Xu Hướng 3/2023 # Mách Mẹ Đã Biết Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bé Ăn Dặm Ngon Bổ Dưỡng? # Top 8 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mách Mẹ Đã Biết Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bé Ăn Dặm Ngon Bổ Dưỡng? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Mách Mẹ Đã Biết Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bé Ăn Dặm Ngon Bổ Dưỡng? được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Là một thực phẩm cung cấp nhiều omega 3, một dưỡng chất vô cùng cần thiết cho sự phát triển não bộ của trẻ, cá hồi luôn được ưu tiên lựa chọn để chế biến thành những món ăn hấp dẫn, trong đó phải kể đến các món cháo. Vậy mẹ đã biết cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm sao cho thơm ngon, bổ dưỡng hay chưa?

Công dụng của cá hồi đối với trẻ nhỏ

Cá hồi rất giàu DHA và EPA, là những omega 3 có vai trò rất lớn trong việc phát triển trí não và đặc biệt là thị lực của trẻ nhỏ. Ngoài ra, những omega 3 này còn giúp giảm viêm, giảm nguy cơ mắc các bệnh ở trẻ, và đây cũng là thành phần giúp cơ thể tăng cường trao đổi chất và tổng hợp protein.

Trong cá hồi cũng có chứa nhiều các axit amin, giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng, làm giảm tình trạng mỏi mắt và suy giảm thị lực. Dưỡng chất này cũng giúp bảo vệ mắt, ngăn ngừa các bệnh về mắt ở trẻ như cận thị, loạn thị hay khô võng mạc…

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, việc cho trẻ ăn cá hồi thường xuyên sẽ tốt cho sự phát triển hệ xương, giúp trẻ mau lớn và khỏe mạnh.

Cá hồi là thực phẩm giàu dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm

Bên cạnh đó, trong cá hồi còn có chứa nhiều loại vitamin như vitamin A, D… giúp da sáng mịn. Ngoài ra, cá hồi còn giàu khoáng chất như sắt, selen, phốt pho… giúp hệ tiêu hóa của trẻ dễ hấp thụ. Vì theses, cháo cá hồi cho bé ăn dặm là một trong những món ăn rất tốt để bổ sung vào thực đơn hàng ngày của bé.

Những lưu ý khi cho trẻ ăn cháo cá hồi

Vì là một món ăn giàu dinh dưỡng và nhiều đạm, do vậy mẹ cần chú ý đến độ tuổi và định lượng khi cho con ăn cháo cá hồi. Mẹ nên cho bé làm quen với những món cháo làm từ cá hồi khi bé được khoảng 7 tháng tuổi và nên cho bé ăn từ từ để thích nghi dần.

Khi bé lớn hơn một chút, mẹ sẽ điều chỉnh lượng cá hồi ở mỗi bữa ăn và cân đối với các nhóm chất khác trong một bữa hoặc một ngày.

Sau khi bé ăn cháo cá hồi, mẹ cũng không nên cho con ăn ngay các loại hoa quả như nho, hồng… vì sẽ làm giảm sự hấp thụ các dưỡng chất có trong cá hồi, thậm chí nó còn kích thích hệ tiêu hóa của trẻ và gây ra những hiện tượng như đau bụng, buồn nôn…

Mẹ cũng cần phải lựa chọn những phần cá tươi ngon để có được những bát cháo thực sự bổ dưỡng và hấp dẫn cho trẻ.

Cá tươi ngon là khi cá có màu cam tươi đến cam sẫm, vân mỡ cá đều đặn và trắng mịn màng. Khi dùng tay ấn mạnh vào mình cá thì không để lại vết lõm và có độ đàn hồi cao.

Đổi bữa cho trẻ bằng 5 cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm

1. Cháo cá hồi bí đỏ

Nguyên liệu cần có:

Cá hồi: 30 gram

Bí đỏ: 80 gram

Gạo tẻ: 40 gram

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch bằng chanh, dấm hoặc nước muối pha loãng. Để ráo nước rồi dùng khăn thấm khô cá và thái nhỏ hoặc băm nhuyễn. Sau đó, phi hành thơm xào cá chín tới.

Làm sạch cá hồi bằng nước chanh hoặc nước muối loãng

Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, luộc hoặc hấp chín rồi dằm nhuyễn

Gạo tẻ vo sạch, cho vào nồi nấu chín. Tiếp đó, thêm phần cá đã chín vào tiếp tục nấu, rồi cho bí đỏ vào đun thêm 2- 3 phút, nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

2. Cháo cá hồi rau ngót

Nguyên liệu cần có:

Gạo tẻ: 40 gram

Cá hồi: 30 gram

Lá rau ngót: Một nắm

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch, cho vào nồi nước luộc chín tới rồi vớt ra, dằm nhỏ.

Rau ngót rửa sạch, cũng luộc chín rồi tán nhuyễn

Gạo đã vo sạch cho vào nồi nấu chín. Khi cháo sôi, mẹ cho cá đã dằm nhỏ vào nấu cùng rồi tiếp đến cho phần rau ngọt vào nấu tiếp thêm khoảng 2 phút, nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

3. Cháo cá hồi cà chua, ngô ngọt

Nguyên liệu cần có:

Gạo tẻ: 40 gram

Cá hồi: 30 gram

Cà chua: 1 quả

Ngô ngọt: ¼ bắp

Có nhiều món cháo cá hồi dễ làm, bổ dưỡng cho trẻ

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch bằng nước muối loãng hoặc nước chanh để khử mùi tanh rồi thái nhỏ hoặc băm nhuyễn.

Cà chua rửa sạch, bóc vỏ, bỏ hạt, băm nhuyễn

Ngô ngọt tách hạt, rửa sạch, luộc chín rồi cũng xay nhuyễn. Nếu bé ăn thô chưa tốt, mẹ có thể rây ngô qua lưới để loại bỏ bớt bã

Gạo vo sạch, cho vào nồi nấu thành cháo rồi cho cá hồi, cà chua vào đảo đều. Tiếp đến cho ngô ngọt vào quấy đều trong khoảng 1 phút thì nêm nếm gia vị và tắt bếp.

4. Cháo cá hồi bí đỏ hạt sen

Nguyên liệu cần có:

Gạo tẻ: 40 gram

Cá hồi: 30 gram

Bí đỏ: 30 gram

Hạt sen: 30 gram

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch, ngâm với sữa tươi khoảng 30 phút rồi thấm khô, hấp chín cùng với vài lát gừng rồi tán nhuyễn.

Gạo vo sạch, cho vào nồi cùng bí đỏ đã thái lát nhỏ và hạt sen và khoảng 200ml nước nấu chín. Khi cháo đã nhừ, cho cá hồi vào nấu cùng khoảng 2 phút, nêm nếm gia vị và tắt bếp.

5. Cháo cá hồi phô mai nấm hương

Nguyên liệu cần có:

Gạo tẻ: 40 gram

Cá hồi: 30 gram

Phô mai: 1 viên (Phô mai con bò cười hoặc các loại phô mai dành cho trẻ nhỏ)

Nấm hương: 2, 3 cái

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch, cho vào nồi cùng vài lát gừng hấp chín rồi dằm nhuyễn

Nấm hương nâm trong nước muối khoảng 15 phút rồi rửa sạch, vớt ra để ráo, hấp chín và băm nhuyễn

Gạo đã vo sạch cho vào nồi nấu chín. Khi cháo đã nhừ, cho nấm hương và cá hồi vào khuấy đều, đun tiếp 2- 3 phút, thêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

Là một thực phẩm cung cấp nhiều omega 3, một dưỡng chất vô cùng cần thiết cho sự phát triển não bộ của trẻ, cá hồi luôn được ưu tiên lựa chọn để chế biến thành những món ăn hấp dẫn, trong đó phải kể đến các món cháo. Vậy mẹ đã biết cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm sao cho thơm ngon, bổ dưỡng hay chưa?

Công dụng của cá hồi đối với trẻ nhỏ

Cá hồi rất giàu DHA và EPA, là những omega 3 có vai trò rất lớn trong việc phát triển trí não và đặc biệt là thị lực của trẻ nhỏ. Ngoài ra, những omega 3 này còn giúp giảm viêm, giảm nguy cơ mắc các bệnh ở trẻ, và đây cũng là thành phần giúp cơ thể tăng cường trao đổi chất và tổng hợp protein.

Trong cá hồi cũng có chứa nhiều các axit amin, giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng, làm giảm tình trạng mỏi mắt và suy giảm thị lực. Dưỡng chất này cũng giúp bảo vệ mắt, ngăn ngừa các bệnh về mắt ở trẻ như cận thị, loạn thị hay khô võng mạc…

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, việc cho trẻ ăn cá hồi thường xuyên sẽ tốt cho sự phát triển hệ xương, giúp trẻ mau lớn và khỏe mạnh.

Cá hồi là thực phẩm giàu dinh dưỡng cho trẻ ăn dặm

Bên cạnh đó, trong cá hồi còn có chứa nhiều loại vitamin như vitamin A, D… giúp da sáng mịn. Ngoài ra, cá hồi còn giàu khoáng chất như sắt, selen, phốt pho… giúp hệ tiêu hóa của trẻ dễ hấp thụ. Vì theses, cháo cá hồi cho bé ăn dặm là một trong những món ăn rất tốt để bổ sung vào thực đơn hàng ngày của bé.

Những lưu ý khi cho trẻ ăn cháo cá hồi

Vì là một món ăn giàu dinh dưỡng và nhiều đạm, do vậy mẹ cần chú ý đến độ tuổi và định lượng khi cho con ăn cháo cá hồi. Mẹ nên cho bé làm quen với những món cháo làm từ cá hồi khi bé được khoảng 7 tháng tuổi và nên cho bé ăn từ từ để thích nghi dần.

Khi bé lớn hơn một chút, mẹ sẽ điều chỉnh lượng cá hồi ở mỗi bữa ăn và cân đối với các nhóm chất khác trong một bữa hoặc một ngày.

Sau khi bé ăn cháo cá hồi, mẹ cũng không nên cho con ăn ngay các loại hoa quả như nho, hồng… vì sẽ làm giảm sự hấp thụ các dưỡng chất có trong cá hồi, thậm chí nó còn kích thích hệ tiêu hóa của trẻ và gây ra những hiện tượng như đau bụng, buồn nôn…

Mẹ cũng cần phải lựa chọn những phần cá tươi ngon để có được những bát cháo thực sự bổ dưỡng và hấp dẫn cho trẻ.

Cá tươi ngon là khi cá có màu cam tươi đến cam sẫm, vân mỡ cá đều đặn và trắng mịn màng. Khi dùng tay ấn mạnh vào mình cá thì không để lại vết lõm và có độ đàn hồi cao.

Đổi bữa cho trẻ bằng 5 cách nấu cháo cá hồi cho bé ăn dặm

1. Cháo cá hồi bí đỏ

Nguyên liệu cần có:

Cá hồi: 30 gram

Bí đỏ: 80 gram

Gạo tẻ: 40 gram

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch bằng chanh, dấm hoặc nước muối pha loãng. Để ráo nước rồi dùng khăn thấm khô cá và thái nhỏ hoặc băm nhuyễn. Sau đó, phi hành thơm xào cá chín tới.

Làm sạch cá hồi bằng nước chanh hoặc nước muối loãng

Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, luộc hoặc hấp chín rồi dằm nhuyễn

Gạo tẻ vo sạch, cho vào nồi nấu chín. Tiếp đó, thêm phần cá đã chín vào tiếp tục nấu, rồi cho bí đỏ vào đun thêm 2- 3 phút, nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

2. Cháo cá hồi rau ngót

Nguyên liệu cần có:

Gạo tẻ: 40 gram

Cá hồi: 30 gram

Lá rau ngót: Một nắm

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch, cho vào nồi nước luộc chín tới rồi vớt ra, dằm nhỏ.

Rau ngót rửa sạch, cũng luộc chín rồi tán nhuyễn

Gạo đã vo sạch cho vào nồi nấu chín. Khi cháo sôi, mẹ cho cá đã dằm nhỏ vào nấu cùng rồi tiếp đến cho phần rau ngọt vào nấu tiếp thêm khoảng 2 phút, nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

3. Cháo cá hồi cà chua, ngô ngọt

Nguyên liệu cần có:

Gạo tẻ: 40 gram

Cá hồi: 30 gram

Cà chua: 1 quả

Ngô ngọt: ¼ bắp

Có nhiều món cháo cá hồi dễ làm, bổ dưỡng cho trẻ

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch bằng nước muối loãng hoặc nước chanh để khử mùi tanh rồi thái nhỏ hoặc băm nhuyễn.

Cà chua rửa sạch, bóc vỏ, bỏ hạt, băm nhuyễn

Ngô ngọt tách hạt, rửa sạch, luộc chín rồi cũng xay nhuyễn. Nếu bé ăn thô chưa tốt, mẹ có thể rây ngô qua lưới để loại bỏ bớt bã

Gạo vo sạch, cho vào nồi nấu thành cháo rồi cho cá hồi, cà chua vào đảo đều. Tiếp đến cho ngô ngọt vào quấy đều trong khoảng 1 phút thì nêm nếm gia vị và tắt bếp.

4. Cháo cá hồi bí đỏ hạt sen

Nguyên liệu cần có:

Gạo tẻ: 40 gram

Cá hồi: 30 gram

Bí đỏ: 30 gram

Hạt sen: 30 gram

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch, ngâm với sữa tươi khoảng 30 phút rồi thấm khô, hấp chín cùng với vài lát gừng rồi tán nhuyễn.

Gạo vo sạch, cho vào nồi cùng bí đỏ đã thái lát nhỏ và hạt sen và khoảng 200ml nước nấu chín. Khi cháo đã nhừ, cho cá hồi vào nấu cùng khoảng 2 phút, nêm nếm gia vị và tắt bếp.

5. Cháo cá hồi phô mai nấm hương

Nguyên liệu cần có:

Gạo tẻ: 40 gram

Cá hồi: 30 gram

Phô mai: 1 viên (Phô mai con bò cười hoặc các loại phô mai dành cho trẻ nhỏ)

Nấm hương: 2, 3 cái

Cách thực hiện:

Cá hồi rửa sạch, cho vào nồi cùng vài lát gừng hấp chín rồi dằm nhuyễn

Nấm hương nâm trong nước muối khoảng 15 phút rồi rửa sạch, vớt ra để ráo, hấp chín và băm nhuyễn

Gạo đã vo sạch cho vào nồi nấu chín. Khi cháo đã nhừ, cho nấm hương và cá hồi vào khuấy đều, đun tiếp 2- 3 phút, thêm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

Hai tháng đầu tiên, em bé của bạn đã thay đổi rất nhiều điều khác nhau. 2 tháng đầu tiên…

Trẻ bú đêm có tốt không? Trẻ bú đêm cần lưu ý những gì và khi nào nên dừng việc…

Rơ lưỡi (tưa lưỡi) là điều nên làm hàng ngày để giúp trẻ sơ sinh tránh các bệnh về răng…

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

21 Phan Chu Trinh -17 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HN – Tel: 0969956466 / 024 3933 5388

40 Liễu Giai, phường Cống Vị, Ba Đình, HN Tel: 024.3267 6070 / 0963476166

Tầng 1 – Tòa 17T4 – KĐT Trung Hòa-Nhân Chính (góc ngã tư Hoàng Đạo Thúy, Nguyễn Thị Thập) – Tel: 0975183966 / 024 6281 1480

84B Nguyễn Thanh Bình, Vạn Phúc, Hà Đông, HN – Tel: 024.33.599.899 / 0969.671.133

557 Điện Biên Phủ, Phường 1, Q.3, chúng tôi -Tel: ‭094 3379764 / 028 3833 6364

Mách Mẹ 5 Công Thức Nấu Cháo Trứng Cho Bé Ăn Dặm Thơm Ngon, Bổ Dưỡng

Cách nấu cháo trứng cho bé ăn dặm tưởng chừng không làm khó được các mẹ bỉm sữa nhưng nếu biết thêm vài bí quyết nho nhỏ là mẹ đã có thể biến tấu thành nhiều món ngon cho con đổi vị mà không sợ trẻ ngán.

Thời điểm thích hợp để đưa trứng vào thực đơn ăn dặm cho bé

Trứng là một trong những thực phẩm vàng, an toàn, lành tính luôn được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ nên lựa chọn đưa vào thực đơn trong giai đoạn trẻ bắt đầu ăn dặm từ 6 tháng tuổi trở lên.

Mẹ có thể giới thiệu các loại bột trứng, cháo trứng cho bé ngay từ khi con mới bắt đầu tập ăn dặm. Lúc này, trẻ đã có thể hấp thu đến 100% tỷ lệ chất đạm của trứng tương đương với đạm trong sữa.

Lợi ích tuyệt vời khi bé ăn dặm cháo trứng

Các loại trứng gia cầm như trứng gà, trứng ngỗng, trứng vịt, trứng chim…đều là nguồn cung cấp hàm lượng canxi, magie, sắt, kẽm, vitamin A, D, E, B1, B6… rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Trong đó trứng gà là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng xếp đầu bảng và được ưu tiên sử dụng khi chế biến món cháo trứng cho các bé ăn dặm.

Liều lượng thích hợp khi cho trẻ ăn trứng theo tháng tuổi

Việc bổ sung trứng vào khẩu phần ăn dặm sẽ giúp cho bé khỏe mạnh và phát triển toàn diện hơn. Tuy nhiên hàm lượng chất béo trong trứng khá cao nên nếu cho trẻ ăn quá nhiều sẽ khiến con bị đầy bụng, khó tiêu. Với những bé dưới 1 tuổi, mẹ chỉ nên sử dụng lòng đỏ trứng để chế biến món ăn vì lòng trắng trứng có thể gây ra dị ứng, nguy hiểm đến sức khỏe đối với một số bé nhạy cảm.

Gợi ý 5 cách nấu cháo trứng cho bé ăn dặm đơn giản dễ làm

1. Cháo trứng ngũ sắc

Đây là món cháo trứng nấu cùng nhiều loại rau củ nên thành phẩm là món ăn vừa bắt mắt lại bổ dưỡng và cực kì thơm ngon mà bé nào cũng thích.

Nếu mẹ vẫn còn băn khoăn về cách nấu cháo trứng cho bé ăn dặm thì nguyên liệu này rất phù hợp với các loại rau củ màu xanh như rau ngót, bí xanh, cải bó xôi. Đây là món ngon sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển trí não và thể chất cho bé. Mẹ có thể thay đổi một trong các loại rau xanh này để kết hơp cùng cháo trứng.

Rau củ sơ chế sạch, xay nhuyễn, lọc qua rây sau đó cho vào nồi cháo nóng cùng trứng đã đánh tan, khuấy đều tay.

Đun hỗn hợp sôi trở lại, tắt bếp, nêm thêm ít dầu ăn hoặc một miếng nhỏ phomai. Vậy là mẹ đã có món cháo trứng rau/củ màu xanh cho bé yêu măm măm rồi đấy.

3. Cháo trứng, cà rốt, hạt sen cho bé ăn dặm mau lớn

Trong giai đoạn ăn dặm, các con thường rất thích được ăn món cháo trứng, cà rốt, hạt sen vì đây là một sự kết hợp hoàn hảo, tạo ra hương vị thơm ngon, hấp dẫn mà bé nào cũng mê.

Nếu dùng hạt sen khô mẹ nên ngâm nước ấm cho mềm rồi rửa sạch. Hạt sen luộc chín, nghiền nhuyễn

Cà rốt thái hạt lựu, hấp/ luộc chín, tán nhuyễn

Cháo trắng nấu nở đều, không bị vón cục, có độ sánh mịn

Trứng đánh tan, cho vào cháo đang nấu. Sau đó cho hạt sen và cà rốt đã nghiền nhuyễn mịn vào cùng, khuấy đều tay liên tục cho các nguyên liệu hoà quyện vào nhau và chín đều

Tắt bếp, nêm nếm vừa ăn, để cháo còn ấm và cho bé thưởng thức.

4. Cháo trứng bí đỏ/đậu đỏ/khoai lang

Thêm một gợi ý về cách nấu cháo trứng cho bé ăn dặm đó là mẹ nên chọn các loại hạt, củ, quả có màu vàng, màu đỏ. Ngoài mùi vị thơm ngon và màu sắc bắt mắt, các loại củ quả này khi kết hợp cùng với cháo trứng sẽ tạo thành món ăn rất bổ dưỡng, tốt cho hệ tiêu hóa. Nếu được giới thiệu món cháo này, hầu hết chẳng bé nào từ chối đâu.

Nếu chọn đậu đỏ mẹ đãi sạch, ngâm nở, luộc chín mềm rồi rây mịn.

Nếu dùng bí đỏ hoặc khoai lang, mẹ cắt khúc vừa ăn, gọt vỏ, hấp chín, tán nhuyễn.

Cho phần đậu đỏ hoặc khoai lang, bí đỏ đã nghiền nhuyễn nấu cùng cháo trắng trong 5 phút rồi cho trứng gà đã đánh tan vào khuấy đều. Cháo sôi trở lại mẹ tắt bếp, bỏ chút rau gia vị cho dậy mùi.

Múc cháo ra bát để nguội bớt, thêm 1 thìa dầu ăn trộn đều và cho bé thưởng thức.

Đối với cháo trứng kết hợp cùng nguyên liệu là bí đỏ, đậu đỏ hoặc khoai lang, mẹ có thể cho thêm một chút sữa mẹ, sữa bột, hoặc sữa tươi vào nấu cùng để tăng thêm hương vị cho món ăn.

5. Cháo trứng, thịt bò/ thịt lợn, nấm hương

Món cháo trứng, thịt bò/ thịt lợn, nấm hương nghe tên thôi đã thấy hấp dẫn rồi. Món cháo này còn rất thích hợp khi mẹ muốn đổi bữa cho các bé biếng ăn hoặc mới ốm dậy.

Ninh gạo chín nhừ thành 1 phần cháo trắng sánh mịn

Thịt bò hoặc thịt lợn rửa sạch, thái mỏng, băm nhuyễn

Nấm hương cắt bỏ chân, chần qua nước nóng, ngâm nở, thái nhỏ. (Có thể dùng nước ngâm nấm hương để nấu cháo cho thơm ngon).

Cháo chín nhuyễn cho thịt bò/thịt lợn, nấm hương vào nấu cùng khoảng 15 phút

Cháo sôi trở lại, cho trứng đã đánh tan vào và quấy đều cho trứng chín và quyện cùng các nguyên liệu khác

Nêm nếm vừa ăn, cho 1 thìa dầu ăn trộn đều là mẹ đã có một tô cháo dinh dưỡng thơm ngon cho bé yêu thưởng thức rồi

Lưu ý cho mẹ khi nấu cháo trứng cho bé

Ngoài gợi ý những món ngon kể trên, mẹ còn có thể lựa chọn thêm một số loại nguyên liệu khác để kết hợp khi nấu cùng cháo trứng như bắp cải, rau dền, cà chua, phomai, yến mạch… Tất cả các thành phần nên chọn liều lượng thích hợp, phù hợp với khẩu phần và nhu cầu cho một bữa ăn của bé ở từng tháng tuổi. Giai đoạn ăn dặm hãy để cho con khám phá mùi vị thơm ngon tự nhiên từ món ăn mà không cần sử dụng quá nhiều gia vị khiến bé bị lệ thuộc và trở nên kén ăn.

Cháo trứng nên được ăn khi còn ấm nóng vì để nguội sẽ rất tanh. Mẹ nên chọn trứng mới, có nguồn gốc an toàn. Quá trình chế biến cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Không nên nấu cháo trứng cùng những thành phần có quá nhiều dinh dưỡng như óc heo hoặc gây hại cho hệ tiêu hóa của trẻ.

Lời kết

Thật không khó để học được cách nấu cháo trứng cho bé ăn dặm nếu mẹ biết cách lựa chọn các nguyên liệu thích hợp và làm tăng thêm hương vị cũng như bổ sung dinh dưỡng cho bữa ăn của bé. Giờ đây dù bận rộn thì mẹ cũng chẳng còn phải lo lắng rằng con yêu phải ăn mãi 1 món nữa rồi. Chúc các bé yêu ngon miệng và lớn nhanh như thổi với những món ngon từ cháo trứng!

Mách Mẹ Cách Nấu Cháo Ngô Thanh Ngọt Bổ Dưỡng Cho Bé Ăn Dặm (Hd Từng Bước)

Cháo ngô thịt gà là món ăn dinh dưỡng đầy đủ dưỡng chất cho bé yêu ăn dặm, không chỉ giúp bé ăn ngon miệng thanh ngọt không ngấy mà những nguyên liệu chế biến lại rất đơn giản dễ mua.

Từ 6 tháng tuổi thì bé nhà bạn thường được ăn dặm với các loại thức ăn dạng bột nấu từ bột gạo xay cháo xay với trứng, rau, thit. Từ 1 tuổi trở lên ta có thể bắt đầu cho bé tập ăn các món cháo ăn dặm khác nhau.

Chuẩn bị nguyên liệu

Thịt gà: 50 gram

Gạo tẻ: 50 gram

Bắp ngô nếp: 1 bắp

Nước mắm

Hành tỏi: 1 ít

Các bước nấu cháo ngô cho bé ăn dặm

Bước 1

Gạo vo sạch với nước, cho nhiều nước vào và nấu thành cháo trắng, nấu đến khi hạt cháo nở đều, cháo mềm, nhuyễn ra.

Trong thời gian nấu cháo các mẹ hãy chuẩn bị các nguyên liệu còn lại.

Bước 2

Thịt gà tươi chọn phần thịt ức là tốt nhất, và nếu là thịt gà ta thì càng tốt. Thịt gà băm thật nhỏ, phi thơm với hành tỏi.

Lưu ý: Chọn thịt của con gà tầm 5 tháng tuổi trở lên, tránh các loại gà nhiều tuổi như gà mái vì thịt sẽ rất dai.

Bước 3

Ngô nếp tách lấy hạt, sau đó nghiên nhuyễn. Cách tách hạt dễ, đầu tiên dùng kéo hay vật tương tự đi một đường hạt ngô, sau đó dùng tay đẩy hạt theo đường kéo đó.

Bước 4

Khi nồi cháo chín, hạt nở và mềm thì cho ngô và thịt gà xuống, khuấy đều. Đun thêm cho cháo sôi một chút nữa, nêm mắm vừa ăn, thêm chút dầu ô liu. Tắt bếp.

Lưu ý món ăn

Cho bé ăn cháo lúc cháo còn ấm. Cháo ngô là một món ăn dặm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé, tuy nhiên bạn nên đổi món cho bé bằng những món cháo ăn dặm khác nhau.

Nếu đây là một món mới với bé, có thể ban đầu bé chưa quen ngay, nhưng sau vài lần bé sẽ quen. Các mẹ cần kiên trì và thả lỏng khi cho bé ăn, đừng làm cho bé cảm thấy bị ép và căng thẳng điều này rất không tốt cho bé.

Chúc bé yêu nhà bạn ngon miệng chóng lớn!

Cách Nấu Cháo Cá Lóc Cho Bé Ăn Dặm Đã Bổ Dưỡng Lại Còn Ngon Lành

Cá lóc là loại cá có tính bình, giàu vitamin và khoáng chất như canxi, phốt pho, sắt, protein, lipid. Cứ 100g cá lóc cung cấp 100 calo nên được các bà mẹ ưu ái chọn để chế biến. Thông thường, các bà mẹ thường chọn nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm.

Trẻ từ 6 tháng tuổi đã có thể ăn được cá lóc. Tuy nhiên, theo một số quan điểm thì trẻ chỉ nên ăn cá trắng khi đã sang tháng thứ 8. Món cháo cá lóc là rất phù hợp để cho vào menu ăn dặm của bé mỗi ngày.

Chọn và sơ chế cá lóc trước khi nấu cháo

Chỉ cần tinh ý và kỹ càng, mẹ sẽ chọn được phần cá lóc chất lượng để chế biến thành món cháo cá lóc cho bé. Mẹ nên chọn cá lóc đồng tươi sống, có trọng lượng khoảng 700gr đến 1kg vì cá sẽ chắc thịt.

Sau khi làm sạch, mẹ nên rửa cá với nước muối loãng, nước giấm, nước chanh pha loãng. Sau đó, mẹ nên rửa thêm nhiều lần với nước sạch. Nếu phải thêm nước vào cá, hãy thêm vào nước ấm hay nước nóng. Nước ấm hay nước nóng sẽ giúp hạn chế mùi tanh với cá.

Cách nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm

Mẹ nên nấu lượng gạo và cá vừa đủ cho bé dùng trong ngày tùy theo sức ăn của bé. Nếu bé dưới 1 tuổi không cần nêm gia vị, nhất là muối. Chất ngọt từ cá, gạo đã đủ cho nhu cầu của bé.

Tùy theo mức ăn thô của bé, mẹ có thể dùng máy xay, nghiền cháo bằng thìa hoặc cho bé ăn nguyên hạt. Để hạn chế mùi tanh, mẹ có thể thêm gừng và hành khi nấu.

Mẹ nên cho bé ăn cháo khi còn ấm và không ép khi bé không muốn ăn nữa.

Cụ thể, mẹ nấu 15g phi lê cá lóc với một chén nước, thêm vào đó một lát gừng, củ hành tím đập dập.

Cá chín, mẹ vớt cá ra để riêng, vớt bỏ gừng và hành tím.

Tiếp đó, mẹ cho một nắm gạo tẻ vào nồi nước, nấu đến khi hạt gạo nở nhừ.

Trong quá trình nấu, mẹ nên châm thêm 1/2 chén nước ấm để gạo đủ nhừ.

Trong khi chờ cháo nhừ, mẹ dùng muỗng nghiền nát miếng philê cá.

Khi cháo đạt độ đặc mẹ muốn, cho cá vào, đảo đều để sôi thêm 1 phút.

Khi cho bé ăn, mẹ có thể cho vào một muỗng dầu ăn.

Mẹ hãy thử đa dạng hóa món cháo cá lóc cho con

Để phong phú, mẹ có thể kết hợp cùng rau củ khác khi nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm. Với các loại củ như cà rốt, mẹ nên rửa sạch cắt hạt lựu. Nấu chung cà rốt với cháo cho chín nhừ.

Hành lá cùng ngò rí rửa sạch và cắt nhuyễn nêm vào sau cùng. Mẹ cũng có thể kết hợp nấu cháo cá lóc với đậu xanh.

Tuy nhiên, mẹ nên ngâm đậu xanh trước để khi nấu đậu sẽ mau chín hơn. Ngoài ra, mẹ còn có thể áp dụng một số công thức cháo cá lóc sau đây:

Cháo cá lóc cải xoong

Sau khi sơ chế và luộc cá, mẹ tán nhuyễn thịt cá.

Bắc lên bếp một chảo khác, cho ít dầu rồi phi tỏi cho thơm.

Sau đó, mẹ cho cá và rau vào xào chung và đem phần này đi xay nhỏ.

Bước tiếp theo, mẹ hãy bỏ chúng vào nồi cháo trắng, hầm kỹ.

Tùy theo mức độ ăn đặc hay loãng của trẻ mà mẹ điều chỉnh.

Nấu cháo cá lóc cùng bí đỏ

Sau bước sơ chế cá, mẹ mang cá đi luộc hoặc hấp.

Tiếp đó, mẹ phi thơm tỏi rồi cho cá lóc vào xào.

Khi cháo với bí đỏ đã được nấu nhừ, cho phần thịt cá đã xào vào, đun kỹ.

Mẹ có thể rắc chút hành ngò bên trên cho chén cháo của bé thêm màu sắc.

Cháo cá lóc rau dền:

Đầu tiên, mẹ hãy khử mùi tanh của cá lóc bằng cách hấp cá với thì là.

Sau đó, mẹ bắc chảo dầu lên bếp, phi thơm hành.

Tiếp đến mẹ hãy cho rau dền và cá vào xào và xay nhuyễn hỗn hợp trên.

Bước cuối cùng là cho hỗn hợp trên vào nồi cháo, hầm kỹ.

Vậy là mẹ đã có món cháo cá lóc đầy đủ dưỡng chất cho bé ăn dặm.

Kết hợp với khoai sọ, rau chùm ngây:

Sơ chế cá đem ướp với gừng nhằm khử hết tanh rồi mang hấp.

Mẹ phi hành cho thơm sau đó cho chùm ngây và cá vào xào.

Tiếp theo mẹ hãy xay nhỏ rau và cá đã xào chín.

Đổ hỗn hợp trên vào cháo trắng và đun kỹ cùng với khoai sọ.

Như vậy là bé đã có món cháo cá lóc khoai sọ lạ miệng bổ dưỡng rồi.

Cháo cá lóc là món ngon bổ dưỡng, rất tốt cho bé yêu. Kết hợp cháo cá lóc cho bé ăn dặm với các loại rau quả khác không chỉ làm tăng vị ngon mà còn giúp bé nhuận tràng, tiêu hóa tốt.

Cập nhật thông tin chi tiết về Mách Mẹ Đã Biết Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bé Ăn Dặm Ngon Bổ Dưỡng? trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!