Bạn đang xem bài viết Đường Phèn Có Nấu Chè Được Không? được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đường Phèn Có Nấu Chè Được Không?
Có rất nhiều bạn có sở thích ăn chè, phải nói rằng ở Việt Nam mình “Chè” có nhiều loại chè thiệt. Ở Quảng Ngãi mình có món chè thập cẩm, chè củ ( các loại củ), chè rau cau chân vịt, xu xoa được cho là nổi tiếng ( chè này ăn cực mát). Thời còn đi học, sinh viên và học cấp 3 là khoảng thời gian mình hay đi ăn chè cùng bạn bè nhất. Mà chè nấu bán thời đó toàn dùng đường cát trắng, tính ra dùng đường cát trắng nấu là may lắm rồi, vì có nơi dùng đường hóa học mới ghê chứ.Vì mình làm bên lĩnh vực đường, nên có bạn hỏi đường phèn có nấu chè được không.
Giờ lớn rồi, nhiều lúc cũng mua những ly chè nấu theo kiểu ngày xưa đó ăn, mỗi lần ăn là mỗi lần nhớ lại cảm giác của thời đi học. Nhưng cảm nhận về ly chè thì khác với ngày đó. Xưa thấy nó ngon kinh khủng, nhất là những buổi đi học về trời nắng nóng, mệt, mà được ăn ly chè ngọt mát lạnh thì bạn tưởng tượng nó đã biết chừng nào. Dù vẫn ly chè đó, người đó nấu bán luôn, mà giờ ăn thấy nó ngọt quá trời quá đất.
Đường phèn 3T FOOD nấu chè đậu xanh
Sở thích ăn ngọt lịm, ngọt đậm ngày một ít đi. Vì lo ngại mập, tiểu đường, da xấu… khi ăn ngọt quá nhiều. Để giải quyết lo ngại này, nhiều bạn đã chọn ĐƯỜNG PHÈN để thay thế cho một số loại đường khác, vì đường phèn có vị ngọt nhẹ, sẽ mát và tốt hơn nhiều. Bởi vậy nên các món chè như: nha đam, hạt sen, nước sâm và các loại sữa hạt, thường được mọi người sử dụng đường phèn để nấu cùng.
Mỗi lần đi ăn ở những quán chay, hay uống nước ở những quán mà người chủ có xu hướng tạo ra những loại nước uống tốt cho sức khỏe, thường sẽ có nhiều loại nước được chế biến cùng đường phèn. Và ngày nay, có rất nhiều quán chay, quán ăn, quán nước sử dụng đường phèn cho việc chế biến món ăn mặn.
Đường phèn có nấu chè được không? Câu trả lời lá có. Đơn giản như chè đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ, đậu ngự… là các loại chè đậu mà các Bạn hay nấu nhất, nếu dùng đường phèn để nấu. Chắc chắn sẽ ngon hơn khi bạn dùng đường trắng tinh khiết nhiều. Để nấu các loại chè đậu được nhanh và ngon. Bạn cần ngâm đậu trước khi nấu khoảng 1 đến 2 giờ. Nấu đậu thật mềm, cho đường vào để lửa nho nhỏ, cho đường thấm vào đậu, chè ngon vô cùng.
Đường phèn 3T Food ngâm trái cây
Ngoài ra đường phèn còn được dùng để kết hợp với một số loại nguyên liệu khác như: tắc, lê, chanh đào, rau tần, rau húng, rau dấp cá…tạo nên nhiều bài thuốc trị ho, viêm họng vô cùng hiệu quả.
Trong việc nấu ăn hàng ngày, nếu bạn dùng đường phèn để làm gia vị việc đó rất là tốt!
CÔNG TY CỔ PHẦN 3TFOOD
Điện Thoại: 0932.062.567 – Ms Lý
Email: duongphen3tfood@gmail.com
https://www.facebook.com/DuongPhenQuangNgai3T/
www: http://tongthily.com
Cách Nấu Chè Nha Đam Với Đường Phèn Không Bị Nhớt Cực Ngon
Các nguyên liệu sử dụng để nấu món chè nha đam
Các bước tiến hành nấu chè nha đam
Bước 1: Chế biến nha đam
Nha đam tìm mua lá kích cỡ vừa phải là nấu thơm ngon nhất he, khi đã mua về cẩn thận cạo sạch sẽ lớp vỏ xanh ở phía ngoài phần thịt nha đam trắng, để ý rằng phải tách cho thật sạch hết vỏ, đừng để sót trở lại sẽ gây nhẫn cho cả nồi chè nha đam luôn nghen mọi người.
Nha đam có chất mủ hơi vàng, mủ này chính là lí do gây đắng nên khi làm xong xuôi thả ngay vào chậu nước. Nếu như có thể thì chần vào chậu nước đá để nha đam giòn giòn ngon hơn. Sau đó, lấy nha đam ra cho muối vào chung để xát và rửa lại với nước, để ráo nước.
Nha đam bẹ bự mới được rửa ráo nước, các bạn đem xắt kiểu hạt lựu, vừa cắt, vừa phải cho vô thau nước đã được vắt 2 trái chanh và thêm một tí muối ăn. Thái hoàn thành xát mạnh tay cho nha đam tươi ra tất cả mũ nhớt. Vớt ra cái rá, để ở dưới dòng nước sạch rửa sạch sẽ thêm lượt nữa.
Đặt 1 xoong nước sôi lên trên bếp, bỏ phần nha đam tươi vào đun khoảng năm phút rồi lại đổ ra chậu nước đá ngâm cho nha đam nấu sẽ được giòn ngon hơn.
Lá dứa tươi rửa cho thật sạch, dùng 1 lá rồi bó những lá còn lại kia thành một bó lớn.
Bước 2: Tiến hành nấu chè nha đam
Bắc một cái xoong lên trên bếp, đổ nước nấu sôi lên, bỏ thêm đường phèn khô và lá dứa vào. Cứ như vậy đun sôi trở lại, thì cho thêm vào đấy một tí muối iot vào. Đây là mẹo nhỏ để xoong chè nha đam có vị ngọt thanh hơn đó.
Cuối cùng trút nha đam tươi vào nồi sau đó nấu thêm khoảng chừng 3-5 phút nữa thì tắt lửa.
Để cho chè nguội rồi cho vô ngă n dùng để làm mát của tủ lạnh.
Bước 3: Trình bày và thưởng thức chè nha đam
Lấy ra chén thủy tinh, bỏ đá viên vào ăn chung hoặc bỏ vào tầng mát tủ lạnh để một lúc là có thể sử dụng được rồi. Khi dùng chè nha đam có vị ngọt của đường phèn, giòn giòn của nha đam tươi và mùi thơm dễ chịu của lá dứa tươi.
Nếu thích để cho lâu có thể cho chè nha đam vào cái hộp hoặc cái chai để trong ngăn để mát tủ lạnh sử dụng dần he.
Yêu cầu đối với cách nấu chè nha đam
Chè nhất định không được có vị đắng hoặc nhẫn, thế cho nên ở trong bước sơ chế nha đam cần phải kĩ càng.
Dùng đường phèn nấu chè và được cho thêm tí muối iot vậy nên chè nha đam có vị ngọt dịu, không có bị gắt ngọt như những loại chè khác, lưu ý đấy là hương vị chuẩn xác của chè nha đam này nhe các bạn.
Người Bị Bệnh Tiểu Đường Có Ăn Yến Sào Được Không?
Người bị bệnh tiểu đường liệu có ăn được yến sào hay không?
Ở Việt Nam hiện nay, số lượng người mắc phải bệnh tiểu đường đang ngày càng tăng cao. Đây là tình trạng mà lượng đường trong máu luôn cao hơn mức bình thường và từ đó có thể gây ra những căn bệnh nguy hiểm như tim mạch, thần kinh,…. Thông thường, người mắc bệnh tiểu đường phải kiêng những món ăn có chứa nhiều đường, tinh bột, chất béo, cholesterol, đồ uống có cồn,…. Do đó, đối với một món ăn khá lạ lẫm và chưa được sử dụng phổ biến như tổ yến thì nhiều người vẫn thường thắc mắc không biết bị tiểu đường có ăn được tổ yến sào hay không và yến sào liệu có tốt cho người tiểu đường?
Để tìm hiểu về vấn đề trên, trước tiên chúng ta cần phải biết được tổ yến sào là gì và thành phần dinh dưỡng của yến sào như thế nào. Cụ thể hơn, tổ yến sào là tổ của loài chim yến được làm từ chính nước bọt của chúng và do đó có thể ăn được. Hiện nay, các nhà khoa học đã phân tích ra trong tổ yến có chứa khoảng 18 loại axit amin khác nhau cùng với hơn 30 nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho cơ thể. Và đặc biệt hơn cả là trong tổ yến hoàn toàn không có đường. Do đó, người bị bệnh tiểu đường có thể sử dụng tổ yến sào như bình thường.
Vậy yến sào có tốt cho người tiểu đường hay không?
Như đã nói ở trên, trong tổ yến chứa khoảng 18 loại axit amin khác nhau trong đó có 2 loại ảnh hưởng trực tiếp tới bệnh tiểu đường là leucine và isoleucine. Hai loại axit amin này có tác dụng hỗ trợ điều tiết hàm lượng đường trong máu, ngăn ngừa tình trạng đường huyết tăng cao. Do đó, ăn tổ yến sào sẽ giúp giảm nhẹ tình trạng của người bệnh. Bên cạnh đó, theo tài liệu được đăng tải trên trang web NCBI (National Center for Biotechnology Information – trung tâm dữ liệu sinh học quốc gia) trực thuộc Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ đồng thời là một cơ quan của Các viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ thì tổ yến có thể được sử dụng như một loại thực phẩm chức năng phòng ngừa sự đề kháng insulin của cơ thể – nguyên nhân dẫn tới 80 – 90% ca tiểu đường trên toàn thế giới.
Ngoài ra, trong tổ yến có chứa rất nhiều các loại dưỡng chất khác nhau, giúp bổ sung cho cơ thể người bệnh những chất còn thiếu bởi quá trình kiêng khem kéo dài. Bên cạnh đó, với những tác dụng như cải thiện và tăng cường sức đề kháng, giải tỏa căng thẳng, giảm stress, yến sào cũng sẽ giúp bồi bổ cơ thể, đảm bảo cho người bị tiểu đường đủ khả năng chống lại những căn bệnh khác.
Như vậy từ những lợi ích trên có thể thấy rằng tổ yến sào rất tốt cho người bị tiểu đường. Việc sử dụng món ăn này thường xuyên sẽ giúp cải thiện một cách đáng kể tình trạng căn bệnh đồng thời bảo vệ tốt sức khỏe bệnh nhân.
Cách chế biến yến sào dành cho người bị tiểu đường như thế nào?
► Chưng tổ yến sào với táo tàu khô: Nếu chỉ chưng tổ yến không sẽ khiến cho món ăn bị đơn điệu, nhạt nhẽo. Do đó, các bạn có thể thêm vào vài quả táo tàu khô. Chắc hẳn vị ngọt thanh có trong quả táo sẽ khiến cho món ăn trở nên ngon lành, hấp dẫn hơn rất nhiều đồng thời vẫn đảm bảo được sức khỏe cho người dùng.
► Chưng yến sào với đường cho người bị tiểu đường: Nếu muốn tận hưởng hương vị của món yến sào chưng đường phèn, bạn vẫn có thể sử dụng những loại đường dành riêng cho người tiểu đường được bán trong các siêu thị, tiệm thuốc. Đây là những loại đường đã qua kiểm nghiệm đánh giá là không gây ảnh hưởng đối với những người bị tiểu đường và do đó có thể sử dụng để chế biến món ăn.
Nấu các món mặn: Bên cạnh việc nấu món ngọt, bạn cũng có thể chế biến yến sào thành những món mặn như súp yến cua, tổ yến sào hầm bồ câu non,…. Đây là những món ăn vừa không làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tiểu đường, vừa đem lại rất nhiều chất dinh dưỡng và các tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe người dùng.
Bật Mí Cách Nấu Chè Đậu Xanh Nha Đam Đường Phèn Không Bị Đắng
Chè đậu xanh nha đam đường phèn có thể dùng được cả nóng và lạnh(Ảnh: Internet)
Đậu xanh có vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, điều hòa ngũ tạng, giảm đau sưng. Được sử dụng để nấu cháo, nấu nướng uống ngoài ra đậu xanh thường được rất ưa chuộng trong các món chè, ngoài chè đậu xanh nha đam thì đậu xanh còn góp mặt nhiều trong các món chè như: chè hạt sen đậu xanh, chè bắp đậu xanh,…
Nguyên liệu cần chuẩn bị món chè đậu xanh nha đam đường phèn
– 1 bẹ nha đam to
– 150g đậu xanh nguyên hạt
– 80g đậu xanh cà vỏ
– Sụn rong biển
– Đường phèn
– Vani
Cách làm chè đậu xanh nha đam đường phèn
– Bạn cho đậu xanh cà vỏ và đậu xanh nguyên hạt vào ngâm với nước. Bạn ngâm trong khoảng 3 – 4 tiếng, rồi vớt ra để ráo. Nếu có thời gian, bạn có thể ngâm đậu xanh qua đêm để đậu xanh mềm và chè cũng sẽ ngon hơn.
– Đối với sụn rong biển, bạn đem rửa với nước để khử mùi hôi và loại bỏ vị mặn. Rửa nhiều lần với nước, khoảng 10 lần để rong biển không còn mùi hôi. Sau đó, bạn cho rong biểm vào ngâm với nước trong khoảng 2 – 3 tiếng, rồi cắt thành từng khúc ngắn vừa ăn.
– Sơ chế nha đam. Nha đam bạn đem cắt thành từng khúc khúc khoảng 3 – 4 cm, rồi dùng dao gọt hết phần gai và vỏ xanh của nha đam. Bạn lưu ý gọt sâu vào phần thịt để nha đam không dính vỏ xanh, nếu không sẽ khiến món chè bị đắng và dễ gây ngứa khi ăn.
– Sau khi gọt sạch nha đam, bạn cắt phần thịt nha đam thành từng sợi dài vừa phải hoặc bạn cũng có thể cắt nha đam thành hạt lựu. Sau khi cắt xong, bạn cho vào nha đam 1 thìa cà phê muối cùng nước cốt của 1/2 quả chanh. Tiếp theo, bạn dùng tay chà xát nha đam, rồi xả lại với nước sạch. Sau đó, vớt ra để ráo. Với cách làm này, nha đam sẽ trắng và không còn nhớt. Tiếp theo, bạn cho nha đam vào trụng sơ nha đam với nước nóng, rồi nhanh tay vớt nha đam cho vào thau nước lạnh để nha đam giòn và trắng hơn.
Nha đam kết hợp với đậu xanh sẽ khiến cho cơ thể giải nhiệt và giải độc(Ảnh: Internet)
– Bạn cho nồi lên bếp, cho khoảng 1,5l nước vào nối cùng với 1 muỗng cà phê muối. Khi nước sôi, bạn cho đậu xanh vào nấu chín. Khi đậu xanh chín, bạn cho phần nha đam vào, đồng thời cho đường phèn vào cùng lúc để nha đam thấm vị. Tùy theo sở thích mà bạn cho lượng đường phù hợp. Trong quá trình nấu, nếu có bọt nổi lên bạn dùng muỗng để vớt bọt để nước chè sạch và trong hơn.
– Nấu trong khoảng 30 phút, khi thấy nha đam và đậu xanh đều chín, bạn cho vani vào rồi dùng vá đảo đều để nồi chè thơm hơn. Sau đó, nấu thêm khoảng 5 phút rồi tắt bếp.
Vậy là hoàn thành cách nấu chè đậu xanh nha đam đường phèn. Sau cùng, bạn múc chè ra chén và cho sụn rong biển vào, là thưởng thức được rồi đấy.
Để nấu món chè đậu xanh nha đam không bị đắng, bạn lưu ý phải sơ chế nha đam thật kỹ. Mặc dù, công đoạn này tốn khá nhiều thời gian nhưng nó rất quan trọng vì ảnh hưởng đến hương vị của cả nồi chè. Hơn nữa, khi nấu chèm bạn không được cho sụn rong biển vào trong khi nấu, mà khi thưởng thức bạn mới cho vào. Vì nếu cho vào khi nấu, chè sẽ bị hư.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đường Phèn Có Nấu Chè Được Không? trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!