Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Làm Lợn Quay Lạng Sơn được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trước khi làm món lợn quay Lạng Sơn này để đảm bảo tính xác thực của bài viết và tác giả. Bên dưới là video bí quyết làm lợn quay Lạng Sơn mình đã dàn dựng lại khi làm.
Bây giờ chúng ta sẽ bước từng bước thực hiện món lợn quay Lạng Sơn này:
Bước 01: Chuẩn bị lợn và giết mổỞ đoạn giết mổ lợn mình không biết làm, và mình cũng ít khi giết mổ con vật gì đó, thực ra là mình hơi sợ. Còn đâu ăn hay chế biến thì mình luôn sắn tay tranh cướp làm cho bằng được, dù nhiều khi làm cũng không ngon lắm 😳
Về chọn lợn và chuẩn bị lợn thì tốt nhất chúng ta dùng lợn nhà nuôi, hoặc mua lợn từ người quen, để đảm bảo ngon. Lợn ngon nhất là có trọng lượng khoảng 20 kg để quay. Lợn có tai dài, cổ dài, đầu dài, thân dài… cái gì cũng dài là lợn ngon. Tức là bạn sẽ nhìn thấy nó dài, chứ không kiểu tròn trùng trục 🙄
Sau khi giết mổ lợn, thì người ta xiên con lợn vào 1 cây che dài khoảng 2 -3 mét. Xiên từ trên đầu xuống dưới “lỗ hậu”. Sau đó đóng đinh vào đầu xuống cây che, và cũng cần dùng dây thép buộc chặt xương sống giữa bụng vào cây che này.
Bước 02: Làm sạch và tẩm ướpThực tế làm món lợn quay Lạng Sơn bạn không phải tẩm ướp nhiều lắm. Đại thể chỉ cần lưu ý làm sạch khi giết mổ. Đặc biệt khi giết mổ, các vết rạch làm sao thật nhỏ nhất có thể, với vết cắt tiết thì khoảng 5-7cm còn rạch bụng khoảng 10-15cm. Để tiện việc khâu lại.
Bước 03: Tắm mật ong cho lợnNghe tắm có vẻ là nhiều, nhưng thực ra là ít lắm. Bạn chỉ cần cho 1-2 ly mật ong (ly rót rượu) vào khoảng 2-3 lít nước, hòa tan sau đó lấy khăn sạch thấm và lau khắp mình lợn, lau thật sạch cả bụi bẩn và các thứ, lau thật kỹ.
Bước 04: Chuẩn bị than củi đã đốtBạn cần rất nhiều than đã đốt, cũng giống như các món nướng than vậy. Ở đây mình thấy quay 1 con lợn 30kg tầm cỡ 3 tiếng đồng hồ, và cần chuẩn bị khoảng 2 bao tải than.
Bất kỳ món nướng nào, bạn cần chuẩn bị than thật kỹ và không để than cháy khi cho đồ nướng vào nướng. Nhiệt độ than luôn đồng đều. Bạn nên chuẩn bị sẵn than trải xung quanh nếu cảm thấy bị thiết hụt than, hoặc nhiệt không đủ lớn.
Lợn quay Lạng Sơn nếu bạn muốn làm ở nhà, chắc chắn là số lượng than bạn cần là rất lớn đó.
Bước 05: Cho lợn lên và quay thôiBạn hãy để ý thiết kế cái hố nướng (lò nướng) nếu ở gia đình làm bạn cũng cần đào xuống như vậy. Tại sao lại không kê lên và để than ở mặt đất? Than để mặt đất sẽ bị gió thổi bay lung tung là thứ nhất, thứ hai là khi cho vào hố như vậy, thì nhiệt lượng phả vào hai bên thành hố sau đó phả ngược lại sẽ tiết kiệm than hơn, và người quay lợn đỡ bị nóng hơn.
Chú ý: Quay đều tay và theo một hướng nhất định. Cũng không được để lợn chạm vào than hoặc than bị cháy thành ngọn lửa ăn sẽ không ngon và lợn khó chín.
Sau khoảng 45 phút sẽ như thế này…
Khi này thỉnh thoảng lợn sẽ bị phồng da lên, bạn cần dùng kim khâu chọc cho xẹp xuống, để da không bị nứt và nổ trông lợn sẽ bị xấu.
Những vị trí nào lợn màu vàng trong xuất quá trình quay bạn sẽ phết dầu ăn lên chỗ đó. Lưu ý và bạn không phết mật ong, vì nếu phết mật ong, khả năng con lợn của bạn màu đen là rất lớn. Hãy phết dầu ăn.
Xác định thời gian lợn quay đã chínKhó nhất trong món lợn quay Lạng Sơn đó là việc giữ than luôn nóng đều ở các phía. Và xác định được chính xác khi nào lợn chín. 😈
Lợn chín khi da đã vàng đều, nước mắt nước mũi phun ra, các chân bị đứt hở thịt. Khi này gõ vào da lợn bạn nghe tiếng kêu bồm bộp. Y như gõ vào bánh đa vậy. Lợn sống gõ vào da sẽ kêu phành phạch 🙂
Các chú kiểm tra lợn chín bằng cách chọc que che vào phần nách lợn, tức là chân trước. Nếu nước chảy ra màu trắng tức là lợn chín, còn nước chảy ra màu hồng là chưa thực sự chín.
Sau món lợn quay mọi người sẽ tiếp tục đồ xôi để chuẩn bị cỗ cưới…
Nếu bạn có ý tưởng tổ chức 1 buổi tiệc tại nhà thì món lợn quay này cho 6-7 anh em sẽ rất tuyệt vời đó. Có lẽ nếu đủ 6-7 anh em thì mình cũng phải làm một bữa như thế này ở nhà mới được.
Cách Làm Lợn Quay Lạng Sơn
Lợn quay từ lâu đã trở thành một món khoái khẩu của nhiều người Việt Nam bởi hương vị thơm ngon và hấp dẫn của nó. Ở nhiều vùng miền khác nhau sẽ có những công thức quay lợn riêng tuy nhiên người ta thường hay nghĩ đến món lợn quay lạng sơn. Món ăn này được coi là món đặc sản của vùng đất này khiến nhiều người khi ăn rồi thì khó lòng có thể quên được. Hôm nay chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn cách làm lợn quay Lạng Sơn vô cùng đậm đà và hấp dẫn, thơm ngon cho cả gia đình.
Nguyên liệu các bạn cần chuẩn bị:
– 1 con lợn vừa khoảng chừng 35-40kg. Lưu ý các bạn không nên chọn những con lợn quá nhỏ hoặc lợn quá to vì có thể dẫn đến việc làm món lợn quay không đạt yêu cầu như mong muốn của các bạn. Khi mổ lợn, các bạn cần đặc biệt chú ý vết mổ chỉ dài khoảng từ 10-15cm. Vết mổ không nên dài quá, để tiện cho việc các bạn dễ dàng khâu lại sau khi nhồi đầy đủ các loại gia vị vào bên trong bụng.
– 100gram quả mắc mật khô. Các bạn đem ngâm qua nước ấm khoảng 70-80 độ, trong vòng từ 15-20 phút thì vớt ra một cái bát.
– Mật ong
– Các gia vị: muối, hạt nêm, giấm, ….
Cách làm món lợn quay :
Đầu tiên chúng ta cần tiến hành chà xát các gia vị gồm có quả mắc mật khô đã được ngâm nở + Bột ngọt + muối vào bên trong bụng của con lợn. Các bạn cần chú ý chà xát gia vị phải thật mạnh tay, xát hết vào trong các ngóc ngách bên trong thân con lợn. Làm như vậy sẽ giúp các gia vị được thấm đều vào bên trong từng thớ thịt lợn khi các bạn quay xong. Sau khi chà xát các gia vị xong thì chúng ta tiếp tục nhồi lá mắc mật vào bên trong bụng con lợn và tiến hành khâu kín lại.
Bước tiếp theo chúng ta cần lấy một cái khăn sạch sau đó lau khô nước ở bên ngoài con lợn. Có hai cách để lau như sau:
Tạo màu cho lợn quay.
Bước này là một trong những bước quan trọng nhất để hình thành nên món lợn quay ngon
Để tạo màu cho lợn thì các bạn cần thực hiện 2 công đoạn đó là lau màu sống và lau màu chín lên bề ngoài con lợn. Trước khi cho lợn được cho lên lò để quay thì người quay thường dùng hỗn hợp giấm pha cùng với một chút mật ong với theo tỷ lệ nhất định. Sau đó sử dụng một cái khăn khô, nhúng vào trong dung dịch giấm pha cùng mật ong, miết đều lên toàn bộ thân lợn. Miết thật mạnh tay để khi quay hỗn hợp nước sốt này có thể thấm đều vào da. Lau màu chín thì khi cho lợn vào lò để quay, chúng ta sẽ dùng 1 cây gậy dài có buộc khăn, sau đó sẽ thấm dung dịch sốt mật ong và giấm để phết đều lên xung quanh thân con lợn trong suốt quá trình các bạn tiến hành quay.
Cách Làm Món Lợn Quay Lạng Sơn (Lợn Quay Lá Móc Mật)
Món lợn quay Lạng Sơn hay lợn quay lá móc mật là món ăn rất nổi tiếng của xứ Lạng, nó có truyền thống rất lâu đời và được người Tày ở Lạng Sơn cải tiến, kết hợp với các loại gia vị có sẵn của núi rừng Lạng Sơn để tạo nên hương vị riêng biệt cho món lợn quay này.
Lợn quay Lạng Sơn sẽ được quay cả con, với lớp da vàng rộm, giòn, thịt có vị ngọt và không lẫn vào đâu được là mùi vị của lá và quả móc mật.
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Bước 2: Cách chọn nguyên liệu và sơ chếCách chọn nguyên liệu:
+ Chọn lợn: nên chọn lợn vừa phải tầm 30-40kg, không nên chọn lợn quá to sẽ gây khó khăn trong việc quay và gia vị sẽ không thấm đều vào thịt của lợn, nếu lợn quá nhỏ thì sẽ hao hụt nhiều trong quá trình quay. Chú ý khi mổ lợn chỉ rạch 1 đường khoảng gang tay ở bụng lợn, để tiện cho việc khâu bụng lợn lại sau khi đã nhồi gia vị vào trong.
+ Chọn lá, quả móc mật : chú ý chỉ nên chọn những lá bánh tẻ, vặt bỏ cẫng, sau đó rửa sạch. Quả móc mật thì cho vào nước đun sôi tầm 2-3 phút sau đó xay, giã, băm nhuyễn
Cách sơ chế nguyên liệu:
+ Lợn sau khi mổ sẽ được xuyên cây tre từ đầu đến phía đuôi lợn, sử dụng dây thép để buộc chặt cố định chân trước, chân sau của lợn và bụng lợn, sau đó đóng đinh xuyên qua đầu lợn để giữ chắc lợn trên cây tre, tránh tình trạng lợn bị xoay trong quá trình quay lợn
+ Mật ong, giấm và nước hòa lẫn với nhau theo tỷ lệ 1:2:8 dùng để lên màu cho lợn
+ Hành, tỏi, gừng băm nhuyễn, cho vào chảo xào vàng, cho lá móc mật và tương chao, quả móc mật vào đảo đều, cho thêm muối, hạt nêm, hạt tiêu…cho đủ vị, cho thêm một chút nước cho hỗn hợp dễ quện vào nhau.
+ Cho hỗn hợp bên trên vào trong bụng lợn, chú ý là sát đều các ngóc ngách trong bụng lợn để gia vị được thấm đều, sau đó tiến hành khâu bụng lợn lại, chú ý khâu kín để trong quá trình quay gia vị không bị chảy ra ngoài
+ Sử dụng hỗn hợp mật ong, giấm, nước đã hòa ở trên để lên màu cho lợn, sử dụng khăn sạch để lau sạch sẽ và khô ráo toàn bộ da lợn, sau đó thấm vào hỗn hợp trên và lau đều trên khắp thân lợn, chú ý lau càng mạnh càng tốt. Lợn càng khô ráo thì lên màu càng đẹp (đây gọi là lên màu sống cho lợn, còn bước lên màu chín cho lợn sẽ thực hiện khi lợn đã được quay trên than hồng, sẽ được trình bày ở bước quay lợn)
Bước 3 : Quay lợnCần chuẩn bị lượng than lớn trước khi quay lợn, trong quá trình quay chú ý than được gạt nhiều về phía đầu và phía đuôi lợn, không nên để lượng than nhiều bên dưới lợn
Trong quá trình quay lợn để da lợn không bị bể cần sử dụng kim châm lên mình lợn để tạo các lỗ thoát hơi
Lên màu chín cho lợn : trong quá trình quay lợn, phần da lợn sẽ không vàng đều cùng lúc, phần da lợn nào vàng trước bạn sẽ sử dụng cây dài cùng rẻ sạch thấm dầu ăn rồi phết lên chỗ vàng đó để phần da lợn đó không bị cháy và lợn sẽ vàng đều. Chú ý, không được phết mật ong lên, điều đó làm cho lợn có nguy cơ màu đen là rất lớn
Trong suốt quá trình quay cần giữ than luôn luôn được nóng đều các phía, chú ý là quay đều lợn theo tốc độ từ từ và chỉ quay theo 1 chiều nhất định
Bước 4 : Xác định thời gian lợn quay đã chínBình thường, lợn 30-40 kg sẽ được quay trong tầm 2.5 – 3h đồng hồ.
Cách 1: Lợn chín khi da lợn đã vàng đều, nước mũi, nước mắt trào ra, các chân bị nứt hở thịt ra. Khi gõ vào ra lợn sẽ thấy tiếng kêu bộp bộp, nếu lợn vẫn còn sống sẽ thấy tiếng kêu phành phạch.
Cách 2: Sử dụng que nhọn để trọc vào phần nách lợn ở chân trước, nếu có nước màu trắng chảy ra thì lợn đã chín, còn nếu nước màu hồng thì lợn vẫn còn sống
Điện máy bảo việt chuyên sản xuất, cung cấp thiết bị máy ngành thực phẩm, chất lượng đảm bảo, giá tốt nhất thị trường. Ngoài lò quay vịt , chúng tôi còn sản xuất và phân phối các thiết bị khác như : tủ nấu cơm, tủ trưng bày, bếp chiên, máy vặt lông gà, vịt, chó…, tủ hấp bánh bao, máy xay thịt,….với đội ngũ nhân viên tận tình chu đáo, nhiều năm kinh nghiệm sẽ làm hài lòng khách hàng.
Hotline : 0978.994.332 – 0901.288.116
Địa chỉ: Số 27, ngõ 785 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội
Youtube: Máy Bảo Việt
Fanpage: Máy chế biến thực phẩm Bảo Việt
Hướng Dẫn Cách Làm Heo Quay Lạng Sơn Thơm Ngon
Có nguồn gốc từ Trung Hoa và đến khi được lưu truyền đến Việt Nam thì món heo quay Lạng Sơn này đã được cải biên rất nhiều qua hàng trăm năm, cách tẩm ướp rồi kĩ thuật quay cũng có những nét riêng để tạo nên một món ăn đặc trưng của những người dân tộc như Tày, Nùng ở vùng Lạng Sơn. Các dịp như cưới hỏi hay cúng nhà mới thì một chú heo quay vàng ươm là không thể thiếu được.
Cách làm heo quay Lạng SơnMón ăn với gia vị heo quay Lạng Sơn độc đáo cho ra thành phẩm một chú lợn vàng rộm nếu chỉ nhìn sơ chắc nghĩ rằng chỉ để trang trí. Tuy nhiên khi được thưởng thức bạn có thể cảm nhận rõ dàng được vị ngọt thanh của thịt cùng với độ giòn vừa tới của da lợn hơn nữa là mùi thơm độc đáo hòa quyện của quả mắc mật, lá mắc mật.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Khoảng 300g lá mắc mật, đây cũng chính là nguyên liệu chính để làm nên nét đặc trưng cho món heo quay Lạng Sơn. Thế nhưng để lá mắc mật dậy mùi thơm hơn chắc hẳn không nhiều người biết được. Bí quyết được nhiều người có kinh nghiệm chia sẻ lại đó là sau khi lá mắc mật được rửa sạch và ráo nước thì bạn nên trụng sơ qua cùng với nước nóng thì lá sẽ thơm lâu hơn
Cách làm heo quay Lạng SơnTrước khi tiến hành quay heo trước tiên bạn cần xát hỗn hợp gia vị heo quay Lạng Sơn gồm có quả mắc mật đã được ngâm, muối và bột ngọt xát đều vào bụng lợn. Lưu ý nhỏ nữa là cần xát thật mạnh tay và thoa đều vào các ngóc ngách trong thân của heo để gia vị có thể thấm đều vào thịt trong quá trình quay heo.
Khi đã xát được gia vị xong bạn tiếp tục nhồi thêm lá mắc mật đã chuẩn bị vào bụng lợn rồi khâu kín lại. Tiếp đến lau khô bên ngoài mình heo. Bạn có thể dùng khăn khô và lau sạch bên ngoài da heo cho lên màu sống.
Tạo màu cho lợn quayNgoài các gia vị heo quay Lạng Sơn đặc trưng thì đây cũng là bước làm nên nét đặc trưng cho món ăn độc đáo này. Bạn cần phải thực hiện hai công đoạn đó là lau màu sống sau đó lau màu chín trên cả con heo quay thì mới có thành phẩm đẹp mắt được. Trước khi cho heo lên quay chúng ta sử dụng hỗn hợp giấm pha với chút mật ong theo tỷ lệ vừa phải sau đó sử dụng khăn khô rồi nhúng vào dung dịch đã pha và miết thật đều lên da của lợn, miết mạnh tay nhất có thể để cho dung dịch thấm vào da khi quay.
Tiếp đến là lau màu chín, khi nào cho lợn lên để quay thì bạn sử dụng một chiếc gậy dài có một đầu buộc khăn sau đó dùng dụng cụ này nhúng vào dung dịch đã pha khi nãy và phết thật đều tay lên con heo trong suốt quá trình quay.
Để cho da heo quay Lạng Sơn nổi rộp lên thì quá trình quay bạn cần dùng đến một chiếc kim dài vừa quay vừa nhẹ nhàng châm vào da, lúc đó sẽ có được độ giòn và rất đẹp mắt.
Mua heo quay Lạng Sơn ở đâu ngon?Tuy là món ăn đặc trưng của miền đất xứ Lạng nhưng nếu muốn thử hương vị độc đáo của món heo quay này bạn có thể đến heo quay Hog Roast hoặc liên hệ trực tiếp với hotline của chúng tôi 19007030 để được tư vấn trực tiếp và đặt heo quay.
Hướng Dẫn Cách Làm Món Vịt Quay Lạng Sơn Cực Ngon
Cập nhật vào 07/08
Việt Nam được coi là có một nền ẩm thực vô cùng phong phú, đa dạng. Trong đó, chúng ta không thể không nói đến món vịt quay Lạng Sơn. Món vịt quay là một đặc sản Lạng Sơn, tuy hiện nay có rất nhiều nơi làm món vịt quay, nhưng không có nơi nào có hương vị tuyệt vời như vịt quay ở Lạng Sơn. Hôm nay tôi xin hướng dẫn cách làm món vịt quay Lạng Sơn vừa ngon, vừa đơn giản.
1 con vịt bầu ( khoảng 1.8 – 2.0 kg)
15 quả móc mật
200gr lá móc mật
Hành, tỏi, mỗi thứ một ít
Gia vị, muối, tiêu, đường, ớt
Mật ong hoặc mạch nha
Hướng dẫn cách làm món vịt quay Lạng Sơn cực ngonMón vịt quay Lạng Sơn ngon, đúng kiểu thì bạn phải chọn được loại vịt phù hợp. Tốt nhất là tìm mua vịt bầu Thất Khê – dày mình, xương nhỏ, thịt mềm.
Bước 1: Đầu tiên, các bạn hãy mang vịt mua về rửa thật sạch, rồi bạn lấy một chậu nước pha với rượu trắng và gừng, rồi cho gà vào chà sát thật kỹ với nước pha rượu trắng và gừng để khử sạch mùi hôi của vịt.
Bước 2: tiếp theo, bạn hãy mang lá móc mật và quả móc mật rửa thật sạch, rồi để ráo. Sau đó hành, tỏi bạn bóc vỏ, rồi băm nhỏ.
Bước 3: Tiếp đến, bạn nhồi tất cả các nguyên liệu trên cùng các loại gia vị vào bụng con vịt rồi khâu kín lại, nhớ buộc chặt cổ vịt.
Bước 4: Xong rồi, bạn lấy 1 cái nồi lớn, cho nước sôi vào, thêm mật ong hoặc mạch nha và đun đến khi nước sôi thì nhúng vịt vào khoảng 2 phút.
Bước 5: Sau đó, bạn hãy đem vịt đi nướng trên bếp than hoa, nướng đến khi da vịt ngả vàng là được.
Bước 6: Bước cuối cùng, bạn hãy dùng 1 cái chảo sâu lòng, đổ nhiều dầu vào để khi chiên vịt, dầu ngập cả con vịt. Lưu ý khi mỡ nóng già thì cho ngay vịt vào chiên trong khoảng 3 – 5 phút cho da vịt thật giòn, màu óng đẹp thì vớt ra.
Khi ăn thì chặt thành miếng vừa ăn, xếp ra đĩa, lấy lá móc mật rắc lên trên để trang trí
Ăn kèm với nước chấm vịt quay là tuyệt nhất.
Cách Làm Lợn Quay Kiểu Lạng Sơn Da Giòn, Màu Đẹp.
Trong quá trình bán gia vị sử dụng trong các món ăn xứ Lạng, tôi được rất nhiều bạn nhờ tôi tư vấn về cách làm Vịt quay Lạng Sơn và đặc biệt nhiều nhất là món Lợn Quay Lạng Sơn. Hầu hết các bạn đều có chung một số câu hỏi tương tự như nhau, như là: Nguyên liệu làm món lợn quay gồm có những gì, thời gian quay lợn khoảng bao nhiêu lâu, dùng hỗn hợp gì để cho da lợn được dòn…vvv
Lợn quay lạng sơn là gì?Trước khi Tìm hiểu về cách làm lợn quay Lạng Sơn, tôi xin giới thiệu sơ lược về nguồn gốc của món lợn quay để các bạn tham khảo và biết thêm.
Món lợn quay Lạng Sơn thực chất bắt nguồn từ món lợn quay nguyên con của người Trung Hoa, tuy nhiên khi người Việt tiếp thu và trải quá hàng ngàn năm lưu truyền và cải tiến thì dường như món lợn quay nguyên con của người Việt đã hầu như khác hẳn, không những thế còn được đánh giá ngon hơn. Cụ thể hơn là người Tày tại tỉnh Lạng Sơn đã cải tiến, kết hợp với các gia vị có sẵn tại bản địa để tạo nên được món Lợn Quay Lạng Sơn ngày nay. Lợn quay Lạng Sơn được quay nguyên con, có màu vàng rộm, thoạt nhìn chúng ta nghĩ chỉ để trang trí. Tuy nhiên khi ăn chúng ta sẽ cảm thấy được vị ngọt của thịt, giòn của da lợn, đặc biệt là mùi thơm không thể lẫn vào đâu được của quả mắc mật và lá mắc mật.
Cách làm lợn quay Lạng Sơn Nguyên liệu làm lợn quay Lạng Sơn Cách chọn và sơ chế nguyên liệu:
Lợn để quay: Không nên chọn lợn quá nhỏ, lợn nhỏ trong quá trình quay sẽ bị hao hụt khá nhiều, nếu bạn làm lợn để bán thì nên xem xét kỹ về yếu tố này. Chọn lợn quá to, trong quá trình quay sẽ khó thao tác, đồng thời gia vị sẽ không thấm vào thịt. Khi mổ lợn, ta chú ý vết mổ khoảng 10-15cm. Vết mổ không nên dài quá, để tiện cho việc khâu lại sau khi nhồi gia vị vào bụng.
Lá mắc mật: Chọn loại lá bánh tẻ, không nên quá non hoặc quá già. Lá mắc mật được rửa sạch, chỉ lấy lá, bỏ cọng đi. Trụng qua nước sôi để lá bớt mùi hắc. Vì lá mắc mật là một trong những gia vị chính nên việc chọn lựa cũng cần phải kỹ lượng.
Quả mắc mật khô: Nấu quả mắc mật khô trong nước, khi nước sôi khoảng 3 phút thì lấy ra, xay nhuyễn.
Mật ong + Giấm + nước: hòa trộn theo tỷ lên 1:2:8 (hỗn hợp này để lên mày cho lợn quay)
Hành + Tỏi + Gừng băm nhuyễn, xào cho vàng và có mùi thơm là đạt
Cách làm lợn quay Lạng Sơn
Trộn quả mắc mật xay nhuyễn + Hỗn hợp hành, tỏi, gừng đã xào + 10gr muối + bột ngọt + bột mêm. Để dễ làm, nên cho khoảng 1 bát nước vào cho hỗn hợp quyện với nhau.
Dùng toàn bộ hỗn hợp trên xát đều vào bên trong bụng lợn. Trong quá trình xát cần chú ý phải xát thật mạnh tay, xát vào các ngóc ngách trong bụng lợn để gia vị có thể thấm đều.
Nhồi toàn bộ lượng lá mắc mật vào trong bụng và tiến hành khâu lại.
Cách lên màu cho Lợn quay Lên màu sống: Lên màu chín:Sau khi lên màu sống xong, cho lợn lên lò để quay. trong quá trình quay dùng khăn cuốn vào cây dài, quét đều lên thân lơn, vị trí nào ít nhiệt thì phải quét thường xuyên hơn. Trong quá trình quay phải làm liên tục
Chú ý! Hai bước này là một trong những bước quan trọng nhất tạo nên độ vàng bóng mượt trên da của món lợn quay Lạng Sơn. Để tạo màu cho lợn thì chúng ta cần trải qua 2 công đoạn trên đó là lau màu sống và lau màu chín trên thân lợn quay.
Trong quá trình quay, để da lợn không bị bể thì cần dùng kim nhọn để xâm lên trên, tạo nên các lỗ thoát hơi phía bên trong da.
Canh lượng than: Trong quá trình quay, than được gạt qua 2 bên, phần đầu và phần cuối thân lợn. Không nên trải than bên dưới quá nhiều.
Thời gian quay lợn trong khoảng 2 – 2,5 tiếng là đạt.
About Admin
Tôi là Lâm, là admin website . Với đam mê tìm hiểu về các loại thảo dược, gia vị độc đáo của Việt Nam. Với những kiến thức tôi được đọc và được trải nghiệm thực thế, hy vọng sẽ chia sẻ được nhiều thông tin hữu ích về Thảo dược và Ẩm thực Việt Nam tới các bạn.
View all posts by Admin
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Làm Lợn Quay Lạng Sơn trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!