Bạn đang xem bài viết Nước Râu Ngô Giảm Cân Có Thật Không? Cách Nấu Nước Râu Ngô Tránh Ngộ Độc được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chúng ta thường nghe đến việc dùng nước râu ngô giảm cân. Nhưng sự thật có phải như vậy? Và nếu có thì phải chế biến râu ngô như nào thì nó mới có tác dụng giảm cân? Tất cả những câu hỏi đó sẽ được giải thích trong bài viết này!
1. Tác dụng của râu ngô
Nhắc đến ngô (bắp) thì chắc hẳn ai cũng rất quen thuộc rồi. Nhưng chúng ta thường chỉ mới sử dụng phần hạt ngô để làm thực phẩm, nhưng trên thực tế bắp ngô còn một phần có rất nhiều tác dụng mà nhiều người chúng ta thường vứt đi – đó là râu ngô.
Râu ngô có chứa nhiều chất rất tốt cho sức khỏe mà chúng ta thường thấy ở nhiều loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng nổi tiếng. Là thực vật nên râu ngô chứa rất nhiều vitamin và các vi chất tự nhiên mà cơ thể con người có thể hấp tu khá dễ dàng.
Theo y học cổ truyền, râu ngô có vị ngọt, tính bình, có công dụng lợi tiểu, thông mật, lợi mật, thanh huyết nhiệt. Uống trà râu có có thể chữa bệnh xuất huyết, sỏi đường tiết niệu, trị viêm thận, viêm bàng quang, bệnh cao huyết áp…
Đặc biệt thời gian gần đây chị em thường quan tâm đến nước râu ngô giảm cân. Đây là tác dụng có thật của râu ngô bởi trong râu ngô có chứa nhiều chất chống oxy hóa mạnh, thúc đẩy quá trình trao đổi chất , kích thích tiêu hóa nên có tác dụng giảm cân khá tốt
Nếu bạn uống trà râu ngôi thường xuyên thì không chỉ có tác dụng hỗ trợ giảm cân tốt mà sức khỏe tổng thể cũng được cải thiện vì quá trình trao đổi chất được diễn ra nhanh hơn giúp bài tiết, thải độc ra khỏi cơ thể rất hiệu quả
2. Cách chế biến nước râu ngô giảm cân
1. Đối với râu ngô tươi
Râu ngô tươi thì bạn có thể lấy từ bắp ngô hoặc mua nguyên râu tươi cũng được.
Đầu tiên cần phải rửa sạch râu ngô tránh những khói bụi, bụi bẩn bám vào đây. Sau khi rửa xong thì cho nước vào rồi đun sôi, để nguội rồi dùng để uống thay nước thường ngày. Tỉ lệ giữa râu ngô và nước là khoảng 20g râu ngô/300ml nước. Nếu muốn món nước hấp dẫn hơn thì có thể cho thêm một chút mía để tạo vị ngọt hoặc lá dứa để tạo mùi thơm hấp dẫn. Cách chế biến vô cùng đơn giản nhưng cho ra nước râu ngô giảm cân hiệu quả và tốt cho sức khỏe
2. Đối với râu ngô khô
Tương tự như râu ngô tươi, bạn cũng nên rửa râu ngô khô qua nước sạch để đảm bảo vệ sinh
Râu ngô khô thì bạn cũng có thể nấu thành nước như râu ngô tươi để sử dụng. Nhưng riêng đối với râu ngô khô thì người ta sẽ thích cách pha trà râu ngô hơn vì hương vị thơm ngon.
Cách pha trà râu ngô giảm cân:
Chuẩn bị:
Cho râu ngô đã rửa sạch, để ráo vào bình hoặc ấm. Tiếp theo đổ một chút nước sôi vào bằng với mặt của râu ngô rồi chắt bỏ nước đầu giống như pha trà. Tiếp theo, bạn đổ nhiều nước sôi vào, hãm trong khoảng 10 phút là có thể dùng được. Bạn có thêm chanh hoặc mật ong tùy khẩu vị để dễ uống và có hương vị thơm ngon hơn. Ai thích uống lạnh cũng có thể cho thêm đá mà không ảnh hưởng gì cả.
3. Kết hợp râu ngô và rau má
Như đã biết thì rau má cũng là một vị thuốc quý, có nhiều tác dụng với sức khỏe. Thông thường, chúng ta sẽ chế biến rau má thành sinh tố để uống. Nhưng bạn cũng hoàn toàn có thể kết hợp loại rau đặc biệt này với râu ngô để tạo thành món nước uống giảm cân hiệu quả, tốt cho sức khỏe
Cách làm cực kì đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị rau má và râu ngô ở khối lượng gần bằng nhau rồi cho vào nồi nước là được.
3. Lưu ý khi dùng nước râu ngô giảm cân
Hiện nay tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật như thuốc trừ sâu diễn ra tràn lan. Vì thế râu ngô và bắp ngô rất dễ nhiễm thuốc trừ sâu có hại cho sức khỏe. Vì thế để đảm bảo an toàn bạn cần phải rửa sạch râu ngô trước khi sử dụng và ngâm nước muối trong khoảng 10 – 15 phút để trung hòa chất độc trong râu ngô
Khi chọn râu ngô tươi, bạn cần chọn râu ngô có sợi to, bóng mượt, có màu nâu nhung để đảm bảo về hàm lượng vi chất và độ tươi của râu ngô
Không nên sử dụng trà râu ngô nếu bạn đang dùng một loại thuốc trị bệnh khác
Thai phụ không nên dùng nước râu ngô vì tính lợi tiểu mạnh của râu ngô có thể dẫn đến tình trạng cạn ối
Chỉ nên dùng râu ngô liên tục trong khoảng 1 tuần – 10 ngày, sau đó dừng lại khoảng 1 tuần rồi mới sử dụng tiếp
Cách Nấu Nước Râu Ngô Làm Mát Cơ Thể
Râu ngô là loại nước chứa nhiều vitamin, chất chống oxy hóa, có thể sử dụng hàng ngày để thay thế cho bất cứ loại thuốc bổ nào
Bài nên tìm hiểu
Râu ngô là phần sợi dài, nhỏ nằm bên trong bắp ngô. Trong quá trình sử dụng ngô, mọi người thường có thói quen bỏ râu ngô, bẹ ngô. Tuy nhiên, ít tai biết rằng, râu ngô lại là vị thuốc có tác dụng lợi tiểu, làm ổn định đường huyết, tốt cho tim mạch
Râu ngô tồn tại dưới 2 dạng chính là dạng tươi và dạng khô. Tuy nhiên, dùng nước râu ngô ở dạng tươi vẫn là tốt và nhiều dưỡng chất hơn cả.
Nước râu ngô là hỗn hợp có chứa nhiều vitamin, khoáng chất khác nhau, giúp ngăn ngừa oxy hóa, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Y học cổ truyền xem râu ngô như một vị thuốc có tác dụng lợi tiểu, chữa viêm túi mật, viêm gan và sỏi thận. Sử dụng thường xuyên nước râu ngô còn giúp ngăn ngừa chứng đi tiểu dắt của các bệnh nhận vị viêm hay phì đại tuyến tiền liệt
Cách nấu nước râu ngô tại nhà
Bạn có thể sử dụng râu ngô để sắc lấy nước uống hàng ngày. Trong một vài trường hợp, bạn cũng có thể nấu nước râu ngô thêm với các vị thảo dược như rễ tranh, rễ sậy, mía lau, mã đề, kim tiền thảo,…, để làm tăng hiệu quả làm mát và chữa bệnh
Cách nấu nước râu ngô đơn giản
Chuẩn bị: 50g râu ngô, 2 lít nước, 50g đường phèn
Rửa sạch râu ngô, để ráo nước
Đun sôi nước, thả râu ngô vào nồi, đun sôi với lửa nhỏ khoảng 20 phút, thêm đường phèn, khuấy đều để đường tan hết rồi tắt bếp
Dùng rây lọc bỏ râu ngô ra ngoài, lấy nước uống
Nước râu ngô có vị ngọt mát, có thể sử dụng trong mùa hè để giải nhiệt, làm mát cơ thể. Mỗi lần dùng 20-60ml nước râu ngô, 2 lần/ngày, dùng trước bữa cơm 3-4 giờ
Cách nấu nước râu ngô với các loại thảo dược khác
Rửa sạch các nguyên liệu với nước muối loãng, để ráo nước
Cho rễ cỏ tranh, râu ngô, nhãn nhục, lá mã đề vào nồi, đổ nước, đun sôi. Khi nồi nước đã sôi, hạ nhỏ lửa, đun liu riu thêm 20 phút
Cho đường phèn vào nồi, khuấy đều để đường tan hết rồi tắt bếp
Đợi nước nguội, dùng rây chắt bỏ bã rồi đổ nước vào bình, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh rồi sử dụng
Theo kinh nghiệm dân gian, nước râu ngô là đồ uống lành tính, rẻ tiền, tốt cho sức khỏe con người.
Các loại nguyên liệu nấu nước râu ngô bạn có thể dễ dàng tìm ở các siêu thị, cửa hàng địa phương. Nếu không kiếm đủ các nguyên liệu bạn có thể chỉ cần đun sôi nước râu ngô với nước, thêm đường phèn và thưởng thức
Hiện tại, người dân sử dụng rất nhiều thuốc trừ sâu để canh tác nông nghiệp. Chính vì thế, để đảm bảo sức khỏe, hãy chắc chắn rằng loại râu ngô bạn dùng là loại râu ngô sạch, không chứa hóa chất bảo quản
Nước râu ngô chỉ nên sử dụng trong ngày, không nên sử dụng qua đêm
Một vài điều cần lưu ý khi uống nước râu ngô
Nước râu ngô là loại nước uống có tác dụng lợi tiểu. Trong trường hợp đang sử dụng các loại thuốc lợi tiểu, bạn không nên uống nước râu ngô
Khi dùng nước râu ngô để trị bệnh, chỉ nên sử dụng tối đa 10 ngày rồi ngưng, nghỉ 1 tuần và dùng lại. Lạm dụng sử dụng nước râu ngô sẽ khiến cơ thể bị mất nước, người mệt mỏi
Trẻ nhỏ chỉ nên sử dụng 200ml – 300ml nước râu ngô mỗi ngày và không nên sử dụng trong thời gian dài. (Trẻ nhỏ là lứa tuổi hiếu động, thường xuyên vận động làm cơ thể toát mồ hôi. Khi đó, nếu cho trẻ nhỏ uống nước râu ngô sẽ làm chúng đi tiểu nhiều lần, khiến cơ thể mất nước, gây mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe)
Phụ nữ mang thai cũng có thể sử dụng nước râu ngô để làm mát cơ thể. Tuy nhiên, khi sử dụng nước râu ngô nấu với đường phèn hoặc mía lau, bạn nên chú ý về liều lượng sử dụng. Nếu lạm dụng sẽ gây ra tình trạng đi tiểu nhiều lần, cạn ối. Để an toàn, những thai phụ chỉ nên sử dụng 2 ly nước mỗi tuần. Những thai phụ bị chuẩn đoán nước ối ít thì không nên sử dụng loại nước này
Nguồn: https://camnangsong360.com/
Địa Chỉ Bán Râu Ngô Tphcm. Mua Râu Ngô Ở Đâu? Giá Bao Nhiêu 1Kg?
Để mua râu ngô sạch, an toàn, đảm bảo chất lượng, bạn nên mua tại những cơ sở cung cấp thảo dược uy tín. Trong đó, cửa hàng thảo dược An Quốc Thái chính là một trong những địa chỉ bán râu ngô chất lượng nhất.
Râu ngô do An Quốc Thái cung cấp là sản phẩm hoàn toàn nguyên chất. Được phơi khô tự nhiên 100% từ râu ngô tươi. Cam kết không sử dụng chất tạo màu, tạo mùi, chất bảo quản. Phơi khô, đóng gói và bảo quản trong túi được hàn kín nên không lo sợ việc bị bay hơi hay bị ẩm mốc.
Thảo dược An Quốc Thái là địa chỉ bán râu ngô an toàn và đáng tin cậy tại TPHCM. Vui lòng liên hệ thông tin bên dưới nếu bạn đọc có nhu cầu mua râu ngô khô sử dụng:
Cửa hàng Thảo dược thiên nhiên An Quốc Thái
Địa chỉ: 62/1/28 Trương Công Định, phường 14, quận Tân Bình, TPHCM.
Liên hệ: 0902 743 250 (Mobi) – 0961 744 414 (Viettel).
Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Đông Y và được nhiều người đánh giá cao qua các đơn hàng toàn quốc.
Hiện nay, giá bán râu ngô trên thị trường dao động từ: 120.000 VNĐ/KG – 150.000 VNĐ/KG. Giá bán còn phụ thuộc vào mùa vụ trồng ngô tại các tỉnh ở nước ta.
Tại An Quốc Thái, giá bán râu ngô là: 120.000 VNĐ/KG.
Đây là giá bán rẻ nhất thị trường hiện nay. Đến với An Quốc Thái, không những được mua râu ngô với giá tốt, bạn còn được các lương y có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn về liệu trình điều trị bệnh cũng như giải đáp các thắc mắc của bạn về tác dụng, cách nấu nước râu ngô.
Được thu mua tận vườn, trải qua quá trình sàng lọc kỹ lưỡng, nghiêm ngặt mới cung cấp đến tay người tiêu dùng.
Sản phẩm râu ngô nguyên chất 100%, không pha trộn tạp chất, mang lại hiệu quả chữa bệnh cao.
Với 30 năm trong lĩnh vực Đông Y, An Quốc Thái tuyệt đối nói “không” với hàng kém chất lượng.
Giao hàng nhanh chóng toàn quốc qua dịch vụ phát hàng COD của Bưu điện hoặc Viettel post. Đối nội thành TP HCM giao hàng ngay trong ngày.
Không cần thanh toán/chuyển khoản trước, được kiểm tra trước khi nhận hàng.
An Quốc Thái luôn nhận được nhiều đánh giá tích cực từ khách hàng đã sử dụng sản phẩm râu ngô.
Râu ngô hay còn gọi là râu bắp, có tên khoa học là Zea mays L. ssp. Mays, thuộc họ nhà Poaceae. Đây là loại dược phẩm dễ kiếm và rẻ tiền, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Cây ngô có chiều cao từ 1m đến 3m. Thân cứng, đặc và dày như thân của cây tre, có đốt và mỗi đốt thường cách nhau khoảng từ 20cm đến 25cm. Lá ngô rất to, dài và rộng, được bao phủ bởi lông thô ráp.
Hoa gồm 2 loại: hoa đực và hoa cái. Hoa đực có màu xanh và thường mọc tụ lại thành một bông dài ở ngọn cây. Còn hoa cái thường mọc một bông rất to và có hình trụ ở nách lá, được bao phủ xung quanh là các lá bắc dang mảng. Quả ngô có rất nhiều hạt cứng và bóng, ăn rất ngọt, trước kia được dùng để thay thế lương thực.
Râu ngô thường được trồng 2 mùa vụ/năm. Lần một là vào tháng 5, lần hai vào tháng 8. Sau khi cắt đem về, người ta sẽ phân loại và bỏ đi những sợi màu đen, sợi bị bệnh, sâu mọt, chỉ lấy những sợi màu vàng. Sau công đoạn phân loại, người ta sẽ rửa sạch và mang đi phơi ở những nơi thoáng mát.
Trong 1 gram râu ngô thường chứa 1600 đơn vị sinh lý của vitamin C và vitamin K.
Hơn nữa, nó còn chứa từ 5% đến 6% các chất khoáng giàu kali, đường tự nhiên và các chất Sterol như Sitosterol và Stigmasterol, tinh dầu, tanin. Chứa nhiều vitamin và các vi chất tự nhiên giúp cơ thể chống oxy hóa.
Đây là thảo dược có rất nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe. Đặc biệt là công dụng mát gan, thanh nhiệt, giải độc cơ thể khó có thảo dược nào sánh kịp. Nó được sử dụng nhiều để nấu nước giải nhiệt ngày hè.
Để sử dụng râu ngô trong việc giảm cân làm đẹp dáng thì ta có 2 cách dùng:
Cách 1: Dùng khoảng từ 9 đến 18 gram râu ngô tươi nấu chung với 200 đến 300 ml nước, dùng hằng ngày. Sau khi sắc xong, bạn để nước nguội rồi dùng hết trong ngày. Với cách nấu này, bạn có thể cho thêm mía hoặc lá dứa vào để tạo mùi thơm và tăng hiệu quả giảm cân.
Cách 2: Dùng nước sôi tráng qua bình pha trà, cho lượng râu ngô khô vừa phải (mỗi ngày nên dùng 20g) vào bình trà, cho nước sôi vừa đủ ngập rồi chắt bỏ lượng nước đó. Châm nước sôi vào đầy bình trở lại, ngâm trong 10 phút thì có thể sử dụng.
Theo cuộc nghiên cứu vào năm 2002, thành phần hóa học của chúng có một số hoạt chất giúp cơ thể ổn định lượng đường huyết có trong máu và đồng thời các hoạt chất này còn giúp cơ thể ức chế sự chuyển hóa tinh bột.
Để làm bài thuốc này ta cần chuẩn bị khoảng từ 30g đến 40g dược liệu khô, sắc chung với một lượng nước vừa đủ dùng 2 đến 3 lần trong ngày. Kiên trì sử dụng bài thuốc này từ 8 đến 16 tuần bạn sẽ thấy lượng huyết áp trong cơ thể ổn định hơn.
Theo cuộc nghiên cứu vào năm 2001, khi cho một số bệnh nhân bị sỏi túi mật sử dụng chiết xuất của râu ngô mỗi ngày. Sau một vài tuần thì số lượng sỏi đã giảm đi một cách đáng kể.
Nhờ hoạt chất Sitosterol có trong râu ngô có tác dụng kích thích túi mật tiết ra nhiều dịch vị giúp hệ tiêu hóa ức chế một số vi khuẩn có hại ở đường ruột và đồng thời việc kích thích túi mật sẽ giúp cơ thể loại bỏ các sản phẩm thái hóa có trong hồng cầu.
Theo các nhà khoa học thì vị thuốc này có tác dụng cải thiện chức năng bài tiết các chất độc và kim loại nặng có trong cơ thể qua đường nước tiểu.
Ngoài các tác dụng trên nó còn có một số tác dụng khác như:
Cải thiện tình trạng tim mạch tốt hơn.
Cầm máu trong trường hợp xuất huyết tử cung.
Trị ho ra máu, vàng da, phù thũng,…
Để làm bài thuốc này ta cần dùng từ 30g đến 40g râu khô, sắc chung với một lượng nước vừa đủ để uống trong ngày.
Hoặc ta có thể ủ hạt ngô với nước cho lên mầm rồi lấy mầm mang đi sấy khô và tán thành bột để dùng. Mỗi ngày dùng 25g pha với nước. Kiên trì sử dụng bài thuốc này mỗi ngày bạn sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện.
Để làm bài thuốc này bạn cần sử dụng 9g râu ngô phơi khô, hãm với 200ml nước trong khoảng từ 30 đến 35 phút rồi lấy nước uống.
Ngày dùng 2 lần, mỗi lần dùng 30 ml sau môi bữa ăn khoảng 4 giờ. Kiên trì sử dụng bài thuốc này mỗi ngày bạn sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện.
Để làm bài thuốc chữa phù thũng, ta chuẩn bị các vị thuốc sau: thóc lép 25g, mơ leo 25g và cuối cùng là 25g dược liệu. Mang ba vị thuốc trên sắc chung với một lượng nước uống vừa đủ dùng sau mỗi bữa ăn. Kiên trì sử dụng bài thuốc này mỗi ngày bạn sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện.
Để làm bài thuốc trị dứt điểm chứng viêm túi mật và viêm gan ta dùng khoảng 25g nhân trần bắc và 25g râu khô.
Mang hai loại thảo dược trên sắc chung với một lượng nước vừa đủ dùng trong ngày. Kiên trì sử dụng bài thuốc này mỗi ngày sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng bệnh.
Để nấu nước râu ngô trị viêm thận và viêm bàng quang, ta cần các vị thuốc sau: 40g rau má, 40g ý dĩ, 30g sài đất, 40g mã đề và cuối cùng là 90g dược liệu.
Mang tất cả các vị thuốc trên sắc chung với 600ml nước, sắc cạn còn 250ml thì ngưng. Mỗi ngày dùng 3 lần, mỗi lần dùng cách nhau từ 3 đến 4 tiếng. Kiên trì sử dụng bài thuốc này mỗi ngày bạn sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện.
Để làm bài thuốc trị ho ra máu ta cần chuẩn bị các vị sau: 50g dược liệu khô và 50g đường phèn, mang 2 vị trên đi nấu chung với một lượng nước uống đủ dùng 2 lần mỗi ngày. Kiên trị sử dụng bài thuốc này trong 2 tuần bạn sẽ thấy tình trạng bệnh được cải thiện.
Người mắc bệnh tiểu đường
Người bị sỏi thận, sỏi bàng quang.
Người bị huyết áp cao.
Người muốn tăng cường bài tiết độc tố của cơ thể.
Người bị viêm thận hoặc viêm bàng quang.
Người bị thừa cân hoặc chị em phụ nữ muốn giữ dáng.
Người bị thù thũng và ho ra máu.
Dưới dây là một số điều bạn cần lưu ý khi sử dụng thảo dược này:
Phụ nữ mang thai muốn dùng phải hỏi ý kiến bác sĩ.
Khi đang dùng thuốc Tây Y thì không nên sử dụng.
Không được sử dụng vào buổi tối sẽ gây mất ngủ.
Đối với trẻ nhỏ không nên dùng thay nước.
Không nên uống qua nhiều nước râu ngô trong ngày.
Cách Nấu Nước Mát Râu Ngô, Mía Lau Giúp Mát Gan, Thon Dáng, Đẹp Da
Đối với thời tiết nhiệt đới ở Việt Nam thì việc thanh lọc mát gan là vô cùng quan trọng, vì mụn nhọt hay bệnh tật cũng từ gan mà ra. Nước mát được nấu từ mía lau, rễ cỏ tranh, râu ngô, mã đề và đường phèn. Bạn có thể dùng nước này thay nước lọc để uống cả ngày, giúp da đẹp sáng rõ ràng chỉ sau 2 tuần. Hơn nữa, ruột cũng nhuận tràng, không còn tình trạng đi tiêu khó, cơ thể cũng nhẹ nhàng hơn.
Đặc biệt đối với các bạn nữ bị khô âm đ.ạo thì uống nước mát sẽ rất là tốt và giúp “cô bé” khỏe mạnh hơn đó. Người dùng thuốc kháng sinh cũng nên bổ sung nước mát sau đó để hồi phục lại sức khỏe, chống táo bón hiệu quả.
Ngoài việc tự nấu thì bạn cũng có thể hỏi mua nước mát (dạng gói) ngoài các tiệm thuốc (Đông hoặc Tây y) để tiết kiệm thời gian với chi phí cũng rất phải chăng. Bạn có thể chọn mua loại không đường dành cho người ăn kiêng. Người bị tiểu đường cũng có thể uống nước mát này.
1. Rễ cỏ tranh
Theo Đông y, rễ cỏ tranh có vị ngọt, tính hàn vào 3 kinh tâm, tỳ và vị có tác dụng thông tiểu tiện và tẩy độc cơ thể, dùng chữa nội nhiệt phiền khát, tiểu tiện khó khăn, tiểu ra máu, bí tiểu, hỗ trợ điều trị viêm thận cấp..
2. Cây mía lau
Là loại sống dai, thân mía lau có nhiều đốt, bạn dùng toàn cây (bỏ rễ và ngọn). Theo y học cổ truyền, mía lau có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, hạ khí, trợ tỳ, kiện vị, lợi đại tiểu trường, chỉ khát tiêu đàm, trừ phiền, giải độc rượu, giải được các sức nóng của thuốc. Mía lau trị hôi miệng, phổi nóng, ho, họng sưng đau, hạ đường huyết, suy tim, tân dịch bất túc, táo bón.
3. Cây mã đề
Mã đề thường mọc nơi ẩm ướt, có thể dùng lá làm rau ăn và cả thân làm thuốc. Theo Đông y, mã đề có vị ngọt, tính lạnh đi vào các kinh, can, thận và bàng quang. Mã đề có tác dụng chữa tiểu dắt, ho lâu ngày, viêm khí quản, tả, lị, nhức mắt, đau mắt đỏ, nước mắt chảy nhiều, lợi tiểu, dùng ngoài đắp làm mụn nhọt chóng vỡ mủ, mau lên da non…
4. Râu ngô (râu bắp)
Trong râu ngô có chứa vitamin A, K, B1, B2, B6 (pyridoxine), vitamin H (biotin), vitamin C, vitamin PP, các flavonoid, axit pantothenic, isotol, các saponin, các steroid như sytosterol và sigmasterol, các chất đắng, dầu béo, vết tinh dầu và nhiều chất vi lượng khác.
Uống nước râu ngô có tác dụng làm tăng bài tiết mật, giảm độ nhớt của mật, tạo điều kiện dẫn mật vào ruột được dễ dàng, làm hạ đường huyết, tăng bài tiết nước tiểu và làm máu chóng đông. Dùng râu ngô hàng ngày thay nước chè (trà) có tác dụng rất hiệu quả cho người bị ứ mật và sỏi túi mật .Nước luộc rau ngô có tác dụng trong các trường hợp bị phù do bệnh tim. Thường xuyên dùng nước luộc râu ngô cho người bị bệnh sỏi thận hay sỏi bàng quang và niệu quản sẽ làm tan các loại sỏi tạo thành do urat, phosphat, carbonat. Ngoài ra, râu ngô cũng là một trong những vị thuốc tăng cường trí nhớ khá tốt.
MỘT SỐ CÔNG THỨC NẤU NƯỚC MÁT THANH NHIỆT
– Rễ tranh 1 nắm
– Mía lau vài khúc rọc vỏ, đập dập
– Râu bắp 1 nắm
– Mã đề 1 nắm
– Đường phèn đập nhỏ cho mau tan
Tất cả đem rửa sạch rồi nấu trong 2-3 lít nước, đến khi sôi vặn nhỏ lửa, thêm đường phèn vào đun 10-15 phút là được.
Nếu không có hết tất cả các nguyên liệu này, bạn chỉ cần vài khúc mía lau và một nắm to râu ngô nấu trong 2 lít nước, để sôi rồi vặn lửa nhỏ, thêm đường phèn đun khoảng 10 phút, để nguội uống dần.
Nên cố gắng uống nước mát nấu trong ngày để vị thuốc nước mát còn nhiều tác dụng tốt hơn để qua đêm. Nước mát có tính hàn, tác dụng thanh nhiệt nên những người tỳ vị hư hàn, hay bị lạnh bụng, đi tiêu lỏng, ớn lạnh, tay chân lạnh, huyết áp thấp… thì không nên lạm dụng loại nước mát này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nước Râu Ngô Giảm Cân Có Thật Không? Cách Nấu Nước Râu Ngô Tránh Ngộ Độc trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!