướng Dẫn Cách Đắp Móng Acrylic

   

Với một chút thực hành và sự kiên nhẫn nhất định thì việc đắp và tháo bột acrylic rất đơn giản. Trước khi biết về quy trình thực hiện, chúng ta hãy tìm hiểu xem móng acrylic là gì? Nó được làm bằng chất lỏng và bột, trộn lẫn chúng với nhau sẽ tạo ra một dung dịch có độ dày đồng nhất có thể đắp lên móng tự nhiên.  

Dụng cụ đắp móng bột  

– Móng tip để đắp acrylic

– Buffer

– Cọ đắp

– Dung dịch liquid

– Bột đắp acrylic

– Dụng cụ xắn bột

– Keo dán móng

 

Làm sạch móng tay của bạn: Trước khi bạn đắp acrylic, bạn cần đảm bảo rằng móng tay đã sạch và khô. Trước tiên, bạn cần phải chùi bất kỳ lớp nước sơn còn sót lại trên móng. Sử dụng cây đẩy da và kềm cắt da để làm sạch các lớp biểu bì chết xung quanh các cạnh móng tay. Các chuyên gia cũng khuyên bạn nên buffer mặt móng kỹ càng để dễ đắp móng acrylic. Khi chúng đã khô và sạch sẽ, việc gắn móng tip sẽ rất dễ dàng.

 

Chọn móng tip: Trong khi một số người muốn đắp acrylic để tăng cường độ chắc chắn cho móng tay tự nhiên, những người khác thì muốn tăng chiều dài. Đối với những người muốn tăng độ bền chắc, bột đắp và liquid có thể được đắp trực tiếp. Những người muốn tăng độ dài móng thì cần gắn móng tip phù hợp với chiều rộng và hình dạng của móng tay tự nhiên.  

Nối dài móng: Khi móng tay khô và sạch, thoa một ít keo dính lên đầu móng tay và sau đó nhẹ nhàng dán móng tip lên. Khi dán lên móng thật, hãy chắc chắn các đường cong ‘C’ của móng tip là hoàn toàn phù hợp với đường cong ‘C’ của móng tay tự nhiên. Nhớ giữ các móng tip đó ở một góc 45 độ và trượt về phía trước cho đến khi các cạnh phù hợp với các đầu móng tay thật. Sau đó, nhúng cọ đắp vào liquid và nhúng cọ đó vào bột để lấy một lượng bột đắp vừa đủ. Đắp acrylic lên móng tay bằng cách dùng cọ và trải đều bột lên móng. Nhớ làm việc nhanh và liền mạch.  

 

Dũa và buffer móng: Sau khi đã đắp móng acrylic xong, hãy dũa và buffer móng bột để tạo nên hình dạng mà bạn mong muốn. Điều này sẽ giúp bỏ đi những phần dư thừa còn lại.  

Sơn móng tay / Mẫu thiết kế nghệ thuật: Chọn một loại nước bạn thích hoặc chọn các mẫu thiết kế nghệ thuật để sử dụng trên móng acrylic tuyệt đẹp.  

 

Bạn cần phải bảo trì để chúng trông dài và đẹp hơn. Chăm sóc móng acrylic, bằng cách sử dụng dầu dưỡng móng tay và serum. Không nên tạo quá nhiều áp lực lên móng bột acrylic. Mang găng tay bảo vệ khi làm công việc nhà có thể gây đổi màu móng.  Với sự chăm sóc hoàn hảo và kỹ năng có được trong việc đắp móng bột acrylic, bây giờ bạn có thể có được bộ móng đắp hoàn hảo mà không mất thêm chi phí.

Cách Tháo Móng Tay Giả Đắp Gel, Đắp Bột, Móng Lụa An Toàn Tại Nhà

Cách tháo móng tay giả là kĩ năng cần thiết giúp ích nhiều cho những chị em đam mê làm móng. Với những dụng cụ đơn giản tại nhà, việc tháo móng vẫn có thể tiến hành thuận lợi nhưng sẽ hơi tốn thời gian hơn một chút. Nhưng nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí hay không an tâm giao bộ móng cho người khác thì vẫn có thể tự tay mình thực hiện. Do đó, đừng ngại dành ra chút thời gian để tham khảo những cách phá móng khá đơn giản sau đây.

1. Các loại móng tay giả và đặc điểm của chúng

Cách tháo móng tay giả như thế nào sẽ phụ thuộc vào loại móng mà bạn dùng. Mỗi loại móng được làm từ những chất liệu khác nhau vì thế việc gỡ móng cũng khác biệt đôi chút. Hiện nay, có 3 loại móng giả thông dụng là móng tay lụa, móng tay gel và móng tay acrylic.

1.1. Móng tay lụa (silk wrap)

Móng tay lụa được làm bằng chất liệu giống lụa như tơ tằm tổng hợp hoặc sợi thủy tinh. Loại móng này khá mỏng nên giúp giảm thiểu nguy cơ bị nấm tay. Móng lụa thích hợp với người có chất móng giòn, dễ gãy. Khi tháo các kiểu nail đẹp nhẹ nhàng bằng lụa, bạn chỉ cần ngâm tay trong dung dịch acetone ít phút, sau đó móng sẽ bung ra một cách dễ dàng.

1.2. Móng tay đắp gel

Móng tay đắp gel sử dụng gel đắp được trộn giữa polymer và monomer gel. Có 2 loại gel đắp móng, một loại được làm khô bằng tia cực tím, loại còn lại làm khô bằng chất kích hoạt. Làm móng đắp gel giúp móng tay dài tự nhiên, thời gian giữ móng khá lâu, thường là trên 3 tuần. Vì móng tay dạng này khá cứng nên cách thường dùng là phải sử dụng lực khá mạnh để phá móng ra.

1.3. Móng tay acyrlic (hay còn gọi là móng đắp bột)

Loại móng này sử dụng bột đắp được làm từ một loại bột (polymer) và chất lỏng (monomer). Các kiểu móng tay đẹp nhẹ nhàng đắp bột có thể giữ được trong khoảng 2 tuần. Bột đắp móng thường có mùi nặng và cũng dễ gây hại cho móng thật hơn. Móng đắp bột cứng hơn nhiều so với móng gel. Khi phá móng cũng sẽ cần tác động lực lên bề mặt móng để phá lớp bột ra.

2. Cách tháo móng tay giả làm bằng lụa 2.1. Tháo móng tay lụa giả bằng cách ngâm móng trong acetone

Mặc dù các mẫu nail đơn giản dễ thương bằng lụa dễ dàng tháo bỏ hơn các loại móng khác nhưng việc thực hiện cũng cần cẩn thận, nhẹ nhàng để không làm tổn hại đến phần móng thật bên trong.

Trước khi tháo móng, bạn cần chuẩn bị những dụng cụ như: bông gòn, nước acetone, một chiếc tô nông đáy, kem dưỡng da tay hoặc dầu dưỡng da tay đều được.

Để tháo móng lụa, bạn có thể áp dụng một trong những cách sau:

Hãy chùi lớp sơn móng tay trên bề mặt móng trước.

Tiếp đó, đổ một ít acetone vào cái tô đã chuần bị sẵn.

Ngâm móng tay trong dung dịch acetone trong vòng 2-3 phút. Bạn ngâm một lần 5 ngón hay 10 ngón đều được. Lưu ý là lượng dung dịch trong bát cần phải ngập hết móng tay của bạn.

Tẩm một chút acetone vào miếng bông rồi lau nhẹ lên móng là lớp lụa sẽ được tháo ra ngay.

Nếu như lụa vẫn còn dính vào móng tay thì bạn tiếp tục ngâm móng vào tô trong 2-3 phút nữa. Sau đó dùng bông lau thử để xem lớp lụa có bong ra hay chưa. Có thể lặp lại vài lần như thế cho đến khi phần móng giả bong hẳn ra.

Sau khi móng giả đã được tháo ra hết, bạn rửa tay với nước ấm có pha một ít xà phòng.

Cuối cùng, dưỡng ẩm cho da tay và móng để tránh làm khô da.

2.2. Cách tháo móng tay giả bằng lụa an toàn nhất

Nếu e ngại việc ngâm tay trong acetone làm khô, giòn móng, bạn có thể thử cách sau:

Khi sử dụng acetone, bạn nên chọn nơi có không gian thoáng đãng. Tránh thực hiện trong phòng kín vì mùi của acetone rất khó chịu, có thể gây tổn thương màng niêm mạc hay thậm chí là gây nguy hiểm đến dây thần kinh.

3. Cách tháo móng tay giả đắp gel 3.1. Cách tháo móng tay giả đắp gel đơn giản cho người mới bắt đầu 3.1.1. Ưu điểm và nhược điểm

Móng nối đắp gel sẽ dễ phá hơn là loại đắp gel lên móng tay thật. Vì giữa móng típ được dùng để nối lên tay và móng tay thật luôn có một khoảng hở giúp cho việc tách móng diễn ra dễ dàng. Nếu bạn muốn tự phá móng ở nhà, hãy nuôi cho móng mọc dài ra một chút. Móng gel cũ, mọc dài luôn dễ tháo hơn là móng mới đắp.

Để chuẩn bị cho cách tháo móng tay giả này, bạn chuẩn bị những dụng cụ như sau:

Một tô nước miệng rộng đựng nước lã

Một chiếc móng típ giả có đầu nhọn

Ưu điểm của cách tháo móng này:

Không cần đến hóa chất hay các vật dụng làm nail chuyên dụng.

Cách làm đơn giản, không gây đau.

Nhược điểm:

Sẽ tốn nhiều thời gian để thực hiện.

Có thể làm trầy móng nếu thực hiện không khéo.

3.1.2. Các bước thực hiện 3.2. Cách tháo móng tay giả đắp gel đơn giản, không sử dụng hóa chất 3.2.1. Ưu điểm và nhược điểm

Dụng cụ cần chuẩn bị để tháo các mẫu nail hoa đẹp đắp gel:

Ưu điểm:

Không sử dụng nhiều hóa chất gây hại móng

Nhược điểm:

Nếu bạn thực hiện không khéo có thể làm đau tay, hại móng.

3.2.2. Các bước thực hiện

Sử dụng kìm bấm móng giả để bấm móng gel cho ngắn lại. Không nên bấm quá sát da, chỉ cần cách da khoảng 5mm là được.

Sử dụng lọ sáng đá bôi xung quanh các khe móng để móng nhanh nhả keo.

Dùng đầu nhọn của kìm nhặt da để tạo mối lách giữa móng thật và móng giả. Bạn nên tìm mối ở các cạnh móng sẽ dễ hơn là giữa móng. Bạn chỉ cần tách móng giả ra một chút chứ không cần phải tách thật nhiều.

3.3. Hướng dẫn cách tháo móng gel với gói ủ phá gel 3.3.1. Ưu điểm và nhược điểm

Gói ủ phá gel là dụng cụ thuộc bộ chăm sóc móng được dùng để ủ, tháo móng. Gói ủ này thường được kĩ thuật viên làm móng mới vào nghề hoặc người muốn tự tháo móng tại nhà sử dụng vì cách dùng đơn giản lại không khiến bề mặt móng bị tổn hại nhiều.

Ưu điểm:

Phá móng an toàn, ít gây trầy xước hay ảnh hưởng đến bề mặt móng

Nhược điểm:

Sẽ tốn thêm một khoản để mua gói ủ phá gel

Thời gian chờ lâu hơn để chờ gói ủ phát huy tác dụng

3.3.2. Các bước thực hiện

Cách tháo móng tay giả với gói ủ này được thực hiện như sau:

Trước tiên, bạn cần dùng dũa móng mài nhám bề mặt móng cho hóa chất dễ dàng ngấm vào móng hơn. Có thể cắt bớt móng nếu móng quá dài.

Cắt sẵn miệng của các gói ủ phá gel.

Đặt mặt có bông lên trên móng và gấp các cạnh của gói giấy lại cho thật kín.

Chờ trong vòng 5-10 phút để nước ủ ngấm đủ mới có thể phá hết lớp gel. Gel càng dày thì sẽ phải càng ủ lâu hơn nữa.

Sau khi đã chờ đủ thời gian, bạn tháo gói ủ ra. Sử dụng cây sủi da để đẩy hết lớp gel trên bề mặt móng.

Sau khi vừa phá gel, móng sẽ hơi yếu nên bạn hãy dùng dầu dưỡng để bôi lên móng.

4. Cách tháo móng tay giả đắp bột tại nhà

Vì móng bột cứng hơn nhiều so với móng gel nên cách phá gel bằng máy mài được áp dụng phổ biến tại các tiệm. Nhưng nếu tại nhà bạn không có đầy đủ dụng cụ như tiệm làm nail thì vẫn còn nhiều cách khác để tháo nail giả ra.

4.1. Tháo nail đắp bột với lọ nước sáng đá 4.1.1. Chuẩn bị dụng cụ

Cách tháo nail này thích hợp với bộ móng đã đắp bột lâu, móng mọc dài, có một khoảng hở giữa phần móng đắp bột và chân móng. Với những bộ móng mới đắp thì chỉ có thể phá bằng cách mài và ủ để phá gel ra.

Dụng cụ cần chuẩn bị:

4.1.2. Hướng dẫn các bước tháo móng tay giả đắp bột

Sử dụng lọ sơn sáng đá bôi vào khoảng hở ở chân móng.

Úp mặt que đẩy xuống. Dùng que đẩy để cậy nail, bắt đầu từ chân móng cậy lên. Móng đắp bột thường là móng nối nên phần giữa móng tay sẽ có dính keo dán móng, đó cũng sẽ là phần cứng nhất. Thế nên bạn hãy thực hiện từ từ. Cậy được một chút sẽ lại bôi thêm nước sáng đá vào rồi cậy dần đến khi móng giả được tháo ra hoàn toàn.

Trong trường hợp móng quá cứng bạn có thể sử dụng cây dũa móng để mài cho bề mặt móng mỏng bớt rồi thêm sáng đá vào thì sẽ dễ tháo ra hơn.

Sau khi đã tháo hết móng, bạn sử dụng dũa móng để mài các vụn keo còn sót lại trên bề mặt.

Cuối cùng, bạn chùi sạch bề mặt móng và bôi thêm một lớp dầu dưỡng nữa là xong.

4.2. Cách tháo móng tay giả đắp bột với acetone 4.2.1. Ưu điểm và nhược điểm

Dụng cụ cần chuẩn bị:

Kìm cắt móng

Cây dũa móng với độ nhám cao

Giấy bạc để quấn móng

Acetone

Ưu điểm nếu tháo móng tay giả đắp bột bằng acetone:

Hạn chế được việc gây hại lên móng.

Nhược điểm:

Tốn nhiều thời gian để đợi acetone tác dụng lên móng.

4.2.2. Các bước thực hiện

Trước tiên, bạn cần cắt ngắn bớt móng bằng kìm để làm giảm độ cứng của móng. Chỉ cần cắt phần móng giả bằng với độ dài của móng tự nhiên là được.

Nếu móng có đính hột, bạn cần gỡ hết các hột đính trên móng ra. Có thể dùng kiềm để tháo.

Tiếp đó, dùng dũa để mài bớt lớp bóng bảo vệ móng. Mài hết tất cả các cạnh của móng cho đến khi hết lớp bóng và phần sơn hơi lộ ra là được. Không nên mài quá sát với móng thật vì có thể làm hư hại móng.

Chuẩn bị giấy bạc: cắt chúng thành những hình chữ nhật có chiều rộng gấp 3-4 lần ngón tay, chiều dài gấp đôi 2 đốt ngón tay.

Tẩm acetone vào miếng bông gòn, đặt lên bề mặt móng tay rồi dùng giấy bạc bao quanh lại.

Thực hiện tương tự với các ngón tay khác.

Chờ cho acetone tác dụng lên móng trong ít nhất 30 phút.

Sử dụng cây đẩy biểu bì để đưa vào giữa lớp móng giả và lớp móng thật.

Nếu móng vẫn còn cứng chưa thể gỡ ra được thì bạn tiếp tục quấn bông acetone.

Sau khi tháo móng, sử dụng dũa móng để mài hết lớp keo còn sót lại trên móng.

Sơn thêm một lớp dầu dưỡng để bảo vệ móng

K.lang

Đắp Bột Móng Tay Là Gì?

Đắp bột móng tay đang là một trong những dịch vụ làm đẹp móng phổ biến nhất hiện nay. Không chỉ trở thành “mốt” thời thượng, nhiều người còn đắp móng bột để che đi những khiếm khuyết hư, gãy trên móng thật.

Nhờ ưu điểm bền, dễ thực hiện và giá cả phải chăng, đắp bột móng tay đang ngày càng thu hút phái đẹp.

Đắp bột móng tay là gì?

Đắp bột móng tay có thể hiểu theo đúng nghĩa đen, tức là sẽ có một lớp bột tự nhiên phủ lên trên bề mặt móng thật, mang lại cho móng tay của bạn nét tươi mới và ấn tượng.

Về kỹ thuật, các kỹ thuật viên làm móng sẽ chà nhám bề mặt móng thật trước rồi đắp các lớp hóa chất để tạo thành móng bột lên, gồm: hợp chất lỏng monomer và lớp bột polymer. Đợi lớp bột trên móng khô, thợ làm móng sẽ tiếp tục hiệu chỉnh lại chiều dài móng và trang trí tùy theo yêu cầu.

Thông thường, móng tay đắp bột có thể giữ được trong 2 tuần, phụ thuộc phần lớn vào cách chăm sóc và bảo dưỡng của bạn. Ngoài ra, nếu bạn không thích kiểu móng này nữa cũng có thể gỡ bỏ nhanh chóng mà không lo ảnh hưởng xấu đến phần móng thật.

Nên đắp bột móng tay ở đâu?

Đắp bột móng tay là dịch vụ đơn giản, dễ thực hiện nên hầu hết các tiệm làm đẹp móng đều có. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng móng bột đẹp theo đúng ý thích, đồng thời đảm bảo an toàn cho móng tay thật, bạn nên lựa chọn những địa điểm, trung tâm uy tín.

Hướng Dẫn Cách Khắc Phục

Rất nhiều khách trở lại tiệm làm móng tay, than phiền vì móng bị tróc, hở , thường gọi là lift.

Thử tìm hiểu nguyên do, để có thể ngăn ngừa, và làm việc tốt đẹp hơn. Móng hở, khi móng bột đắp phía trên móng bị rời khỏi móng tay thiệt. Móng hở không tốt cho móng, sẽ dễ bị nhiễm trùng nếu để lâu, vì có thể bị vi trùng ẩn náo và nước làm đục khóet thêm.

Chỗ hở thường xãy ra ở gốc móng. Cũng có khi xãy ra ở hai bên bìa móng (side wall), hay đầu móng (tip). Khi bạn chùi nước sơn, sẽ thấy xuất hiện màu sơn chảy ra , và đọng lại xác định chỗ bị hở. Cho nên, nhiều khi khách không hề biết móng bị hở cho tới khi họ tới tiệm của bạn để đắp chỗ móng mọc dài ra.

Như đã viết ở trên , móng thường bị hở ở gốc móng. Tuy nhiên cũng có trường hợp móng bị hở ở đầu móng (tip), và hai bên móng. Khi móng hở ở hai bên, móng sẽ mau tróc hơn.

Ngoài ra, khi người khách đang bịnh, có vấn đề về tim mạch, xài thuốc men thường xuyên, , kiêng cử thức ăn, việc làm đòi hỏi nhiều sức lực …cũng là những nguyên do móng tay giả bị hở tróc.

Móng tay giả làm thường xuyên, sẽ làm cho móng thiệt mỏng dần đi, mất tính cách dẻo dai cần thiết cũng góp phần làm móng mau hở tróc. Trường hợp nầy bạn nên khuyên người khách ngưng làm móng tay giả một thời gian để nuôi dưỡng cho móng thiệt dẻo dai khỏe mạnh trở lại, đủ sức chịu đựng việc đắp bột lên móng. Không bao giờ dùng cây kềm cắt da để cạy gở móng bột hay dùng cây dũa máy cạy móng, vì sẽ làm hư bề mặt móng.

Cách sửa sọan trước khi làm móng bột cũng có thể là một trong những nguyên do làm móng hở.

Dủa móng thiệt trên bề mặt của móng, để lấy đi chất dầu, chất dơ bẩn, bụi bặm, vi trùng … bằng white block trước khi bắt tay vào việc làm móng giả phải cẩn trọng. Tuyệt đối không rờ ngón tay của mình lên móng đã dủa đó, vì bạn có thể làm dính chất dầu ở trên ngón tay của mình lên móng người khách. Chất dầu nầy sẽ làm móng hở đó bạn.

Sau khi thoa bất cứ chất thuốc gì lên móng (primer, bond, glue…), cũng cần phải chờ cho chất đó khô thực sự, trước khi đắp bột lên móng. Lý do là vì khi móng ướt, sẽ dản nở ra, sau khi khô, móng sẽ trở lại tình trạng như cũ.

Khi đắp bột, đừng lấp lên lớp da chung quanh móng (cuticles) và nhất là ở gốc móng vì sẽ làm cho móng bột hở khi móng mọc dài ra.

Đắp bột dầy quá, cũng làm cho bột không lan đều trên bề mặt móng, sẽ làm cho móng mau hở tróc hơn.

Pha bột và liquid không theo đúng tỉ lệ , cũng làm cho móng mau hở. Bạn nên xài quen một hiệu để pha hạt bột có tay nghề hơn. Chú ý loại bột không mùi thường xài ít liquid hơn loại bột có mùi.

Bột khô quá: Bột sẽ không trải đều lên bề mặt móng, tạo lỗ hổng, cũng có thể làm hở móng mau chóng.

Bột quá ướt: Khi hạt bột quá ướt, sẽ làm cho móng bị hở nhiều hơn là bột quá khô, vì bột chảy mau, nên có thể bị xếp lớp chồng lên, gây hở sau khi khô. Hạt bột hoàn hão khi không quá khô, cũng không quá ướt, sẽ tạo thành một hợp chất rắn chắc, dẻo dai, dính chặt sát thân móng, nên không bị hở hay tróc. Muốn đạt thành công để tạo hạt bột hòan hão nầy, bạn sẽ cần phải tập luyện cho quen cách pha bột. Nên thực tập cho nhuần nhuyễn trên móng tay giả một thời gian trước khi làm thực thụ trên bàn tay khách hàng.

Nếu bạn chưa nắm vững kỹ thuật pha bột, thử tập căn bản nầy: – Dùng đầu cọ tạo hạt bột, đếm từ 1 tới 3 , đặt hạt bột lên móng típ. Chờ từ 5-7 giây . Nếu hạt bột bị dẹp xuống phân nữa rất lẹ, và chảy lan ra chiều rộng lớn gấp đôi hạt bột đầu tiên, hạt bột nầy quá ướt. – Nếu hạt bột đứng yên vị trí đầu tiên, và không thay đổi hình dạng, hạt bột quá khô. – Nếu hạt bột dẹp xuống 25% độ tròn của hạt đầu tiên , và lan rộng ra khoảng 25% đường kính, đó là hạt bột hoàn hão, không quá ướt cũng không quá khô.Dùng đầu cọ ấn nhẹ xuống hạt bột hòan hão nầy để trải bột ra bề mặt móng . Thông thường, kỹ thuật đắp bột mỗi móng xài ba hạt bột . Nhưng cũng tùy theo kinh nghiệm riêng từng người.

Tất cả những sản phẩm Gel, Arcylic, filber chúng tôi đắp quá dầy cũng dễ bị hở và tróc. Cẩn thận không để bột dính lên lớp da chung quanh móng. Móng tay giả cần trở lại tiệm để làm lại khi móng thiệt mọc dài ra . Nếu có thể, bạn nên khuyên khách trở lại mỗi hai tuần, để bạn có thể chăm sóc bộ móng tay luôn hòan hão xinh đẹp.

Thông thường từ 2 tới ba tuần phải làm lại, nếu để lâu hơn, móng cũng sẽ bị hở tróc. Cho nên nhiều tiệm tính giá tiền cao hơn, khi người khách trở lại quá trể, vì công việc sẽ mất nhiều thì giờ hơn.

Mặc dù chất non-acetone cho biết không làm hư móng giả, nhưng nếu lạm dụng quá thường xuyên, cũng làm móng bị hở. Bạn nên khuyên khách hàng không nên thay đổi màu sơn quá nhiều lần, vì sơn màu trên móng giả thường bền hơn móng thiệt.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đắp Móng Bột Bị Hở Và Cách Khắc Phục trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!