Bạn đang xem bài viết Nguyên Nhân Nước Phở Bị Đen được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phở ngon trước tiên nước lèo phải trong, không bị đục cũng như không bị váng mỡ. Cách nấu nước lèo trong vắt để bán không hề đơn giản. trong là cả một nghệ thuật, mỗi người đều có bí quyết riêng, sau đây Noinaupho.vn sẽ chia sẻ cách làm nước phở trong vắt không lấn cấn cặn.
Nguyên nhân nước phở không trongNước phở bị đen hay có cặn là chuyện thường thấy khi bạn mới bắt đầu kinh doanh quán phở hay ngay cả nấu phở tại nhà. Có nhiều nguyên nhân nhưng tựu chung xuất phát từ những vấn đề sau:
Nước hầm xương được coi là yếu tố quan trọng trong nước lèo, nếu không chọn được loại xương ngon, nồi nước phở rất dễ bị hôi, không trong.
Cách hầm xương là yếu tố quyết định quan trọng. Có xương tốt nhưng chưa chắc bạn đã chế biến thành công.
Không sơ chế xương trước khi ngâm làm cho các chất bẩn còn lại vẫn bám lên xương làm nước dùng bị đen và bị hôi. Đặc biệt với ninh xương bò, nếu không sơ chế nồi nước dùng chắc chắn bị bỏ đi.
Cách ninh xương: Ninh xương bạn để lửa to, nước sôi sục lên làm nước bị đục. Cách ninh xương tốt nhất là để chế độ sôi liu riu.
Thời gian ninh xương: Ninh xương quá lâu cũng làm cho nước dùng bị đục và có độ chua, đối với tùy loại xương sẽ có thời gian khác nhau như: → Khi ninh xương gà hay heo thì không nên ninh quá 6 giờ. → Khi ninh xương bò cũng không nên ninh quá 10 giờ. → Với hải sản thì không nên ninh quá 45 phút.
Nước lèo phở bị đục còn do bạn sử dụng nhiều gia vị trong khi ninh xương. Vị ngọt của xương đã quá đủ để có một nồi nước dùng ngon. Nếu bạn sử dụng thêm hạt nêm hay các loại gia vị khác rất dễ khiến nồi nước phở bị đục
Cách ninh xương ra hết chất từ trong xươngBạn nghĩ nồi nước hầm xương không đủ ngon, ngọt nên cần thêm bột ngọt, chất tạo ngọt? Rất có thể do quá trình ninh xương bạn chưa biết cách làm cho xương ra hết chất từ trong xương.
bạn hoàn toàn không bao giờ phải lo canh giờ giấc như ngày xưa nữa. 11h tối bật nồi nấu phở hầm xương, vặn triết áp nhiệt độ vừa đủ là đến sáng mai bạn đã có một nồi nước chất hầm xương.
Với nồi ninh xương bằng điện, bạn không phải lo nước xương sẽ bị đục vì với chế độ sôi liu riu, toàn bộ các chất trong xương được từ từ tiết ra. Toàn bộ nước hầm xương sẽ được dùng để nấu nước lèo mà bạn không cần thêm chất tạo ngọt.
Cách làm nước phở trong của các chuỗi phở nổi tiếngHầm xương với nồi ninh xương bằng điện xong tiếp theo sẽ làm gì để có được nước dùng phở trong vắt?
Cách nấu nước phở trong đó chính là nước lèo cần được đun sôi, lớn lửa. Nước phở càng ngọt, càng trong thì phở càng ngon. Đầu bếp vớt váng liên tục và giảm lửa khi nước đã sôi. Một lưu ý là không bao giờ để nước lèo nguội, bởi khi bạn đun sôi lại, nước sẽ bị sục lên, nước lèo sẽ không còn trong. Tốt nhất là luôn để chế độ sôi liu riu.
Để nước phở thơm hơn, đầu bếp sẽ cho thêm gừng và hành tây đã được nướng sơ. Thảo mộc là thành phần không thể thiếu của nước lèo. Tùy từng công thức, số lượng cũng như thành phần sẽ khác nhau. Thông thường thảo mộc để nấu phở Bắc gồm quế, hồi, thảo quả, hột ngò, gừng, hành tím, hoa hồi. Tất cả được đảo đều trên lửa cho đến khi dậy mùi thơm, sau đó nấu cùng với nước lèo trong khoảng 30-45 phút.
Thêm một điều nữa bạn có lẽ chưa biết. Hệ thống nồi nấu phở tại các chuỗi nhà hàng, quán phở lớn đều đang dùng nồi nấu phở bằng điện. Cũng giống như nồi ninh xương bằng điện, nồi nấu phở điện chiết áp có chiết áp điều chỉnh nhiệt độ, nước lèo trong nồi luôn giữ chế độ sôi liu riu, đảm bảo sẽ không bị sục khí nữa. Bạn không còn lo vấn đề nước lèo bị đục nữa.
Mẹo vặt để nước dùng trong hơnNếu hoàn thành thành những công đoạn ấy mà nước dùng của bạn vẫn có một chút cặn, lúc này, để nhiệt độ nồi là 60 độ, sau đó lấy lòng trắng trứng sống đem cho vào nồi. Quấy đều lên, lòng trắng trứng chín kéo theo những vết cạn trong nồi, lúc nào đảm bảo nồi nước dùng của bạn đã hoàn hảo như ý.
Đơn bị cung cấp các bộ nồi nấu phở uy tín chất lượngViễn Đông là đơn vị duy nhất cung cấp nồi nấu phở được làm toàn bộ bằng inox 304. Bên cạnh những ưu điểm được công nhận ngay từ khi ra mắt, nồi nấu phở điện Viễn Đông 2023 còn được ưa chuộng bởi cải tiến đến từng chi tiết:
4 chân nồi phở điện được thiết kế tăng đơ có thể tăng/ giảm chiều cao, khắc phục vấn đề đặt nồi ở nơi không quá bằng phẳng.
Nắp nồi có thể gấp lên 1 nửa để lấy nước lèo ra dễ dàng hơn mà không cần nhấc hẳn nắp ra.
Bổ sung nồi trung tròn, nồi trụng mặt trăng để tiết kiệm chi phí nếu không muốn mua nồi nhúng phở cỡ 25L.
Sản xuất nồi nấu phở có tủ điện rời, có khả năng sôi lăn tăn giúp hầm xương không bị đục.
Viễn Đông luôn lắng nghe những ý kiến đóng góp của quý khách hàng để cải tiến sản phẩm tốt nhất. Cam kết bảo hành nồi trong 12 tháng kể từ khi mua, thanh nhiệt nồi phở thay thế luôn có sẵn khi khách cần mua.
Muốn nước phở trong mà không tốn sức, liên hệ ngay với Viễn Đông để được tư vấn chi tiết nhé!
Sản phẩm được quan tâm nhiều: Máy ép mía siêu sạch và máy ép nước mía mini.
Xem thêm: Máy cưa xương và máy viên thịt cối đồng, nồi nấu nước dùng bằng điện, Máy vặt lông gà. Máy xay giò chả, lò quay vịt , máy ép mía, tủ nấu cơm
Nguyên Nhân Nước Dùng Bị Đục Và Cách Xử Lý
Nước dùng thường được ninh từ xương của nhiều loại thịt. Nước dùng thơm ngon, vị ngọt tự nhiên sẽ giúp món ăn trở nên bổ dưỡng, đậm đà và vô cùng chuẩn vị. Tuy nhiên để chế biến được một nồi nước dùng trong veo, không bị đục hay hôi thì rất khó, đòi hỏi bạn phải nghiên cứu và thử nghiệm nhiều lần.
Nguyên nhân nước dùng bị đục
Nước dùng bị đục có thể xảy ra khi bạn mắc phải một trong số các lỗi khi nấu như:
Quên hớt bọt khi hầm
Bọt trắng đục nổi lềnh bềnh trên mặt nước dùng là hiện tượng thường thấy. Lớp bọt này chính là protein, chất bẩn và máu dư trong xương tích tụ lại. Vì thế bạn nên chú ý vớt phần bọt nổi này ra để vừa đảm bảo an toàn thực phẩm, vừa giúp nước dùng được trong trẻo và đẹp mắt hơn.
Hầm xương với lửa quá lớn
Nhiều người khi nấu nước hầm xương thường có xu hướng để lửa lớn hết cỡ để làm nước chín và sôi nhanh hơn. Thế nhưng, khi thực hiện cách làm này đồng nghĩa với việc bạn đang làm nước dùng trở nên đục ngầu hơn, chưa kể các khúc xương sẽ bị khô, từ đó làm giảm hương vị vốn có của món ăn.
Nêm quá nhiều mì chính
Sử dụng mì chính quá nhiều khi nấu nước dùng không chỉ làm mất đi vị ngon ngọt tự nhiên của các nguyên liệu, mà còn gây hiện tượng đục nước dùng. Tốt nhất bạn hãy nêm mì chính với lượng vừa đủ để tránh làm ảnh hưởng tới màu sắc của nước dùng, cũng như tốt cho sức khỏe người ăn.
Cách xử lý nước dùng bị đục
Để khắc phục vấn đề nước dùng bị đục một cách đơn giản và nhanh chóng, sẽ có 2 cách làm sau:
Sử dụng lòng trắng trứng
Chuẩn bị một quả trứng và một cái rây. Đầu tiên, bạn hãy tách riêng lòng trắng trứng ra, sau đó đánh tan nó rồi đổ vào nồi nước dùng đang bị vẩn đục. Vừa trút lòng trắng trứng vừa khuấy đều cho tan hết. Các hợp chất trong lòng trắng trứng có khả năng hấp thụ được nhiều cặn bẩn, qua đó giúp nồi nước hầm của bạn được trong trở lại.
Dùng khoai tây hoặc nấm hương
Ngoài cách dùng lòng trắng trứng, bạn cũng có thể thử cho vào nồi nước dùng một vài lát khoai tây sống hoặc nấm hương. Sau khi thả một trong hai nguyên liệu này vào, hãy đun sôi thêm 20-30 phút nữa để chắc chắn đã loại bỏ được tình trạng đục ngầu của nước.
3 cách nấu nước dùng thanh và trong vắt
Thông thường, người ta sẽ áp dụng một trong số các cách nấu nước dùng sau để đảm bảo không xảy ra hiện tượng đục nước. Đó là:
Nước dùng từ xương bò
Nguyên liệu:
Xương bò: 1 kg
Cà rốt: 2 củ
Hành tây: 1 củ
Xạ hương: 15gr
Nước lọc: 4 lít
Cách nấu nước dùng xương bò:
Bước 1: Nướng xương bò trong lò nướng ở nhiệt độ 200 độ C. Dùng xương bò đã nướng hơi cháy xém sẽ làm nước hầm có màu đậm và dậy mùi hơn.
Bước 2: Bắc một chiếc nồi lớn lên bếp,cho xương bò đã nướng vào cùng cà rốt, hành tây, cỏ xạ hương. Đổ nước vào vừa đủ ngập các nguyên liệu trong nồi, đun sôi lửa vừa trong thời gian từ 5 đến 8 tiếng. Nếu thấy nước sắp cạn thì lại châm thêm ít.
Bước 3: Tắt lửa, để nguội, dùng rây lọc nồi nước dùng lần cuối. Lúc này bạn có thể lấy để chế biến món ăn liền hoặc bảo quản trong tủ lạnh, dùng dần.
Nước dùng từ xương heo
Nguyên liệu:
Xương heo: 1 kg
Cà rốt: 1 củ
Cần tây: 1 cây
Xạ hương: 15gr
Hành tây: 1 củ
Hành tím: 50 gr
Muối: 2 muỗng cà phê
Ngò rí: 20 gr
Cách nấu nước dùng xương heo:
Bước 1: Rửa sạch xương heo,
để ráo. Gọt vỏ cà rốt, cắt đôi. Cần tây rửa sạch. Hành tây lột vỏ, cắt đôi. Hành tím gỡ vỏ, nướng trên bếp khoảng 2 – 3 phút cho thơm.
Bước 2: Cho xương heo, cà rốt, hành tây, rau cần tây vào một nồi nước lớn. Thêm ít giấm vào rồi bắt đầu hầm trong khoảng 1 giờ, nếu có xuất hiện váng mỡ thì vớt bỏ.
Bước 3:
Sau 1 giờ, bạn dùng mui vớt hết rau củ ra để không bị nát, gây ảnh hưởng tới màu nước. Sau đó thêm 2 thìa cà phê muối vào nồi, tiếp tục đun sôi khoảng 2 – 3 giờ nữa thì tắt bếp.
Nước dùng từ xương gà
Nguyên liệu:
Thịt gà: 650gr
Nước lọc: 3 lít
Hành boa rô: 70g
Cần tây: 50 gr
Cà rốt: 110 gr
Hành tây: 80g
Tỏi: 2 tép
Nguyệt quế
Tiêu
Ngò rí
Hướng dẫn thực hiện:
Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu
hành tây, cà rốt, ngò rí, hành boa rô, cần tây, cắt nhỏ dạng hạt lựu. Gà lọc bỏ phần da, cắt thành các miếng nhỏ, chần qua nước sôi rồi rửa sạch, để ráo.
Bước 2: Bắc chảo lên bếp, thêm dầu ăn và hành boa rô, cà rốt, cần tây, hành tây, tỏi xào cho thơm. Trút xương gà, lá nguyệt quế, hạt tiêu đen, rau mùi và nước lọc vào. Đun nồi nước tới khi sôi thì hạ nhỏ lửa, cứ thế đun trong 2 giờ nữa.
Bước 4: Cuối cùng tắt bếp, lọc nước dùng gà qua một rây lưới để chắt lấy nước cốt.
CTCP Kỹ Nghệ Gia Đức Trí
Địa chỉ: 25 Lương Trúc Đàm, Phường Hiệp Tân, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
Liên hệ: 0364.960.357
Email: xuanhuucenter@gmail.com
Fan page: fb.me/TRUMPHO
Nguyên Nhân Và Cách Chữa Sữa Bắp Bị Tách Nước
Sữa bắp hay còn gọi là sữa ngô, là một thức uống thơm ngon và giàu dinh dưỡng được nhiều người yêu thích. Không những vậy, cách nấu loại sữa này cũng rất đơn giản mà bạn có thể tự thực hiện tại nhà để đảm bảo an toàn hơn cho sức khỏe của gia đình mình. Tuy nhiên, nếu không có nhiều kinh nghiệm thì bạn có thể sẽ gặp phải hiện tượng sữa bắp bị tách nước. Đây cũng là vấn đề mà rất nhiều người đã từng gặp phải. Trong bài viết này, đội ngũ 24h Thông Tin sẽ chia sẻ các nguyên nhân và cách chữa sữa bắp bị tách nước để bạn đọc tham khảo.
Nguyên nhân sữa bắp bị tách nước
Sữa ngô bị tách nước là hiện tượng “mỗi người một nơi”, phần bắp bị lắng xuống dưới còn phần nước nằm trên mặt. Trong khi đó, một sản phẩm sữa bắp được nấu thành công sẽ không có hiện tượng này, phần bắp và nước sẽ hòa quyện với nhau tạo thành màu vàng nhạt hấp dẫn. Nếu không biết rõ nguyên nhân khiến sữa ngô bị tách nước là gì để rút kinh nghiệm thì dù thực hiện lại bao nhiêu lần, bạn vẫn sẽ gặp phải hiện tượng này. Thông thường, sữa bắp bị tách nước là do các nguyên nhân sau:
- Do không khuấy đều tay: Việc không khuấy sữa bắp đều tay trong quá trình nấu sẽ làm cho sữa bị kết tủa và tách ra khỏi phần nước.
– Do trong quá trình nấu để lửa quá to: Nếu để lửa quá to trong quá trình nấu, phần bắp dưới đáy sẽ vón cục lại và tạo thành cặn. Không những làm cho sữa bắp bị tách nước, để lửa quá to còn có thể làm cho sữa bị cháy hoặc có mùi khê, khét.
– Do không nấu đúng thời gian: Nhiều người thường cho rằng, chỉ cần sữa bắp sôi lên là đã chín và có thể sử dụng. Tất nhiên khi sữa đã sôi và có mùi thơm, bạn có thể uống mà không gây ra vấn đề gì cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu để lâu sữa bắp sẽ bị tách nước. Bạn cần phải nấu sữa bắp trong khoảng 60 – 90 phút để phần bắp liên kết với nước một cách chặt chẽ, khó bị tách rời.
Cách chữa sữa bắp bị tách nước
Với những nguyên nhân trên thì bạn có thể dễ dàng rút kinh nghiệm để không gặp phải hiện tượng sữa bắp bị tách nước khi nấu tại nhà. Và nếu muốn chữa phần sữa bắp đã nấu bị tách nước, bạn có thể xử lý theo cách như sau:
– Đầu tiên, bạn sẽ cho lại phần sữa bắp vào nồi và bắc lên bếp.
– Tiếp theo, để lửa nhỏ và liên tục khuấy đều tay trong quá trình nấu.
– Thực hiện thao tác này liên tục trong quá trình nấu và đảm bảo sữa bắp được nấu trong đúng thời gian yêu cầu để bắp và nước liên kết chặt chẽ với nhau.
– Cuối cùng khi sữa bắp không còn cặn lăn tăn hay lắng bột phía dưới, bạn đã có thể tắt bếp.
Cách Nấu Chè Trôi Nước Nhân Vừng Đen Mới Lạ
Vừng đen có mùi thơm đặc trưng, và một loại thực phẩm bổ dững giàu protein, đặc biệt vừng đen dễ dàng kết hợp với nhiều món ăn tạo thành hương vị thật ngon thật hấp dẫn. Hôm nay chuyên mục ” tối nay ăn gì” sẽ giới thiệu thêm cho bạn một món ăn nữa được chế biến từ vừng đen đó món là chè trôi nước nhân vừng đen. Món chè trôi nước nhân vừng đen này là một món điểm tâm có tính mát, thanh nhã rất thích hợp thưởng thức trong mùa hè này đấy.
Nguyên liệu nấu món chè trôi nước nhân vừng đen cho 4 người:
-120g vừng đen
-400g đường
-80g lạc rang
-200g bơ ngon
-60 g mứt bí đao băm nhỏ
-200g bột gạo nếp
-Nước ấm
-Gừng
Cách nấu món chè trôi nước nhân vừng đen cho 4 người:
Sơ chế nguyên liệu cho món chè trôi nước nhân vừng đen:
-Vừng đen ngâm qua nước trong vòng 1 giờ.
-Lạc rang, bóc sạch vỏ.
-Bơ đun chảy với lửa nhỏ
-Trộn bột gạo nếp với nước, nhào kỹ đến khi hỗn hợp mịn mượt.
Cách nấu chè trôi nước nhân vừng đen:
-Cho lạc rang đã bóc vỏ vào máy xay sinh tố xay mịn.
-Thêm vừng đen vào xay nhuyễn, sau đó cho đường trắng vào trộn đều.
-Đổ hỗn hợp vừng đen đã xay vào hộp nhựa, trộn đều với mứt bí băm nhỏ và phần bơ đã đun chảy.
-Ép thằng bề mặt hỗn hợp, chia thành những khối vuông băng nhau, rồi sau đó viên thành viên tròn.
-Chia phần bột bánh thành những viên nhỏ đều nhau, viên tròn rồi ấn bẹp, cho nhân vừng đen vào giữa rồi dùng tay vo tròn lại gói kín phần nhân.
-Đun một nồi nước sôi, thả viên bánh vào nước, đun nhỏ lửa đến khi bánh nổi lên được 1 phút thì vớt bánh sang chậu nước lạnh.
-Đặt một nồi nhỏ khác lên bếp, cho 200ml nước + 100g đường và gừng thái sợi vào đun sôi.
-Hòa 1 thìa bột sắn dây với 1 bát con nước cho tan, từ từ cho nước sắn dây vào nồi nước đường, vừa đun vừa khuấy đều tay, đợi nước sôi lại thì tắt bếp.
-Thả bánh trôi nhân vừng đen vào nồi nước đường đun nhỏ lửa cho đường ngấm vào bánh là được.
Yêu cầu thành phẩm đối với món chè trôi nước nhân vừng đen:
-Bánh trôi nhân vừng đen khi ăn có cảm giác dẻo, dai dai vừa miệng.
-Phần nước dùng có vị ngọt nhẹ thanh mát.
-Phần nhân mịn, thơm, bùi bùi.
Một số tác dụng của vừng đen bạn nên biết :
-Nó có tác dụng bổ ích can thận, dưỡng huyết, khu phong, nhuận tràng, bổ ngũ tạng, tăng khí lực, làm sáng mắt, phát triển bắp thịt, bổ ích tinh tủy.
-Mặc dù phân tích hoá học không thấy khác biệt nhiều giữa thành phần cuả vừng trắng và vừng đen nhưng kinh nghiệm sử dụng chỉ dùng vừng đen với ý nghĩ màu đen đi vào thận nên vừng đen bổ thận.
-Y học dân gian cho rằng nước sắc lá và rễ vừng đen bôi lên đầu làm tóc mọc tốt và đen hơn.
-Hoa vừng đen vò nát đắp lên mắt làm dịu sưng đỏ.
Cách Làm Chè Trôi Nước Nhân Vừng Đen Món Ngon Gây Nghiện
Bát chè trôi nước nóng hổi, bột bánh dai dai, thêm phần nhân vừng đen thơm bùi sẽ là món quà vặt hấp dẫn trong tiết trời lạnh những ngày này. Công thức sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách làm chè trôi nước nhân mè đen hấp dẫn, đơn giản mà đúng chuẩn.
Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món CHÈ TRÔI NƯỚC NHÂN MÈ ĐEN:
Phần nhân: 1 lạng mè (vừng) đen rang chín rồi giã nhỏ. 2 thìa mật ong, 2 thìa đường, 50ml nước.
Phần vỏ: 1 lạng bột nếp, 20g bột năng, 130ml nước cốt dừa hâm nóng (hoặc nước ấm nếu không thích mùi dừa)
Phần nước nấu chè: 500ml nước lọc, 1 lạng rưỡi đường vàng, vani hoặc tinh dầu bưởi, gừng thái sợi, chút muối
Phần rắc kèm: dừa nạo, đậu phộng rang, mè đen rang
Hướng dẫn Cách làm Bánh trôi nhân vừng đen
– Chuẩn bị cái nồi, cho đường, mật ong và nước vào nồi khuấy đều rồi cho lên bếp nấu nhỏ lửa tới khi nước đường hơi sánh thì cho vừng đen giã nhỏ vào trộn đều lên tới khi nhân dẻo quyện thì tắt bếp.
– Đợi nhân nguội thì vốc ra những viên nhỏ bằng nhau để làm nhân.
– Trộn đều bột nếp + bột năng rồi châm khoảng 130ml nước cốt dừa ấm (hoặc nước ấm), dùng tay nhào cho tới khi cảm thấy bột mềm mịn không dính vào tay nữa thì ngưng.
– Chia bột ra thành những viên nhỏ bằng nhau, viên to gần gấp rưỡi viên nhân.
– Lấy viên bột đã vo để làm vỏ ra ấn dẹt rồi cho viên nhân vào giữa, đậy kín lại, lưu ý đậy cho kín không để lọt không khí vào kẻo bánh khi nấu sẽ bị bục. Đậy kín rồi thì vo bánh lại cho tròn đẹp. Làm cho hết bánh và nhân.
– Bánh nặn xong rồi thì bắc nồi nước sôi, cho từng viên bánh luộc tới khi bánh nổi lên là đã chín hẳn, lúc này bạn vớt bánh ra ngâm vào nước lạnh.
– Tạo hỗn hợp: nước + đường vàng + chút muối, nấu sôi rồi thả gừng thái lát và nước hoa bưởi vào (nếu dùng vani thì đợi nấu xong hẵng rắc). Khi nước đang sôi bạn vớt những viên bánh đã chín ngâm trong nước lạnh ban nãy vào, nấu tiếp lửa vừa khoảng 10 phút cho ngấm nước đường. Vậy là xong món chè trôi nước vừng đen. Khi ăn bạn rắc mè rang, lạc rang và dừa tươi nạo lên ăn kèm.
Cách Nấu Chè Trôi Nước Nhân Mè Đen Ngọt Bùi Ngon Khó Cưỡng
Chè trôi nước có rất nhiều biến tấu nhưng có lẽ chè trôi mè đen vẫn là món hấp dẫn hơn cả.
Chè trôi nước hấp dẫn hơn hẳn với nhân mè đen
Bước 1: Cho mè rang và đường vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn. Tiếp tục cho thêm bơ và xay đều. Để hỗn hợp được nhào trộn mịn đều, tốt nhất cứ 10 giây lại tắt máy và bật xay lại cho đến khi tất cả được như ý. Cho hỗn hợp nhân mè vào tô và đặt trong tủ lạnh khoảng 30 phút. Mục đích của quá trình làm mát này là để hỗn hợp cứng lại, dễ vo tròn hơn trong khâu làm nhân.
Bước 2: Trong lúc chờ đợi, đổ bột gạo vào tô, từ từ thêm nước ấm vào và khuấy đều để bột nhão mịn. Bột không nên để quá nhão vì nếu không sẽ rất khó bắt bánh. Sau đó, lấy khăn ẩm phủ lên bề mặt tô bột. Cuối cùng, đun sôi nước trong một cái nồi nhỏ, rồi lấy ra một ít bột cho vào nồi và nấu cho đến khi miếng bột nổi lên trên mặt nước. Kế đến, vớt bột ra và trộn với phần bột còn lại, nhào cho đến khi bột mềm và mịn.
Bước 3: Sau đó, chia bột thành các miếng bằng nhau (khoảng 18 g mỗi miếng) và lăn tròn. Để giữ các viên bột không bị khô, nên ủ khăn ẩm lên trên mặt các viên bột. Sau đó, ấn dẹt viên bột xuống, miết đều cho mỏng dần và cho nhân mè đen vào giữa, vo tròn.
Bước 4: Trong lúc đang viên bột, bạn bắt một nồi nước, để sôi vừa và thả viên bột vào khuấy đều ngay lúc đầu để bột không bị dính. Mỗi khi thêm viên bột vào nồi nước, nhiệt độ nước sẽ giảm đáng kể, vì vậy khi nước sôi trở lại, thêm ½ ly nước vào nồi. Lặp lại bước này hai lần để đủ làm cho bơ bên trong nhân tan ra mà không để viên bột bị quá chín.
Yeutre.vn Nguồn: thewoksoflife
Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Nhân Nước Phở Bị Đen trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!