Xu Hướng 6/2023 # Qui Khuyen Hoc Ninh Hoa # Top 7 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Qui Khuyen Hoc Ninh Hoa # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Qui Khuyen Hoc Ninh Hoa được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

 

RƯỢU NẾP BÁCH NHẬT -  ĐẶC SẢN NINH HOÀ

Người đương thời thường nghe nói đặc sản Ninh Hoà có món nem chua, chứ ít nghe nói đến món đặc sản có tên: Rượu nếp bách nhật. Hữu xạ tự nhiên hương, nếu ngon thì tại sao không có mặt trên thị trường?

Tôi xin thưa rằng:

Món nem Ninh Hoà quả có ngon, được nổi tiếng là nhờ dễ làm, nên thông dụng, giá thành bán ra hợp lý vừa túi tiền của mọi người, có lợi nhuận. Trái lại rượu nếp bách nhật hạ thổ đất Ninh Hoà làm ra có phần hơi khó, kéo dài nhiều thời gian, vụng tay một khâu là hư mẽ rượu. Nếu nước rượu thành phẩm suông sẻ đủ và đúng chất lượng, bán ra muốn có đồng lời tạm được thì giá thành phải cao, không phù hợp với túi tiền mọi người. Giả sử pha chế ra nhiều thành phẩm để có lợi nhuận cao, chắc chắn rượu nếp sẽ dở như các chủng loại rượu nếp đang bày bán trên thị trường. Do đó, món đặc sản này, từ xưa đến nay tại đất Ninh Hoà, chỉ sản xuất ra để dùng hay để tặng biếu nhau. Bởi vậy, cái chất ngon của rượu nếp bách nhật chỉ để cho người Ninh Hoà độc quyền thưởng thức riêng, nhất là ở những vùng quê.

Dầu những người ghét rượu đế nhất là giới cao tuổi, nhưng khi nói đến rượu nếp thì liền cảm tình ngay. Uống nhiều nó có say mà chỉ say dìu dịu, không gây ói mữa hay nhức đầu. Khi hơi men ngấm vào cơ thể con người, con người cảm thấy buồn ngủ và có một giấc ngủ yên lành, khi tỉnh dậy cảm thấy khoẻ khoắn. Chỉ uống vừa tầm thôi ta mới thấy tâm hồn sảng khoái, tư tưởng phong phú, rồi có thể so sánh ngâm câu:

Nhất ẩm quỳnh tương bách cảm sinh

Rượu nếp bách nhật hạ thổ đất Ninh Hoà, nếu biết chế biến đúng theo bí quyết, phương pháp, nó sẽ trở thành rượu quý, một loại dược tửu có công dụng bồi bổ sức khoẻ cho người già và sản phụ. Nếu làm sai công thức, sai phương pháp, không nắm được bí quyết, nó lại thành rượu dở, thua xa rượu đế. Bởi vậy muốn được một lu rượu hạ thổ bách nhật thì phải lắm công phu và nếu làm thành rượu bách nhật trầm mễ lại càng công phu hơn nữa, vì nó sẽ trở thành rượu quý, có chất lượng và bổ dưỡng. Chỉ có những người nấu rượu nếp quanh năm để dùng thì mới có loại rượu “trầm mễ”, chứ bình thường dễ nào ai uống được, bất quá chỉ dùng rượu bách nhật hạng hai là cùng. Vì tôi gần như trong “nghề” nâu rượu nếp, do đó, biết rõ ràng từng chi tiết công đoạn cách pha chế, nên phân tích được rượu nếp bách nhật hạng một, hạng hai, rượu nếp (không bách nhật) hạng ba. Ngoài ra rượu nếp bày bán trên thị trường hiện nay là rượu nếp dởm 100%, uống nhiều vào dễ bị độc hại.

Ngày xưa, bạn bè tâm huyết thanh khí gặp nhau hay lúc chia tay tiễn biệt thường lấy rượu “trầm mễ”  nâng chén mời nhau. Cũng chuyện rượu nếp “trầm mễ” này mà tôi nghe bà ngoại và mẹ tôi kể lại một câu chuyện rất khó quên. Mà cũng chính câu chuyện này nên tôi giữ mãi công thức làm rượu nếp bách nhật cho đến nay.

Hai ông cậu ruột tôi (em mẹ tôi) là liệt sĩ trung đội phó chính trị viên Đặng Tấn Dực và liệt sĩ tiểu đội phó Đặng Điện đi theo Việt Minh đánh Pháp. Bà ngoại tôi làm rượu nếp bách nhật để chờ hai cậu về uống và mang lên rừng. Sau ba tháng ủ chôn dưới đất rồi bà đem lên để dành đó.

Một đêm không trăng sao năm 1946, hai ông cậu tôi lò mò về, bà ngoại tôi lấy thức ăn và rượu nếp bách nhật ra cho hai con trai của bà ăn uống. Đến giờ phút sắp sửa ra đi ông cậu Đặng Tấn Dực rót rượu vào cái ly lớn và bảo em là Đặng Điện uống thêm cho ấm bụng chuẩn bị lên đường. Trong phút giây cang cường cao hứng cậu Đặng Tấn Dực khẽ ngâm hai câu thơ xưa (cậu có học chữ Nho) :

Tuý ngoạ sa trường quân mạc tiếu

Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi.

Ông ngoại tôi chợt lấy tay vã miệng con trai và gắt : “Nói bậy”, hai ông cậu tôi nhìn nhau bật cười rồi dõng dược ra đi trong đêm tối. Mấy tháng sau đó hai ông cậu tôi nối tiếp nhau hy sinh trong khi chiến đấu anh dũng. Bà ngoại tôi nghe tin dữ, ngồi méo miệng chết sững hồi lâu. Sau này tôi mới biết hai câu thơ trên là điềm báo trước sự hy sinh của hai ông cậu Đặng Tấn Dực và Đặng Điện

“Nơi chiến trường say khước bạn đừng cười, xưa nay chinh chiến có mấy ai còn sống trở về lại nha”. Hằng năm đến ngày giỗ hai ông cậu tôi, bà ngoại tôi đều làm sẵn rượu bách nhật để gọi các con về uống. Bởi câu chuyện bi hùng đó, mà tôi cũng làm ra rượu bách nhật trong nhà để dùng và để nhớ đến hai cậu.

Xin trở lại cách làm rượu bách nhật.

Ngày xưa tại đất Ninh Hoà nói riêng và một số tỉnh miền Trung nói chung, có hai giống nếp chất lượng rất ngon, thơm và dẻo đó là nếp ba tháng và nếp quạ. Nếp ba tháng to, mập, sau đuôi có mũi nhọn như cây kim, nấu thành xôi mùi thơm toả ra y như mùi nấu lá dứa gội đầu ở làng quê. Nếp quạ vỏ ruột đều đen, xôi nếp quạ ngon mềm vô cùng, màu tím sẫm mướt rượt. Ở miền quê Ninh Hoà có bài vè:

Cốc cốc chen chen

Nấu chè đậu đen

Nồi xôi nếp quạ

Ông thầy nào lạ

Ăn cắp trứng gà

Về cho vợ chửa

Nếp quạ còn gọi là nếp than, rượu thành phẩm gọi là rượu nếp than. Mỗi kí nếp làm sạch vỏ, chế biến cho ra khoảng một lít rưỡi rượu. Rất tiếc, giống nếp này năng suất quá thấp, dầu chất lượng nấu xôi hay thành rượu thơm ngon tuyệt hảo thế nhưng lại bị người ta bỏ tuyệt giống. Ngày xưa, để lấy lòng quan phủ huyện, giới tổng lại thường biếu tặng rượu nếp ba tháng hay rượu nếp than bách nhật là mau thấy chuyện.

Ngày nay hai giống nếp trên không còn nữa, thôi hãy dùng nếp hiện có tại Ninh Hoà, mà nhất là gieo trồng tại xứ Đồng Hương (muối Hòn Khói ruộng Đồng Hương), nếu có bí quyết chế biến thì rượu cũng ngon, không thua loại nếp nội địa cũ.

 

CÁCH LÀM RƯỢU NẾP BÁCH NHẬT NINH HOÀ

 

Làm ra rượu thì ai cũng làm được, nhưng đạt chất lượng tuyệt hảo của loại rượu bách nhật Ninh Hoà lại là một chuyện khác. Có bí quyết, cũng với số lượng kí nếp đó, nấu ra nước rượu nhiều, thơm ngon có màu như mật, nếu vụng làm, rượu lại ít, chất lượng rất kém, có khi dở quá không uống được. Muốn rượu thơm ngon phải sành sỏi qua nhiều công đoạn:

 

1/ Công đoạn chọn nếp :

Muốn có rượu nhiều nước thì điều quan trọng đó là nếp không được lộn tẻ, tức lộn gạo vào. Nếp thu hoạch, nếu để lâu quá ba tháng hoặc làm ra thành nếp hột mà để quá mười ngày, sẽ giảm độ dẻo, gọi là nếp sượn, cho ra ít rượu. Lý tưởng nhất là nếp thu hoạch sau mười ngày, đem đến máy xay xát ra hột, không để lộn gạo, rồi nấu thành xôi liền là tốt nhất. Bởi vậy, chỉ có người nhà nông trồng ra nếp hay ở ngay tại làng quê mua nếp mới, sẽ làm được rượu đạt tiêu chuẩn chất lượng.

 

2/ Công đoạn nấu xôi và ủ men :

Nếu nấu bằng chõ, tức là hấp bằng hơi nước nóng bốc lên (nấu cách thủy), thì dễ dàng hvan. Chỉ cần vo nếp cho sạch cám, để vừa ráo rồi đổ vào chõ, lấy đũa bếp cấm thành nhiều lỗ cho thông hơi, cho nếp chín đều thành xôi. Tuy nhiên, ở nông thôn, ít nhà có chõ hoặc cái xửng hấp xôi, họ phải nấu bằng xoong.

Cách nấu xôi bằng xoong, nếu nấu từ 5 đến 7 kí nếp, thì phải rất khéo tay, tinh tế, chỉ vụng một khâu, mẻ rượu sẽ hư và có thể bỏ. Đổ nước vào xoong, bắt lên bếp nấu cho nước sôi, bỏ thêm than cục vào trong bếp thật nhiều cho bếp nóng. Nếp hột vo ba lần sạch cám và chắc hết nước ra, đổ nếp ấy vào xoong nước sôi. Hạ lửa bớt tức thì. Nếp có chất dẻo rất dễ sít dưới đáy xoong, do đó sau khi đổ nếp vào xong phải lấy chiếc đũa bếp khuấy trộn đều nếp trong xoong để cho trên dưới được nóng y nhau. Sau từ 2 đến 3 phút khuấy đều 2 lần nữa, đậy nắp vung kín. Sau 4 đến 5 phút nữa khi thấy xoong xôi sôi rúc rúc, bắc xuống và chắc nước ra cho cạn. Bây giờ lại bắc lên bếp lửa, dùng chiếc đũa bếp đảo lại cho bằng mặt. Phủ lên miệng xoong nhiều miếng lá chuối lớn rồi đậy nắp xoong lại cho kín. Dùng miếng ngói sành hay vật liệu chi đó, hốt bớt than hồng trong bếp đổ lên nắp xoong, dụng ý là xoong xôi cả trên lẫn dưới có sức nóng để cho xôi chín đều. Công đoạn này giữ xôi không bị nhão, xôi nhão, nước rượu ra nhiều nhưng lại chua. Xôi khô sẽ cho ít rượu. Xoong xôi bị khê cháy coi như rượu nếp thành phẩm rất dở không thể uống được. Một điều kiêng kị nữa là đừng để ngọn gió tạt lửa một bên, sẽ làm cho nồi xôi sống, rượu ra ít nước mà lại kém hương vị.

Nấu bằng chõ hay bằng xoong, khi xôi đã chín thì thao tác các công đoạn sau:

– Trải một tấm bạt ni lông lên trên cái nia hay mặt bàn lớn, dùng cái khăn nhúng nước vắt hơi khô, lau ướt đều lên mặt tấm bạt để xôi và mặt tấm bạt hạn chế dính nhau. Bới xôi trải đều lên tấm bạt dày khoảng hơn 2 phân, chờ cho thật nguội, để chuẩn bị cho ăn men. Đây là loại men ngọt trung bình 6 kí nếp cho ăn vào chừng 1 lạng men. Men cho nhiều quá rượu có vị đắng, men ít quá rượu chua, vô men lúc xôi chưa nguội cũng bị chua nước rượu.

– Men tán nhỏ như bột, chia làm 2 phần, lấy một phần rắc đều lên mặt xôi trên tấm bạt.

– Tiếp theo dùng bàn tay, xúc xôi lên thành từng dề, úp ngược lại vào trong cái thau, tức là mặt xôi có men nằm ở dưới, mặt xôi không men phơi lên trên, rưới số men còn lại thành từng lớp như thế. Dùng vật dụng đậy kín thau xôi có ủ men ấy lại. Nếu mùa lạnh phải 48 giờ đồng hồ, mùa nắng sau 30 tiếng đồng hồ là rượu bắt đầu ra nước.

– Dùng cái lu miệng rộng, đổ tất cả số cơm rượu vừa ra nước ấy vào trong, đậy miệng lu thật kín để nơi khô tráo rồi chờ đợi sau 30 ngày đêm.

 

3/ Công đoạn lấy rượu và ủ rượu :

Nếu ăn uống luôn cả xác xôi lẫn nước còn gọi là cơm rượu, chỉ cần ủ sau 10 ngày sẽ dùng được. Trường hợp lấy nước rượu để hạ thổ bách nhật hay làm rượu “trầm mễ” thì để sau một tháng. Suốt thời gian này phải đậy lu thật kín chứ không được nôn nóng mở nắp ra thăm chừng hay dùng thử. Với mục đích giữ nguyên nồng độ, làm cho tơi tả hạt xôi ra, khi vắt lấy nước cốt, hương vị sẽ càng có hậu lúc uống.

Sau một tháng, lấy vải thưa hay vải mùng vắt lấy nước, phần xác khô còn lại có thể cho gia súc ăn rất tốt. Đây là rượu loại ba mới lấy ra có màu ngà để sau nửa ngày sẽ lắng nước trong, uống vào liền thấy ngon nhưng chưa phải là rượu quý.

Những người làm rượu bán chuyên nghiệp, bã rượu nếp vắt còn lại họ không bỏ đi mà đem xay nhuyễn và lược lại một lần nữa. Sau đó, họ đổ rượu đế vào, trộn chung với rượu nếp nguyên chất. Họ thêm đường cát, phụ gia chất hoá học chống lên men rồi đem bày bán. Bởi các chất liệu kém đó mà không ít người ngày nay cứ ngỡ rằng rượu nếp hương vị thua rượu đế. Còn nếu rượu nếp nguyên chất bán với giá thành cạnh tranh vừa túi tiền của mọi người thì sẽ lỗ mất ¼ số vốn. Đó là lý do rượu nếp bách nhật chánh hiệu đất Ninh Hoà chỉ làm ra để dùng chứ không bao giờ bán ra thị trường.

Muốn có rượu nếp bách nhật loại 2 vào loại 1 cần phải làm như sau:

Dùng cái lu sành bụng bự thắt cổ loa miệng, đổ số nước rượu có được vào lu rồi bịt miệng lại thật kín, sau đó đem chôn xuống đất. Không dùng lu bình bằng nhựa, nó sẽ có ảnh hưởng xấu đến hương vị rượu về sau. Rượu chôn xuống đất, không phải đổ đất lấp đầy, mà phải để một khoảng trống như một cái hộp. Bên trên lắp thật kín đất, có miếng bạt che mưa, tránh tình trạng nước ngập cả hang tràn vô lu rượu. Suốt thời gian rượu nằm giữa hầm tối ở dưới đất, người xưa gọi là lấy âm. Sau ba tháng, lấy rượu lên, lúc này nước rượu có màu vàng đậm như mật, hương vị thơm ngon, đây là rượu nếp bách nhật hạng 2 nguyên chất. 

Muốn có rượu bách nhật hạng 1 để sau đó thành rượu “trầm mễ” còn phải thêm những công đoạn sau đây:

Rượu nếp lấy ở dưới đất lên chỉ mới hấp thụ được khí âm, nó chưa thành dược tửu, mà cần phải được hấp thụ khí dương nữa, mới gọi là rượu quý “trầm mễ”. Ban ngày, để lu rượu trước hiên trong mát, ban đêm đem để ngoài trời, không được dang nắng, phải làm suốt đủ ba tháng mười ngày (100 ngày). Lúc này rượu đã hấp thụ trọn vẹn được cả khí âm dương, người xưa bảo nhất âm nhất dương chi vị đạo, phải kiên nhẫn luyện chế như thế này thì mới là rượu quý đất Ninh Hoà.

Nếu như rượu bách nhật hạng 2 đã là ngon tuyệt vời rồi, vậy mà phải bưng rượu vào ra suốt 100 ngày đêm lại kề ngay lỗ mũi nữa chứ thì làm sao bền lòng “giữ giới” cho được! Vì vậy đã có nhiều người dù cố công luyện đan rượu “trầm mễ”, kết cuộc sau 100 ngày kiểm soát lại lu rượu cạn đi hơn nửa. Nếu gặp phải có đứa con cháu nào thèm thuồng uống trộm “đơn dược” thì lu rượu sau 3 tháng 10 ngày sẽ gần như muốn hết.

Rượu “trầm mễ” bách nhật hạng 1 có mùi thơm ngon tuyệt vời, không thể diễn tả bằng lời mà phải thử nghiệm bằng miệng lưỡi mới biết. Nó chủ trị người già bị kiệt sức, tăng cường sinh lực, uống một ly nhỏ đều đặn trước bữa cơm. Những nhà có truyền thống làm rượu bách nhật, họ để dành chỉ mời nhau hay tặng nhau cho những đối tượng đáng mời tặng, không bao giờ đem ra đãi uống luông tuồng. Với rượu nếp bách nhật hạng nhất còn gọi là rượu nếp “trầm mễ” để càng lâu hương vị càng ngon. Nếu chưa phải bạn tâm huyết thâm tình thì mỹ tửu này luôn luôn ủ kín trong tủ.

4/ Cách uống rượu bách nhật :

Nếu cách uống trà của người Nhật Bản khá cầu kì gọi là trà đạo, thì rượu nếp bách nhật Ninh Hoà cũng có cách uống riêng, có thể gọi là tửu đạo. Bởi vì loại rượu này có giá thành rất cao, nhất là loại rượu nếp bách nhật hạng 1 khá ít, nhà nào làm được thì nấy dùng, đâu có mấy nhà đủ công phu kiên nhẫn làm ra rượu “ trầm mễ”. Do đó, trong giới không phải nhà nông, không biết hay thiếu kiên trì làm ra rượu bách nhật, thì khó có thể dùng đến. Nó ít phổ cập trong cộng đồng nên người ta không thưởng thức được cách uống. Nói như thế không có nghĩa là giới nghèo khổ không thể dùng đến rượu bách nhật đâu! Thực tế, nhà nông tuy chân lấm tay bùn thế nhưng họ sản xuất ra loại nếp, làm ra được rượu bách nhật thì họ vẫn thưởng thức rai rai như thường. Còn giới phi nông nghiệp dù có dư ăn dư mặc, cũng chưa chắc được dùng thường xuyên. Nếu có dùng được nhờ mua lại cũng là loại rượu đã bị pha chế.

Thông thường người ta uống rượu đế khi nâng chén đặt lên môi, liền “trót” một cái rồi khà một tiếng mạnh thật đã đời, ấy là trả xong cái nợ giao bôi với bạn nhậu. Hoặc nâng cốc bia đầy tràn rồi uống cho thật no bụng để qua nhanh buổi tiệc, ấy là đạt chỉ tiêu. Thế  nhưng rượu bách nhật Ninh Hoà người ta có cách uống khác xa, không ồn ào to tiếng, không uống nhiều cho kịp bạn và cũng không ép nài thái quá. Men rượu bốc lên nhẹ và dìu dịu nên lời tâm sự có nặng phần khiêm tốn, chỉ nâng ly uống chậm chép miệng để thưởng thức cái thơm ngon và cái “hậu” của rượu. Người ta chân tình mời nhau chứ không ép nài. Như vậy muốn thưởng thức rượu này phải là những người không thích say sưa tuý luý. Rượu bách nhật đựng trong cái chai lâu ngày nó lắng đọng thành hai phần rõ rệt, tầng dưới là nước cốt màu ngà ngà, tầng trên màu vàng đậm như nước mật. Từ màu nước trong mới lấy ra nước rượu, đến nay biến thành vàng đậm, theo các cụ nói rằng đó là đã hấp thụ đủ âm dương. Nếu không chôn xuống đất và không phơi sương gió, chỉ để kín trong tủ thì rượu nếp không có màu vàng tức thiếu âm dương.

Trước khi uống phải lắc chai rượu hoà nhau cho đều, ly rượu chỉ có bằng ngón chân cái, hay chén sứ bằng quả cau. Mời nhau nâng ly uống chậm chạp chép miệng mới tận hưởng được cái hương vị độc đáo của rượu bách nhật hay rượu “trầm mễ”. Gắp  miếng  mồi nhai rai rai, cuộc rượu thâm trầm kéo dài suốt buổi.

Men rượu nhẹ nhưng cái hậu lại nồng nàn, bởi vậy cuộc rượu không ồn ào náo nhiệt như những sòng dùng toàn rượu đế làm bằng gạo.

Rượu Bồ Đào bên Tàu không biết ngon đến như thế nào, mà nhà thơ Vương Hàn đời nhà Đường (618 – 905) đã ca tụng quá. Giả sử thi sĩ Vương Hàn giờ đây tái sanh lại ở đất Tàu, nếu ông ta vân du đến đất Ninh Hoà được thưởng thức chén rượu hạng 1 “trầm mễ” bách nhật, có lẽ rằng câu thơ đầu trong bài Lương Châu Từ của ông:

Bồ Đào mỹ tửu dạ quang bôi.

Chắc rằng ông sẽ sửa lại:

Ninh Hoà mỹ tửu dạ quang bôi

(Rượu Ninh Hoà rót chén dạ quang).

Hiện nay rượu nếp bách nhật nguyên chất không có bán trên chợ búa tại Ninh Hoà, không có nghĩa là nó đã mất hẳn. Trong thực tế nó mãi tiềm ẩn sống dai dẳng ở một số nhà nông của các làng quê Ninh Hoà. Chính cái rất ngon đặc biệt mà lại rất hiếm mới đúng là món đặc sản của chốn “cố đô” của trấn Thái Khang (Khánh Hoà): RƯỢU NẾP BÁCH NHẬT NINH HOÀ! .

 

VÕ TRIỀU DƯƠNG

 

 

Hương sắc xuân xưa Ninh Hòa

Non nước xứ Đồng Hương (kỳ 1)

Non nước xứ Đồng Hương (kỳ 2)

Non nước xứ Đồng Hương (kỳ 3)

Chuyện Thầy Đồ Ninh Hòa

Múa Lục Cúng Hoa Đăng Ninh Hòa – N. Man Nhiên & V. Triều Dương

 

Mực Một Nắng Quảng Ninh

Mực một nắng Quảng Ninh là một trong những dòng sản phẩm nổi tiếng của vùng biển Quảng Ninh. Mực một nắng loại 1 Quảng Ninh với độ dẻo dai, tươi ngon sẽ là những món quà tặng độc đáo cho người thân, gia đình, bạn bè.

Trên mỗi vùng miền Việt Nam đều có những sản phẩm độc đáo và vô cùng đặc trưng riêng biệt. Nếu như Nam Định nổi tiếng gạo tám xoan, Ninh Bình nổi tiếng đặc sản dê núi, Vĩnh Phúc nổi tiếng ngọn su su thì Quảng Ninh lại là vùng đất nổi tiếng bởi những món ăn hải sản vô cùng tươi ngon như:

Sản phẩm mực 1 nắng Quảng Ninh

Mực 1 nắng Quảng Ninh ngon thì đầu tiên người ta phải rửa mực bằng nước biển rồi đem đi phơi nắng. Phải chọn nơi có nhiều ánh nắng, nắng to để mực sẽ được tươi ngon hơn. Và điều quan trọng ở đây là mực 1 nắng dẻo chỉ được phơi 1 nắng mà thôi.

Dinh dưỡng mực 1 nắng Quảng Ninh

Cá mực 1 nắng chính là loại thực phẩm gồm nhiều thành phần dinh dưỡng vô cùng tốt cho sức khỏe. Vậy nên, bạn phải chọn được sản phẩm mực 1 nắng dẻo ngon, chất lượng mới đạt đủ chất dinh dưỡng và mùi vị của nó. Thống kê cho thấy cứ 100g mực phơi một nắng ăn được thì có 291 calo; 32,6 g nước; 60,1 g chất đạm; 4,5g chất béo; 2,5 g chất đường bột.

Bên cạnh đó, mực 1 nắng Quảng Ninh còn chứa 1 số chất mà chỉ có ở khoáng vi lượng rất quý như các loài sinh vật biển để bổ sung cho cơ thể như sắt (bổ máu), kẽm (giúp cơ thể hoạt động bình thường) , mangan (giúp hô hấp tốt) , selen (giúp đào các thải độc tố), Iốt (ngừa bứu cổ) … và cả hormon nam testosterone.

Cách chế biến bảo quản cá mực 1 nắng

Hướng dẫn bảo quản mực 1 nắng Quảng Ninh

Mực 1 nắng Quảng Ninh để được bao lâu và sau khi phơi qua 1 nắng mực được đóng gói và đưa vào bảo quản ở tủ đông. Việc bảo quản trong tủ đông sẽ giúp cho con mực có thể giữ được độ độ dẻo và ngọt từ 3 đến 4 tháng.

Mực một nắng giá sỉ bao nhiêu?

Vậy mực 1 nắng giá sỉ là bao nhiêu 1kg đang là băn khoăn mà rất nhiều khách hàng đều đang đặt ra bởi trên thị trường có nhiều cơ sở kinh doanh cung cấp sản phẩm khô mực phơi một nắng chuẩn nhưng giá cả lại chênh lệch nhau, thậm chí nếu mua loại mực một nắng xuất khẩu thì sẽ phải trả với mức giá đến tiền triệu.

Vậy, mua mực một nắng loại 1 ngon với giá tốt ở đâu? Phúc Gia tự hào là địa chỉ tin cậy hàng đầu của triệu khách hàng với sản phẩm thơm ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm, không chất phụ gia với giá thành phải chăng phù hợp với nhu cầu và tài chính của đại đa số người tiêu dùng. Chúng tôi đã và đang bán lẻ mực 1 nắng chất lượng với giá: 420.000 VND

Sản phẩm đóng túi hút chân không: 1kg / 1 túi

Sản phẩm có hạn sử dụng và ngày sản xuất in trên bao bì

Sản phẩm được được bảo quản ngăn đá tủ lạnh

Quý khách có nhu cầu lấy bán mực giá sỉ, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được hưởng giá ưu đãi nhất – Hotline: 0966.552.611.

Đại lý chuyên sỉ và lẻ mực 1 nắng ngon, chất lượng

Với đội ngũ nhân viên đều là những người con sinh ra và lớn lên tại vùng đất biển Quảng Ninh đầy nắng và gió, làm việc hết mình nhiệt tình, hăng say, chúng tôi cam kết sản phẩm cá mực 1 nắng đều được làm từ những con mực tươi rói đánh bắt từ vùng biển Quảng Ninh, hoàn toàn đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như độ tươi ngon. Bên cạnh đó, chúng tôi là cơ sở sản xuất trực tiếp cho nên mực một nắng nhỏ to đều được bán với giá cạnh tranh trên thị trường.

Phúc Gia luôn cam kết với khách hàng:

Hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng không hài lòng chất lượng sản phẩm

Bán mực 1 nắng giá sỉ lẻ chất lượng tốt nhất

Luôn đặt lợi ích và quyền lợi khách hàng lên đầu

Giao hàng đúng hẹn tận nơi theo yêu cầu

Và nếu Quý khách đang muốn làm đối tác, đại lý, hay mở cửa hàng bán mực một nắng giá rẻ và chất lượng. Hãy đến với Phúc Gia, chúng tôi hiện nay là nhà phân phối sản xuất mực 1 nắng toàn quốc uy tín – sạch – an toàn sức khỏe. Hiện nay, đơn vị chúng tôi đã có nhiều đại lý và khách hàng lớn bán lẻ tại các tỉnh thành: Hà Nội – Hải Phòng – Thành Phố Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Bắc Ninh – Lạng Sơn – Lào Cai – Yên Bái – Sơn La – Lai Châu – Thanh Hóa – Hòa Bình – Đà Nẵng,…

Video mực một nắng

Đặc Sản Gà Hồ Bắc Ninh

Dịch vụ nấu cỗ tại nhà– Nguồn gốc của gà Hồ từ làng Lạc Thổ, Thị trấn Hồ, xã Song Hồ, huỵện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Sự hình thành và phát triển gà Hồ gắn liền với tập quán cổ truyền, với nền văn hiến vùng quê Kinh Bắc cổ kính.Nơi sản xuất ra tranh Ðông Hồ, đã đi vào lịch sử và được lưu truyền cho đến ngày nay. Gà Hồ cũng được nuôi phổ biến ở một số huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ và một số vùng khác ở miền Bắc (Theo Lê Hồng Mận, Hoàng Hoa Cương- 1994 ).

Đặc điểm ngoại hình: Gà Hồ có tầm vóc khá to so với các giống gà địa phương khác. Đặc điểm của con trống theo thành ngữ chọn giống của dân địa phương là : Đầu công, mình ốc, cánh võ trai, đuôi nơm (chính cái nơm úp cá, để đạp mái dễ) da bụng, cổ màu đỏ, mào xuýt (mào kép), diều cân ở giữa; quản ngắn, đùi dài (cho thịt đùi nhiều) chân tròn, ngón tách nhau, da vàng, thịt ngon, lông mã lĩnh hay mận chín. Lông gà mái màu lá chuối hay màu võ nhãn, màu đất thó. Gà trống da vàng, màu lông mận chín hay mận đen, ngực nở, chân cao vừa phải, mào xuýt, thân hình chắc chắn. Khối lượng mới nở 45 g/con, lúc trưởng thành con trống nặng 4,5 – 5,5 kg/con; con mái nặng 3,5 – 4,0 kg/con. Bắt đầu đẻ lúc 185 ngày tuổi. Một năm đẻ 3 – 4 lứa, mỗi lứa đẻ được 10-15 quả trứng. Khối lượng trứng 50-55 g/quả.Dưới góc độ ẩm thực thì thịt gà Hồ là một món ăn ngon. Thịt thơm, giòn, ngọt, ăn một lần là nhớ mãi. Vì là loại gà giống to nên gà muốn ăn thịt được phải từ 2,5-3 kg trở lên. Vì thế thời gian nuôi một con gà thịt kéo dài đến 7-8 tháng. Số lượng gà được bán làm thực phẩm chưa nhiều. “Đây là một giống gà to, đầu to, chân to, nó khắc hẳn với gà ngoài chợ. Nên mỗi gia đình nuôi rất kỳ công trong việc chăm sóc. Thức ăn cho gà Hồ chủ yếu là thóc và nấu cám nên thịt rất thơm và săn chắc”. Anh Nguyễn Văn Chinh – Hội viên – Hội gà Hồ – thôn Lạc Thổ – Thị trấn Hồ – Thuận Thành cho biết.Hiện nay những người nuôi gà Hồ ở thôn Lạc Thổ chủ yếu là nhân giống, phát triển đàn gà là chính. Tổng đàn gà hàng năm cũng chưa tăng mạnh. Nguyên nhân là còn khó khăn trong việc nhân giống. Các hội viên của hội gà Hồ đã tìm mọi cách tăng số lượng gà nhưng cũng còn gặp nhiều khó khăn. Lí do cũng nhiều nhưng chủ yếu là việc chăn nuôi gà Hồ vẫn theo hình thức nhỏ lẻ theo hộ gia đình. Vì số lượng ít cho nên giá gà Hồ thương phẩm cũng cao hơn nhiều giá gà thường, trên 500.000 đồng/kg. Mỗi hộ có chừng hai, ba chục con giống, dịp Tết cung ứng kịch trần khoảng 100-150 con ra thị trường nên ai không quen, không biết mối không thể có cơ hội tự khoản đãi hay được khoản đãi giống gà biếu cực kỳ quý này.Nguồn: Sưu tầm

– Nguồn gốc của gà Hồ từ làng Lạc Thổ, Thị trấn Hồ, xã Song Hồ, huỵện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Sự hình thành và phát triển gà Hồ gắn liền với tập quán cổ truyền, với nền văn hiến vùng quê Kinh Bắc cổ kính.Nơi sản xuất ra tranh Ðông Hồ, đã đi vào lịch sử và được lưu truyền cho đến ngày nay. Gà Hồ cũng được nuôi phổ biến ở một số huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ và một số vùng khác ở miền Bắc (Theo Lê Hồng Mận, Hoàng Hoa Cương- 1994 ).Khắp đất Việt Nam có lẽ gà Hồ xứng đáng với danh hiệu đệ nhất đô vật bởi trọng lượng đáng kinh ngạc của chúng. Giống gà này do dân làng Hồ nuôi gắn liền với tục lệ thi gà luộc vào ngày mồng bốn tháng giêng, trong lễ “khao trầu”. Lệ làng, dân Lạc Thổ được chia ra các giáp. Trong mỗi giáp sẽ họp bàn, quyết định chấm xem bao nhiêu người được nuôi gà trống thờ khao trầu. Người được chọn phải rất mát tay chăn nuôi, tính tình cẩn thận đến tỉ mỉ và quan trọng là đạo đức thuộc hàng sáng không một tì vết. Thế nên ai được làng giáp “chấm” để nuôi gà lễ đều coi đó là một vinh dự cực lớn.Đặc điểm ngoại hình: Gà Hồ có tầm vóc khá to so với các giống gà địa phương khác. Đặc điểm của con trống theo thành ngữ chọn giống của dân địa phương là : Đầu công, mình ốc, cánh võ trai, đuôi nơm (chính cái nơm úp cá, để đạp mái dễ) da bụng, cổ màu đỏ, mào xuýt (mào kép), diều cân ở giữa; quản ngắn, đùi dài (cho thịt đùi nhiều) chân tròn, ngón tách nhau, da vàng, thịt ngon, lông mã lĩnh hay mận chín. Lông gà mái màu lá chuối hay màu võ nhãn, màu đất thó. Gà trống da vàng, màu lông mận chín hay mận đen, ngực nở, chân cao vừa phải, mào xuýt, thân hình chắc chắn. Khối lượng mới nở 45 g/con, lúc trưởng thành con trống nặng 4,5 – 5,5 kg/con; con mái nặng 3,5 – 4,0 kg/con. Bắt đầu đẻ lúc 185 ngày tuổi. Một năm đẻ 3 – 4 lứa, mỗi lứa đẻ được 10-15 quả trứng. Khối lượng trứng 50-55 g/quả.Dưới góc độ ẩm thực thì thịt gà Hồ là một món ăn ngon. Thịt thơm, giòn, ngọt, ăn một lần là nhớ mãi. Vì là loại gà giống to nên gà muốn ăn thịt được phải từ 2,5-3 kg trở lên. Vì thế thời gian nuôi một con gà thịt kéo dài đến 7-8 tháng. Số lượng gà được bán làm thực phẩm chưa nhiều. “Đây là một giống gà to, đầu to, chân to, nó khắc hẳn với gà ngoài chợ. Nên mỗi gia đình nuôi rất kỳ công trong việc chăm sóc. Thức ăn cho gà Hồ chủ yếu là thóc và nấu cám nên thịt rất thơm và săn chắc”. Anh Nguyễn Văn Chinh – Hội viên – Hội gà Hồ – thôn Lạc Thổ – Thị trấn Hồ – Thuận Thành cho biết.Hiện nay những người nuôi gà Hồ ở thôn Lạc Thổ chủ yếu là nhân giống, phát triển đàn gà là chính. Tổng đàn gà hàng năm cũng chưa tăng mạnh. Nguyên nhân là còn khó khăn trong việc nhân giống. Các hội viên của hội gà Hồ đã tìm mọi cách tăng số lượng gà nhưng cũng còn gặp nhiều khó khăn. Lí do cũng nhiều nhưng chủ yếu là việc chăn nuôi gà Hồ vẫn theo hình thức nhỏ lẻ theo hộ gia đình. Vì số lượng ít cho nên giá gà Hồ thương phẩm cũng cao hơn nhiều giá gà thường, trên 500.000 đồng/kg. Mỗi hộ có chừng hai, ba chục con giống, dịp Tết cung ứng kịch trần khoảng 100-150 con ra thị trường nên ai không quen, không biết mối không thể có cơ hội tự khoản đãi hay được khoản đãi giống gà biếu cực kỳ quý này.Nguồn:

Cách Chế Biến Ốc Núi Ninh Bình

Cách chế biến ốc núi đặc sản cực ngon. Nếu như trước kia ít người biết đến món ốc núi thì giờ đây ốc núi đã trở thành lựa chọn của rất nhiều người, nhất là dân nhậu. Có lẽ chính cái vị ngọt thanh, chút hương lá rừng lạ lạ đã kéo người ta đến với món ốc núi.

Loài ốc này cực hiếm vì chúng chỉ sống trong các hang đá, phải đến mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8 mới bò ra tìm kiếm thức ăn và sinh sản. Ốc núi có ở hầu hết các nơi tỉnh Ninh Bình nhưng tập trung nhiều là ở các dãy núi đá vôi Tam Điệp, Yên Mô và Nho Quan, Hoa Lư. Ốc núi rất khó phát hiện, người ta thường phải dậy từ sáng sớm khi ốc bò ra khỏi hang kiếm ăn mới tìm mà bắt được. Thịt ốc núi dai, giòn, ngọt, thơm mùi thuốc bắc. Ốc núi có thể chế biến thành nhiều món như nướng, xào me, hấp gừng, luộc xả hết, trộn gỏi hành tây…đều rất hấp dẫn.

Món ốc xào sả ớt cay thơm, đậm đà hương vị. Ăn chơi hoặc nhắm rượu đều ngon

Những gì bạn cần

Ốc vặn, ốc đá hoặc ốc mít 1 kg Nước mắm 2 thìa Đường 1 thìa 1/2 thìa bột ngọt 2 thìa dầu ăn 3 cây sả tươi, bào mỏng 1 củ gừng rửa sạch băm nhỏ 5 quả ớt tươi băm nhỏ hoặc ớt bột

Hướng dẫn:

1. Ốc ngâm nước có ớt cho nhả sạch bùn và nhớt. Xát rửa ốc cho sạch.

2. Đun nóng dầu ăn, cho ít gừng, ớt và sả vào phi thơm.

3. Cho ốc vào đảo nhanh tay, nêm các loại gia vị nước mắm, đường, ớt, bột ngọt, nêm nếm cho vừa ăn.

4. Để lửa to xào ốc gần chín thì cho nốt chỗ gừng, sả bào vào. Ốc chín tắt bếp.

5. Cho ra đĩa, ăn nóng.

Đến Ninh Bình không khó để tìm mua một ít ốc núi về ăn thử. Bạn có thể đến các chợ ở thị xã Tam Điệp, Yên Mô. Ốc ở đây được bán rất nhiều, nhưng một chú ý là bạn chỉ có thể tìm mua được chúng sau những trận mưa rào. Nếu muốn thưởng thức ngay từ các bếp ăn Ninh Bình bạn có thể vào bất cứ nhà hàng nào ở đây để gọi món ốc núi…

Món ốc xào sả ớt cay thơm, đậm đà hương vị. Ăn chơi hoặc nhắm rượu đều ngon

Những gì bạn cần

1. Ốc ngâm nước có ớt cho nhả sạch bùn và nhớt. Xát rửa ốc cho sạch.

2. Đun nóng dầu ăn, cho ít gừng, ớt và sả vào phi thơm.

3. Cho ốc vào đảo nhanh tay, nêm các loại gia vị nước mắm, đường, ớt, bột ngọt, nêm nếm cho vừa ăn.4. Để lửa to xào ốc gần chín thì cho nốt chỗ gừng, sả bào vào. Ốc chín tắt bếp.5. Cho ra đĩa, ăn nóng.

Ốc lựa con còn sống, rửa sơ, ngâm nước vo gạo khoảng 8 tiếng (tốt nhất nên ngâm qua đêm) để ốc nhả hết cặn bã, đất cát. Vớt ốc ra xả sạch bằng nước lạnh, để ráo bớt nước.

Cho ốc vào nồi, đổ nước hèm (ngon nhất khi sử dụng hèm mới nấu rượu nếp xong). Bắc nồi ốc lên bếp, nấu sôi chừng 5 phút, khi ốc bung mày là được.

Chú ý không đổ quá nhiều nước hèm, vì ốc cũng sẽ ra một chút nước khi luộc. Món này dùng nóng, chấm nước mắm chanh tỏi ớt.

Ốc để chế biến món này thường là ốc lác, nhưng cũng có thể thay đổi bằng ốc bươu, nên chọn loại ốc nhỏ. Ốc luộc hèm có mùi vị rất riêng, nước hèm giúp thịt ốc ngọt hơn so với cách luộc thông thường. Nước chấm ốc luộc cũng đa dạng, tùy sở thích nhiều nơi, thực khách vẫn thích chấm mắm gừng hoặc nước chấm pha chế từ cơm mẻ, sả ớt và một ít muối.

Ốc bươu chọn con còn sống, to vừa. Rửa sạch ốc, cho vào thau nước có 1,2 trái ớt đỏ đập giập, ngâm khoảng 2-3 giờ cho ốc nhả nhớt. Gừng, tỏi băm vắt lấy nước cốt, pha với nước mắm, thêm chút đường, tiêu, trộn đều. Ốc vớt ra, tách mày ốc, cho hỗn hợp nước mắm vào ốc, ướp khoảng 15-20 phút cho thấm. Nướng ốc trên lửa than hồng. Trở ốc cho chín đều và dậy mùi thơm là ăn được. Dùng nóng với nước mắm gừng và rau răm.

Ốc bươu chọn loại vừa ăn, mua về rửa sạch, ngâm trong nước lạnh có vài quả ớt đập giập chừng 2-3 giờ. Vớt ốc ra rửa lại thật sạch vì sẽ sử dụng lại phần nước luộc ốc. Cho ốc vào nồi, đổ nước xâm xấp, bắc lên bếp. Chờ sôi khoảng 5 phút, khi mày ốc tách khỏi vỏ thì nhắc xuống. Đổ ốc ra rổ, giữ lại phần nước luộc, lược sạch cát và vỏ ốc, để riêng. Dùng tăm nhọn hoặc kim khều lấy thịt ốc (chỉ lấy phần đầu). Nếu ốc lớn, chẻ làm đôi để dễ ngấm gia vị và nấu nhanh mềm.

Phi thơm hành tỏi, hạ lửa thật nhỏ, cho chút mắm tôm vào quậy đều, tắt bếp. Đổ hỗn hợp trên vào ướp ốc, thêm sả bào, ớt bằm, mẻ, chút bột nêm, bột nghệ, trộn đều. Để ít nhất 30 phút cho thấm. Thịt ba chỉ xắt nhỏ, xào với chút tỏi phi thơm, thêm chút bột nghệ cho thịt có màu vàng đẹp. Ướp thịt với chút mắm tôm, sả bào, ớt bằm, mẻ, bột nêm. Tàu hủ xắt miếng chừng 0,5cm x 2,5cm hoặc xắt quân cờ, chiên vàng. Chuối xanh tước vỏ, cắt khúc chừng 3cm, chẻ dọc. Ngâm với nước có pha muối hoặc giấm gạo để chuối không bị thâm. Xào chuối sơ với chút tỏi, nêm bột nêm, chút bột nghệ.

Đổ nước ốc luộc vào nồi, cho tiếp thịt và chuối vào nấu. Nêm gia vị và giấm bỗng để có độ chua theo với khẩu vị. Cho tàu hủ vào sau cùng. Chờ đến khi thịt, chuối mềm, tàu hủ thấm gia vị là được. Xào ốc cho thơm. Xào trên lửa lớn để thịt ốc được giòn. Đổ ốc vào nồi, rắc thêm là tía tô, hành lá xắt nhỏ. Dùng nóng với bún hoặc cơm, ăn kèm nước mắm ớt.

Ốc rửa sạch, ngâm trong nước có vài trái ớt đập giập cho nhả hết nhớt. Sả cắt khúc, ớt đập hơi giập. Ốc rửa thật sạch với nước lạnh, để ráo. Lót một lớp lá chanh dưới đáy nồi, đổ ốc và sả ớt vào nồi, trộn đều cho sả và ớt nằm lẫn với ốc. Đổ chút nước, cho thêm ít bột nêm vào nồi. Bắc lên bếp, chờ nước sôi khảng 5 phút, khi mày ốc đã rơi hết ra khỏi vỏ là ốc đã chín. Đổ ốc ra đĩa sâu lòng hoặc tô lớn.

Dùng nóng, chấm nước mắm gừng chanh tỏi ớt. Lưu ý nước mắm chấm ốc phải pha thật sánh, không quá loãng, vị ngọt mặn đậm. Sử dụng hành, tỏi, gừng xay để pha nước mắm cho các nguyên liệu quyện vào nhau.

Chọn ốc to, rửa sạch, ngâm nước vo gạo qua đêm. Vớt ốc ra rửa sạch, bỏ vào nồi luộc chín. Dùng tăm nhọn hoặc kim lể phần đầu ốc. Muốn món ốc nhồi thịt ngon, nên rửa đầu ốc với chút giấm có hòa nước muối, để thật ráo. Xắt đầu ốc thành từng lát mỏng, ướp với chút tiêu, hành tím xay nhuyễn, bột nêm, để ít nhất 30 phút cho thấm.

Phần vỏ ốc đem luộc lại, rửa sạch, vẩy cho ráo nước. Nấm hương ngâm nước ấm có pha chút muối cho nở, rửa sạch, vắt ráo, xắt chỉ. Trộn giò sống, ốc, nấm, hành, gừng, tỏi bằm, chút dầu ăn, chút nước mắm. Đặt một lá gừng ngang miệng vỏ ốc, cho nhân lên lá gừng, ấn sâu vào vỏ ốc, đặt lại mày ốc lên trên.

Thiên nhiên vốn khá ưu đãi khi ban tặng cho Ninh Bình thêm một món ăn đặc sản – một thứ đặc sản hiếm, lại sống ở trên núi, đó là ốc.

Ốc núi có ở hầu hết các nơi ở Ninh Bình, nhưng nhiều nhất ở các dãy núi đá vôi thuộc thị xã Tam Điệp, Yên Mô, Nho Quan.

Vài ba năm trở lại đây, khi người ta đã chán ngấy những món ăn nhiều mỡ thì ở Ninh Bình ốc núi đã trở thành món ăn đặc sản. Song có lẽ chính cái vị ngọt thanh, chút hương lá rừng lạ lạ đã kéo người ta đến với món ốc núi.

Đây là loài ốc cực hiếm vì chúng chỉ sinh sống trong các hang hốc đá, rất khó phát hiện. Vào mùa mưa, ốc mới bò ra kiếm ăn và sinh sản. Khi những cơn mưa trút hạt cũng là mùa săn ốc núi bắt đầu nhộn nhịp. Buổi sáng, ốc núi mò ra khỏi hang đi ăn lá rừng, nên đây là thời điểm thích hợp nhất để bắt.

Ốc núi có ở hầu hết các nơi ở Ninh Bình, nhưng nhiều nhất ở các dãy núi đá vôi thuộc thị xã Tam Điệp, Yên Mô, Nho Quan. Chúng thường chỉ xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, tức là vào mùa mưa, khi thời tiết ẩm ướt. Những tháng còn lại chúng vùi mình dưới đất, trong các khe đá hoặc các lớp lá dày.

Ốc núi khác ốc đồng ở chỗ thức ăn chính của ốc này là những loại cây cỏ mọc hoang trên núi trong đó có cả những cây thuốc quý. Vì vậy khi sơ chế ốc núi người ta thường không ngâm kỹ để ốc mửa ra như các loại ốc khác mà chỉ rửa sơ qua vì cho rằng trong người con ốc mang nhiều vị thuốc. Ốc núi có thể chế biến thành nhiều món: hấp gừng, xào sả ớt, trộn gỏi… Thịt ốc núi dai, giòn, ngọt. Ăn ốc núi nên ăn cả con không bỏ ruột, khi ăn nhai chậm và kỹ mới thấm được vị mát lành, thơm mùi thuốc Bắc. Ốc núi có thể làm nhiều món như nướng, xào me, xào tỏi, xào sa tế, hấp gừng, luộc sả, xào sả ớt, luộc trộn gỏi với củ hành tây…

Ốc núi Ninh Bình là món ăn nổi tiếng được chế biến từ ruột con ốc núi, là món ăn đơn giản chấm với nước mắm gia vị sẽ tạo cảm giác thơm ngon lạ kì.

Đến Ninh Bình không khó để tìm mua một ít ốc núi về ăn thử. Bạn có thể đến các chợ ở thị xã Tam Điệp, Yên Mô. Ốc ở đây được bán rất nhiều, nhưng một chú ý là bạn chỉ có thể tìm mua được chúng sau những trận mưa rào. Nếu muốn thưởng thức ngay từ các bếp ăn Ninh Bình bạn có thể vào bất cứ nhà hàng nào ở đây để gọi món ốc núi…

Không giống những loại ốc khác, ốc núi Mai Châu cư trú ngay tại những khe núi, bờ đất. Thức ăn chủ yếu của ốc núi này là các loại thảo mộc tự nhiên. Theo người dân bản địa, ốc núi có thể bắt và sử dụng quanh năm nhưng ngon nhất là vào khoảng tháng 6, tháng 7 dương lịch hàng năm vì mùa hè là thời điểm con ốc tích tụ trong cơ thể nhiều loại dưỡng chất nhất để chuẩn bị cho một mùa sinh sản mới.

Trên đường khám phá Mai Châu, nếu chịu khó quan sát thì du khách có thể thấy những mẹt ốc ở ven đường được người dân địa phương bán với giá từ 40 – 50 nghìn đồng/kg.

Ốc núi sau khi bắt về sẽ được đem ngâm trong nước để ốc nhả hết đất. Muốn ốc nhanh sạch, người ta có thể cho thêm chút dấm gạo và vài lát ớt tươi cắt mỏng. Sau đó, ốc sẽ được đánh kỹ bằng bàn chải và rửa sạch dưới vòi nước. Có nhiều cách chế biến song món ốc hấp bia được ưa chuộng hơn cả vì theo người sành ăn, món này sẽ giúp ốc núi “giữ được hương vị núi rừng vốn có”.

Nồi hấp được lót phía dưới lót 5 – 7 nhánh sả đập dập, sau đó ốc đã rửa sạch sẽ được xếp đều lên trên lẫn với lá chanh tươi và một ít sả. Theo kinh nghiệm, để hấp 2 kg ốc núi thì sẽ cần khoảng 200 ml bia.

Do ốc núi Mai Châu khá to nên thời gian hấp thường kéo dài khoảng 20 phút. Khi đó, ốc sẽ vừa chín tới, không dai quá mà thịt ốc vẫn giữ được vị ngọt. Quá trình hấp cũng chính là thời gian để người dùng pha chế nước chấm ốc. Có thể nói, với những nguyên liệu sẵn có như gừng, tỏi tía, chanh tươi, ớt chỉ thiên, sả thái lát mỏng, lá chanh thái nhỏ… Nước chấm là một phần không thể thiếu, là yếu tố rất quan trọng góp phần làm nên vị ngon của món ốc hấp bia. Khi ăn, thực khách sẽ cảm nhận rõ vị thơm, ngọt, béo ngậy của ốc núi cùng vị chua, cay đặc trưng của nước chấm.

Nếu có dịp đặt chân tới Mai Châu, ngoài việc dừng chân thưởng thức ốc núi hấp bia, du khách có thể mua về làm quà cho người thân với nhiều cách chế biến khác nhau như luộc, xào. Chị Phạm Như Quỳnh, cán bộ Ngân hàng TMCP Liên Việt Hòa Bình chia sẻ bên nồi ốc núi hấp bia còn nóng hổi: “Đã nhiều lần đến Mai Châu, ốc núi hấp bia là một trong những đặc sản mà em cùng bạn bè thích ăn nhất”.

CÁC MẸ ƠI EM NGHIỆN MĂM MÓN ỐC NÚI HAY CÒN GỌI LÀ ỐC THUỐC NÀY LẮM, BÂY GIỜ ĐANG VÀO MÙA, NHẰM THỎA MÃN CƠN THÈM CỦA MÌNH ĐỒNG THỜI MUỐN GIỚI THIỆU ĐẾN CÁC MẸ MÓN ĂN NGON BỔ RẺ NÀY ĐÂY Ạ . ​

Ốc này thường chỉ xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, tức là vào mùa mưa, khi thời tiết ẩm ướt. Những tháng còn lại chúng vùi mình dưới đất, trong các khe đá hoặc các lớp lá dày. Thức ăn chính của ốc này là những loại cây cỏ mọc hoang trên núi trong đó có cả những cây thuốc quý. Vì vậy khi sơ chế ốc núi người ta thường không ngâm kỹ để ốc mửa ra như các loại ốc khác mà chỉ rửa sơ qua vì cho rằng trong người con ốc mang nhiều vị thuốc. ốc núi có thể chế biến thành nhiều món: hấp gừng, xào sả ớt, trộn gỏi… Thịt ốc núi dai, giòn, ngọt. Ăn ốc núi nên ăn cả con không bỏ ruột, khi ăn nhai chậm và kỹ mới thấm được vị mát lành, thơm mùi thuốc Bắc. ​

Con ốc khều ra quệt qua tí nước chấm bỏ vào miệng thấy cay cay đầu lưỡi, ốc chạm vào răng lại thấy dòn dòn, vị ngọt mát lan dần xuống cuống họng. Cái ngon ngọt, mát dòn của ốc đá là thế, không tanh nhưng có vị hăng, thơm của lá rừng. Ăn ốc núi nên nhai chậm và kỹ mới thấm được vị mát lành, vị thơm độc đáo. Và cũng chỉ ăn theo kiểu thưởng thức, không nên vì ngon, lạ mà háo hức “ăn lấy no” như nhiều món khác.Món này ở đây là đặc sản đấy. ​

Ốc này rất giòn và được ruột, nên các mẹ có thể làm thành nhiều món:​

Xin cảm ơn mẹ Tittom rất cầu kỳ làm 3 món và em xin bản quyền post luôn lên đây thành công thức hướng dẫn các mẹ làm nha!​

Originally Posted by tittom ​

Quả là thú vị! Đc chị Hải An giới thiệu chị mới biết đến món ốc này. Lúc nhận ốc cảm nhận ban đầu là đẹp – nhìn vỏ như ốc biển ý. Đến lúc về bỏ ra ngâm rửa, ốc bò lồm ngồm, lại còn có 2 sợi râu trên đầu như ốc sên nữa chứ – cảm giác là hãi hãi, ghê ghê. Đc chủ top hướng dẫn là hấp nhưng theo suy luận của c ốc to mà hấp ăn sẽ nhạt. Quyết định là nướng muối ớt & xào me.​

1. Ốc nướng muối ớt ​

Giã muối hạt & ớt (dùng ớt xanh – loại ớt Đà Nẵng sẽ ngon hơn)​

Nướng trong vòng 30 phút hoặc đến khi muối khô, ốc ko ra nước​

Ốc chín lấy ra dùng nóng, chấm với muối tiêu chanh ớt​

2. Ốc xào me ​

Tỏi, gừng giã nhỏ. Cho tỏi, gừng, gia vị, tương ớt, me, đường vào chảo, thêm chút nước vào đun sôi​

Trút ốc vào, đảo đều​

Công đoạn này các bạn nhớ dàn ốc sao cho sốt ngập vào miệng ốc thì ốc sẽ ngấm đều & đậm đà,​

Cuối cùng cho sả & lá chanh vào, đảo đều rồi bắc ra dùng nóng​

Chúc các mẹ ngon miệng! Cảm ơn chủ top vì 1 món ăn ngon, lạ miệng! ​

Món ốc hấp: ​

+ Pha hỗn hợp nước mắm, chút đường, chút cơm mẻ hoặc bỗng r*** ( nếu có còn ko cũng không sao),ớt hoặc tương ớt: mỗi kgs ốc tầm nửa bát con hỗn hợp này là được.​

+ đun sôi 5 phút đồng thời đảo qua mấy lần​

+ chấm ốc với nước hấp ốc hoặc với gói nước chấm đi kèm.​

Mời các mẹ thưởng thức, rất ngon đấy ạ!​

2- Món nem ốc ( cho 4-5 người ăn): ​

+ Nguyên liệu: 200g thịt ốc; 100g thịt nạc vai; 1/2 củ cà rốt; 4 tai mộc nhĩ ngâm nở; 1/2 củ hành tây.​

3 cọng hành lá; 1 xấp bánh tráng cuốn chả giò; 2 thìa cà phê bột nêm; Tiêu; Dầu ăn.​

+ cách làm: Thịt ốc băm nhỏ vừa. Thịt nạc vai xay. Thái nhỏ mộc nhĩ. Cà rốt thái hạt lựu nhỏ. Hành tây và hành lá thái nhỏ.​

Cho ốc, thịt, cà rốt, hành tây, hành lá và mộc nhĩ vào tô. Nêm bột nêm và tiêu.​

Trải bánh tráng ra đĩa, cho ít nhân vào giữa, cuốn đều tay giống như cuốn nem. Chiên vàng giòn trong chảo nhiều dầu, vớt ra.​

Măm măm: Dọn kèm với rau sống, nước mắm pha chua ngọt. Dùng nóng( có thể măm với bún cũng rất ngon)​

3-Chả ốc lá lốt( cho 4-5 người ăn): ​

+ nguyên liệu: 1/2kg ốc; 100g thịt nạc vai; 3 tai mộc nhĩ; 1 xấp lá lốt; Bột nêm; Tiêu; Nước mắm; lá chanh thái nhuyễn.​

+ cách làm:Luộc ốc vừa chín tới, lấy thịt ốc thái nhuyễn. Thịt nạc vai xay. Ngâm nở mộc nhĩ,, bỏ chân thái nhuyễn.​

Trộn đều ốc với thịt nạc xay, mộc nhĩ, lá chanh. Nêm bột nêm, nước mắm và tiêu cho vừa ăn.​

Trải lá lốt ra đĩa, cho một ít nhân vào giữa, cuộn tròn lại, dùng tăm hoặc que tre nhỏ xiên qua để giữ cho cuốn chả không bị bung ra. Rán hoặc nướng trên lửa than đến khi vừa chín.​

Măm măm: dùng nóng với nước mắm pha chua ngọt.​

Ui em ơi, ốc xào me cũng đơn giản lắm. ​

Feedback về ốc của bạn đây: ​

– Giao hàng: Đúng giờ dù công ty mình rẩt xa ​

– Đồ kèm theo: rất chuyên nghiệp và tiện dụng. Mình không cần mua thêm gì. Lại còn tặng 2 quả trứng, bé nhà mình đòi chén luôn

– Ốc: To hơn tưởng tượng; rất ngon; lạ; tiếp khách cũng rất đẹp mắt vì con ốc khá đẹp và to

Mình chia sẻ cách chế biến: ​

– Mặc dù sạch hơn ốc gạo nhưng vẫn nên ngâm rửa vài lần cho nhả hết nhớt – Có thể hấp bia như bạn thucphamsachtf hướng dẫn. Nhưng mình “luộc mắm” kiểu Hải Phòng thì thấy đậm đà và ngon ngọt hơn, các bạn có thể làm như sau:

+ Lót sả gừng lá chanh đáy nồi ​

+ Xếp ốc lên trên ​

+ Sử dụng 1 túi nước mắm bạn thucphamsachtf pha sắn thêm đường, nước mắm, tương ớt (nếu ăn cay) rồi tưới lên các con ốc

+ Cho 1 lượt sả, lá chanh lên ​

+ Đun sôi 5 phút ​

Các bạn sẽ thấy mùi thơm rất đặc biệt. Ăn rất ngon đấy.

Originally Posted by me Meogia ​

Ốc giòn và béo, nhà mình cũng ăn cả ruột, he he. ​

Originally Posted by kunlovekun ​

ốc ngon. tèn ten , 2vc chén hết bay ​

Originally Posted by vuanhc ​

Hôm qua 2 mẹ con nhà mình chén hết 1kg ốc và 2 quả trứng khuyến mãi!

Ốc ngon ​

thanks bạn! ​

Originally Posted by Me Hai An ​

Ốc ăn lạ, ngon, giòn và to nữa … lại còn đầy đủ cả gia vị hấp, nước chấm…. chu đáo quá. Mà khều ốc này dễ nhỉ, ra cả đầu cả đuôi, cái miệng ốc cứ như cái vòng í, trông lạ mà hay hay. Mà ốc khỏe dã man, chắc do quen leo trèo núi đá nên cho vào chậu rửa một lát đã thấy tò tò bò lên miệng chậu rồi. Hôm qua cả nhà chị ăn đều tấm tắc khen ngon đấy …. Tặng em đĩa ốc này: Ah hôm qua chị cũng cho thêm tí đương quy vào hấp nữa, cho gia vị hấp bên dưới nồi, rồi rót ít bia HN vào nữa… cho ốc vào cùng lá chanh, gừng … và đun lên… Thơm lựng luôn ! Tối qua nhà chị ăn bún đuôi bò… chị nhể vài con cho vào bát bún …hehehe ăn ngon lắm:

Originally Posted by be’ nhi ​

hehe hôm qua em lấy ốc rồi tối qua về làm như cách chị dạy ý .hehe tuyệt cú mèo chị ạ .ốc này nhìn như mấy con ốc biển ý chị nhỉ .hehe ăn mà đã cả mồm .hehe thanks chị đã cho mọi người 1 món ăn ngon mà bổ ,rẻ nữa .hihi tặng chị nè

Originally Posted by lam_vanthuy ​

Hehe, em đi qua chém gió tí chứ không mua đâu chủ top ạ, vì giờ trong tủ e có tận 2kg mẹ chồng em gửi lên. Ốc này ngon, ăn không tanh tí nào, có thể các mẹ nhìn cảm quan thì ghê vì giống ốc sên thôi, mẹ chồng em cũng bảo là thuốc nên tuy em vẫn kiêng cua, ốc mà em đã chén bình thường. Đặc biệt là em cho Bông bông nhà em ăn bột nấu ốc đấy ạ, em rửa sạch đất cát, không ngâm tẩm gì hết, cho vào nồi hấp chín, khều ra, bỏ phần lưỡi ốc mẹ ăn còn băm nhuyễn phần ruột ốc để nấu bột. Phần ruột rất tốt vì ốc này ăn rong rêu thuốc trên núi, các em bé ăn ốc này các cụ bảo là phòng cam ạ, nên mẹ chồng em gửi vội lên cho vịt trời nhà em ăn dần. Giờ 1 tuần em cho nàng ăn 3 bữa!

Originally Posted by nghaihapt ​

Cập nhật thông tin chi tiết về Qui Khuyen Hoc Ninh Hoa trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!