Xu Hướng 4/2023 # Hướng Dẫn Cách Ăn Trái Mãng Cầu Ngon Và Bổ Dưỡng # Top 4 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Hướng Dẫn Cách Ăn Trái Mãng Cầu Ngon Và Bổ Dưỡng # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Ăn Trái Mãng Cầu Ngon Và Bổ Dưỡng được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cách ăn quả mãng cầu như thế nào cho ngon, cho bổ dưỡng luôn là thắc mắc của không ít người, đặc biệt đối với những ai vẫn còn lạ lẫm hay là lần đầu thưởng thức với thức quả này. Mãng cầu từ lâu đã được biết đến là loại quả không chỉ ngon ở hương vị mà còn đem lại nhiều công dụng cho sức khỏe.

Mãng cầu là loại quả ưa vùng khí hậu ấm nóng, chính vì vậy nó được trồng phổ biến nhất là ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Ba miền Bắc – Trung – Nam.

Tổng quan về cách ăn mãng cầu xiêm

Mãng cầu xanh có ăn được không là câu hỏi được thắc mắc nhiều nhất. Theo kinh nghiệm của nhà nông thì ăn mãng cầu khi nó đã chín vừa. còn hơi dai, có hương thơm nhẹ, nhấn vào vừa mềm để có thể thưởng thức hương vị trọn vẹn nhất Họ cũng hướng dẫn cách nhận biết thế nào là “chín vừa đủ” như sau:

Mãng cầu vừa chín tới như thế nào:

Được biểu hiện qua màu sắc và hình dáng của gai mọc ngoài trái mãng cầu. Cụ thể, khi chín vừa đủ, vỏ mãng cầu sẽ có màu vàng xanh nhưng thiên vàng nhiều hơn.

Da mỏng, mọng và bóng, khi dùng tay gõ sẽ nghe tiếng kêu “bộp” rỗng bên trong, khoảng cách giữa các gai rộng. Như vậy, chúng ta nên ăn mãng cầu khi đã chín vừa đủ sẽ ngon hơn thay vì ăn mãng cầu khi còn xanh, khi ăn sẽ bị đắng.

Cách chọn mãng cầu ngon

Nên chọn những quả mãng cầu có da vỏ màu vàng nhạt, bóng và tươi. Tuyệt đối không nên chọn những quả mãng cầu mà vỏ của nó có dấu hiệu bị xỉn màu, héo, màu sắc không tươi tắn. Đây là dấu hiệu của những quả không ngon và thường đang bị chín ép, vị thường đắng hoặc nẫu ủng.

Trên thực tế thì chúng ta có thể mua mãng cầu ở bất kỳ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên mãng cầu không phải là loại quả quanh năm, mùa chính vụ của nó là khoảng thời gian từ tháng 4 – tháng 10. Khoảng thời gian này là khi mãng cầu thuận mùa nhất cả về khí hậu, do đó giá thành rẻ hơn trái vụ mà còn ngon hơn vì chín tự nhiên. Vì vậy, chúng ta nên thưởng thức loại trái cây này trong chính vụ sẽ ngon hơn rất nhiều so với trái vụ, bởi thường sẽ là do chín ép.

Cách bảo quản mãng cầu xiêm

Đối với mãng cầu chưa bổ, còn nguyên quả: nên bảo quản bên ngoài tủ lạnh, ở nơi thoáng mát, khô ráo.

Đối với mãng cầu đã bổ, ăn dở: nên bảo quản trong tủ lạnh, bọc một lớp giấy khô và túi bóng để nguyên cả vỏ mà không cạo riêng phần thịt ra.

Cách ăn quả mãng cầu xiêm

Mãng cầu xiêm là loại trái cây thơm ngon, có vị ngọt thanh, hơi chua. Bạn có thể xẻ múi ăn tươi hoặc xay làm sinh tố. Làm kem mãng cầu hoặc sữa chua vị mãng cầu cũng là một gợi ý hay.

Theo dõi giá mãng cầu xiêm

Giá mãng cầu xiêm tùy thuộc vào từng vùng, và theo mùa nữa.

Đối với vùng phía Trung và Nam thì giá mãng cầu sẽ rẻ hơn rất nhiều so với miền Bắc bởi đây đồng thời cũng chính là nơi trồng được mãng cầu rất nhiều. Ngược lại với miền Bắc thì đây lại là loại quả đặc biệt vì không tự trồng được cho nên giá thành thường cao.

Nếu mua mãng cầu đúng mùa vụ chính của nó thì chắc chắn giá sẽ rẻ hơn rất nhiều so với trái vụ. Bởi khi không phải mùa vụ chính thì số lượng sẽ ít hơn và đương nhiên giá thành cao hơn do phương thức trồng, chăm sóc và bảo quản cũng phức tạp hơn rất nhiều.

Nên mua mãng cầu ở đâu?

Cách chế biến mãng cầu dầm là cách ăn dễ làm và ngon nhất đối với mãng cầu. Cách làm rất đơn giản như sau:

Nguyên liệu: mãng cầu đã bóc vỏ, loại bỏ hạt và thái nhỏ thành miếng; sữa tươi; đường; đá

Cách làm: Sau khi dầm mãng cầu bằng thìa trong cốc thì đổ thêm sữa tươi và đường, trộn đều và cho thêm đá là có thể thưởng thức.

Cách làm chè mãng cầu là cách ăn mãng cầu phức tạp hơn nhưng cũng ngon hơn và cực kỳ bổ dưỡng. Cách làm như sau:

Nguyên liệu: Mãng cầu gọt vỏ, bỏ hạt, lấy phần thịt ra cốc; Đậu xanh; đường; vani; nước cốt dừa; đậu phộng rang giã nhỏ; đá mát

Cách làm: Nâu đậu xanh chín, dầm nhuyễn cùng vani và đường, sau đó cho đậu vào cùng cốc mãng cầu đã chuẩn bị sẵn, cho thêm đá, nước cốt dừa và đậu phộng lên trên là có thể thưởng thức.

Cách Làm Sinh Tố Mãng Cầu Xiêm Thơm Ngon Nhất

Nguyên liệu chế biến sinh tố mãng cầu xiêm

Mãng cầu xiêm: 1 trái ( khoảng 300g là được)

Sữa tươi không đường 250ml

Sữa đặc: Một hộp nhỏ

Lưu ý: Để cho món sinh tố mãng cầu xiêm được thơm ngon đúng mùi vị của nó bạn nên chọn mãng cầu xiêm chín đều, không bị cứng hoặc bị dập, nên đặc biệt chú ý chọn loại mãng cầu vừa chín mới hái xuống như thế sẽ giúp cho ly sinh tố thơm ngon hơn.

Cách làm sinh tố mãng cầu xiêm

Bước 1:Chuẩn bị mãng cầu

Bạn đem trái mãng cầu vừa mua rửa sạch với nước lạnh nhằm tránh cát hay bụi bám vào trong lúc chúng ta tiến hành lấy hạt mãng cầu ra. Sau khi rửa xong bạn để cho trái mãng cầu thật ráo nước, tiếp đến bạn lấy dao cắt trái mãng cầu ra làm 2 phần tiến hành tách từng múi mãng cầu ra và bỏ hạt làm như thế cho đến khi hết trái mãng cầu. Cuối cùng bạn cho phần mảng cầu vừa tách hết hạt đi vào ngăn đá tủ lạnh để cho đến khi mãng cầu đông đá lại là được.

Bước 2:Xay sinh tố mãng cầu

Sau khi, mãng cầu đã đông đá bạn chỉ việc lấy mãng cầu ra xay thôi, tuy nhiên bạn nên chú ý, khi mới lấy ra mãng cầu đã đông thành khối rất cứng, nên bạn để phần mãng cầu khoảng 15 đến 20 phút rồi tiến hành xay mãng cầu nhằm để cho mãng cầu tan bớt đá. Sau khi cho mãng cầu đã tan hết đá bạn cho vào máy + thêm 250ml sữa tươi + thêm một hộp sữa đặc vào bấm nút xay cho thật nhuyễn bạn tắt máy.

Bước 3: Hoàn thành và thưởng thức

Sau khi xay mãng cầu xong bạn cho nó ra một cái ly trang trí thêm chút hoa văn lên miệng ly là chúng ta có được một ly sinh tố mãng cầu thơm ngon đậm đà rồi. Bạn chỉ còn có một việc nữa thôi là ngồi từ từ thưởng thức món sinh tố này, quá tuyệt vời.

Như vậy là chúng tôi đã giới thiệu cho bạn xong cách làm sinh tố mãng cầu xiêm thơm ngon nhất rồi đó, quá đơn giản không có gì khó khăn cả phải không nào? Ngay bây giờ các bạn đã có thể tự tay mình làm cho cha mẹ, ông bà hay bạn bè mình một ly sinh tố mãng cầu thơm ngon mát lạnh tại nhà rồi.

Cách Chế Biến Trái Cây Cho Bé Ăn Dặm Thơm Ngon Và Bổ Dưỡng.

1. Vì sao nên sử dụng trái cây cho bé trong các bữa ăn dặm?

Trong trái cây chứa một lượng lớn vitamin và khoáng chất giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa và giúp trẻ hấp thu dưỡng chất được dễ dàng hơn. Chính vì thế, đây là loại thực phẩm mà các mẹ không nên bỏ qua trong khẩu phần ăn hàng ngày của các bé.

Tuy nhiên, mẹ nên sử dụng trái cây cho bé ăn dặm từ tháng thứ 6 trở đi. Bởi vào thời điểm này hệ tiêu hóa của bé mới có thể tiêu hóa các thành phần trong hoa quả, bé cũng chỉ nên cho bé sử dụng các loại trái cây dễ tiêu hóa như bơ, táo, chuối.

Khi mới bắt đầu sử dụng trái cây cho bé ăn dặm. Mẹ nên nấu chín kỹ (trừ chuối và bơ), sau khi cơ thể bé có thể thích nghi với loại thực phẩm này thì các mẹ mới nên cho bé ăn trái cây tươi.

2. Các loại trái cây cho bé ăn dặm đầy chất dinh dưỡng

2.1. Cách chế biến trái cây cho bé ăn dặm bằng chuối

Chuối là trái cây có vị ngọt thanh, 1 quả có khoảng 400mg kali rất tốt cho hệ tiêu hóa, giúp làm dịu dạ dày, chống táo bón và ngăn ngừa bệnh tiêu chảy cho trẻ. Chuối còn chứa rất nhiều calo, giúp trẻ tăng cân nhanh.

Các mẹ chỉ cần ¼ trái chuối chín, bỏ vỏ, cắt nhỏ rồi rây mịn là bé đã có món ăn dặm thơm ngon. Để thay đổi các mẹ có thể trộn chuối cùng khoai lang, khoai tây hoặc các loại trái cây, củ quả khác đều có thể làm thành bữa ăn dặm lý tưởng đầy dinh dưỡng cho bé.

2.2. Chế biến trái cây cho bé ăn dặm bằng bơ

Bơ là một trong những loại trái cây đứng đầu danh sách ăn dặm cho bé. Bơ được xem như vua trái cây ăn dặm. Bơ mềm, có vị béo, ngọt bùi, dẻo, tính mát, mang nhiều dưỡng chất và khoáng cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ như sắt, kali, chất xơ, các loại vitamin. Bơ cung cấp omega 3 và vitamin E là 2 dưỡng chất thiết yếu giúp phát triển trí não cho bé.

Bơ rất dễ chế biến, mẹ có thể tán nhuyễn trộn với sữa mẹ là có hỗn hợp mềm dẻo thơm ngọt cho bé tập ăn. Có thể biến tấu khác, hốn hợp nhiều thành phần hơn: bơ + xoài + sữa chua, bơ + đu đủ + kiwi, bơ + cà rốt + khoai tây… để khơi gợi ham muốn thèm ăn của bé.

2.3. Cách chế biến trái cây cho bé ăn dặm bằng đu đủ

Đu đủ là một loại trái cây rất dễ nuốt, vì vậy nó là thức ăn lý tưởng để bé cai sữa. Đi đủ rất giàu vitamin C và beta – carotene. Với gần 90g đu đủ sẽ cung cấp được nhu cầu vitamin C hàng ngày của trẻ nhỏ. Đu đủ cũng là chất xơ hòa tan, điều này là quan trọng để bé phát triển chức năng ruột bình thường. Đu đủ cũng chứa enzyme hỗ trợ tiêu hóa cho bé.

2.4. Chế biến trái cây cho bé bằng táo

Táo có vị ngọt thơm tự nhiên nên nhiều trẻ rất thích. Táo chứa hàm lượng lớn vitamin C, carbohydrat, kali và chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện của bé. Theo 1 số nguồn thông tin thì táo cũng rất tốt để ngăn ngừa và chống lại bệnh hen suyễn cho bé hiệu quả.

Vì táo cứng nên có nhiều mẹ không lựa chọn táo cho con ăn dặm. Tuy nhiên, với các bé mới bắt đầu ăn dặm, mẹ có thể nghiền nhuyễn rồi nấu chín, có thể trộn cùng với chuối, dâu tây hoặc cherry vừa thơm vừa dễ ăn vừa tốt cho bé. Nếu muốn thay đổi, mẹ có thể xay nhuyễn rồi ép nhành nước táo cho bé thưởng thức. Hoặc có thể bổ múi cau, bỏ vỏ rồi hấp cách thủy cho táo mềm rồi để cho bé cầm ăn.

2.5. Cách chế biến trái cây cho bé ăn dặm bằng lê

Lê tính mát, có vị ngọt thanh rất phù hợp cho bé nào kén ăn. Lê chứa 1 lượng nhỏ vitamin C, vitamin K, đồng và kali, giàu chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa, cũng chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ các mô.

Lê là loại trái cây cứng và mọng nước nên ít gây dị ứng nhất, các mẹ có thể hấp hoặc xay nhuyễn trộn cùng với một số loại trái cây khác cũng có vị ngọt thanh như đào hoặc táo cho bé ăn dặm. Ngoài ra các mẹ cũng có thể ép thành nước cho bé uống.

3. Cách chế biến trái cây cho bé ăn dặm thành các loại nước

Nước nho

Nho là trái cây giàu flavonoid, vitamin và các chất chống oxy hóa có lợi cho trẻ. Mẹ chỉ cần xay 1 nhúm nho nhỏ, lấy nước cốt. Sau đó, pha nước cốt thu được với 10 phần nước đun sôi để nguội. Không nên cho thêm đường do nho đã ngọt sẵn.

Nước táo

Táo giàu vitamin A, folate, canxi, magie và photpho. Các mẹ chỉ cần cho 1 chén táo đã cắt lát vào nồi, đổ thêm 1 chén nước vào rồi đun sôi trong 2 phút. Sau đó, đem hỗn hợp xay nhuyễn ra, lọc bỏ bã. Tiếp theo, thêm 1/2 nước cà rốt vào để tạo nên một ly nước táo đẹp mắt.

4. Hướng dẫn cách chế biến trái cây cho bé ăn dặm

4.1. Cách chế biến trái cây cho bé từ táo xay thơm ngọt

Gọt vỏ, bỏ lõi và cắt phần thịt táo thành từng miếng

Cho phần thịt táo vừa cắt vào nồi rồi đổ nước vừa ngập mặt táo

Nấu hoặc hấp hơi cho đến khi táo mềm

Vớt phần thịt táo ra cho vào máy xay nhuyễn

Dùng phần nước còn lại sau khi nấu/hấp để pha loãng hỗn hợp táo vừa xay và để làm cho nó đặc hơn, có thể cho thêm bột ngũ cốc (nếu cần)

Nếu muốn bỏ thêm một ít bột quế để tạo mùi mới cho bé thì cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi làm

4.2. Cách chế biến trái cây cho bé ăn dặm từ bơ bùi và béo

Lựa một quả bơ chín, lột vỏ và loại bỏ những chỗ có tì vết

Cắt nhỏ miếng bơ rồi lấy nĩa nghiền nát chúng ra.

Mẹo nhỏ cho mẹ: Khi mua bơ, mẹ nên chọn quả có màu xanh đậm, da xù xì thô ráp. Khi lắc có thể nghe tiếng hột bơ rung ở bên trong. Bơ cắt ra có màu xanh lá bên ngoài và vàng dần khi càng vào trong.

4.3. Cách chế biến trái cây cho bé từ bộ đôi bơ táo

Nguyên liệu:

½ quả bơ đã được lột vỏ và bỏ hột

 ¼ cốc sốt táo (mẹ tự làm hay mua ở siêu thị đều được)

Cách làm:

Nghiền nát nửa trái bơ

Trộn bơ với nước sốt táo rồi dùng

4.4. Cách chế biến trái cây cho bé ăn dặm từ chuối dinh dưỡng

Lựa chuối chín và lột vỏ

Dùng máy xay sinh tố/ máy nghiền thức ăn. Để làm nhuyễn trái chuối hoặc cho chuối vào tô rồi lấy nĩa dằm nát ra. Trước khi dằm, mẹ có thể cho chuối vào lò vi sóng quay khoảng 25 giây để làm cho chuối mềm hơn, dễ dằm hơn.

Thêm sữa mẹ hoặc sữa công thức để làm loãng. Hoặc thêm bột ngũ cốc để làm đặc hỗn hợp, tùy theo nhu cầu của bé.

Mách nhỏ cho mẹ: Để tránh làm xỉn màu của chuối trong quá trình làm đông. Mẹ có thể dùng một ít nước cốt chanh phủ bên ngoài. Vì trong chanh có axit citric hay axit ascorbic có khả năng bảo quản trái cây.

4.5. Cách chế biến trái cây cho bé từ lê

Gọt vỏ quả lê rồi cắt thành từng miếng hình khối để dễ loại bỏ phần lõi của quả. Hay cắt đôi quả lê (không cần gọt vỏ nếu bé không có vấn đề gì về tiêu hóa). Và cắt bỏ lõi rồi cắt hột lựu phần thịt lê.

Hấp hơi để lê mềm ra

Dùng nĩa dằm nát hay cho vào máy xay nhuyễn

Dùng phần nước còn lại sau khi hấp lê pha với hỗn hợp vừa xay nhuyễn để làm cho nó loãng hơn. Tuy nhiên, nếu lê có nhiều nước, mẹ có thể bỏ qua bước này.

5. Lời kết

Cách bảo quản trái cây nghiền cho bé yêu mẹ nên biết

Bật mí cẩm nang vệ sinh thực phẩm ăn dặm cho bé từ A – Z

Hướng Dẫn Cách Nấu Chè Khoai Môn Với Nếp Ngon Và Bổ Dưỡng

Ẩm thực Việt vô cùng phong phú . Ngay đến món chè cũng có cả trăm loại như chè Huế, chè bưởi, chè đậu đỏ, chè ngô, chè chuối… Có lẽ ngon và đơn giản phải kể đến món chè khoai môn.

vô cùng phong phú . Ngay đến món chè cũng có cả trăm loại như chè Huế, chè bưởi, chè đậu đỏ, chè ngô, chè chuối… Có lẽ ngon và đơn giản phải kể đến món chè khoai môn.

Nguyên liệu làm nên bát chè khá đơn giản giống như tên gọi của nó. Cách nấu chè khoai môn với nếp ngon cũng khá đơn giản và dễ dàng có thể tự mình thực hiện tại nhà. Chỉ cần khoai môn, nếp thơm nhưng để có một chén chè ngon người nấu cần phải tỉ mỉ và có sự khéo léo khi nấu.

* Nguyên liệu:

Khoai môn: 0,5kg (nên chọn củ nhỏ, ít dẻo, nhiều bột)

Gạo nếp.: 250gr ( nên chọn loại lúa mới)

Đường: 350gr (loại vừa trắng )

Nước cốt dừa 1 hộp

Lá dứa khoảng 10 lá

Muối, bột năng

* Cách nấu chè khoai môn:

Bước 1: Khoai môn gọt vỏ rồi rửa sạch và thái miếng vuông, ngâm trong nước khoảng 2h đồng hồ, sao đó vớt ra để ráo nước. Rồi đem hấp chín tới.

Bước 2: Cho thêm dứa, nước cốt dừa vào nồi đun sôi nhỏ lửa, rồi cho gạo nếp vào. Khi gạo nếp nở vừa thì cho nửa muỗng cà phê muối, 1 chút đường vào. Đun lửa liu riu, chú ý không đậy nắp nồi chè. Khi nồi chè sôi thì bỏ khoai vào, đảo đều và để sôi nhỏ lửa khoảng 1o đến 15p cho khoai thấm đường.

Tùy thích nấu chè ở dạng sệt như hồ hay thật đặc thì bạn chú ý khi đun chè cạn đi nhiều hoặc ít nước.

Thỉnh thoảng khuấy cho đều tay. Nồi chè sánh lại là được, quá trình chế biến cần khuấy nhẹ và đểu tay để chè không mất đi hương dịu dàng của nếp, vị ngọt thanh của chúng tôi hoàn thành, nồi chè có màu vàng sóng sánh, hạt nếp chín nhừ, khoai môn mềm. Chỉ cần chút thời gian bạn sẽ có một nồi chè nghi ngút khói.

Đây là cách nấu chè khoai môn với nếp cực ngon và dễ làm mà kênh cẩm nang gia đình xin chia sẻ đến các bạn yêu nội trợ. Vào ngày se se lạnh có 1 bát chè khoai môn nóng trên tay thì thật là tuyệt phải không nào.

[youtube url=”https://www.youtube.com/watch?v=fLIqAzOI1oo&list=PLNNyKc32kwnT7Dq2eNMCkL0Agv4JoYNyd&index=3″ awidth=”560″ height=”315″]

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Ăn Trái Mãng Cầu Ngon Và Bổ Dưỡng trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!