Bạn đang xem bài viết Rau Chân Vịt Và Những Công Dụng Chữa Bệnh Cực Kì Hiệu Quả được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rau chân vịt được xếp vào loại thực phẩm giàu dưỡng chất, đặc biệt là các khoáng tố. Không chỉ được sử dụng như một món ăn ngon. Mà rau chân vịt còn có tác dụng tuyệt vời trong y học, điều trị nhiều chứng bệnh cho con người.
Rau chân vịt là một loài thực vật có hoa thuộc họ dền, có nguồn gốc ở miền Trung và Tây Nam Á.
Rau chân vịt là một loại rau ăn lá giàu khoáng chất như kali, kẽm, magie, sắt, canxi… Cùng các loại vitamin như folate, niacin, vitamin A, vitamin B6, vitamin C, vitamin K, vitamin B1, vitamin B2 và nhiều vitamin thiết yếu khác.
Rau chân vịt hay còn gọi là gì?
Rau chân vịt hay còn được gọi với cái tên như cải bó xôi, rau pố xôi, bố xôi, bắp xôi, rau bina… Cách gọi khác nhau tùy thuộc vào từng vùng miền.
Rau chân vịt có tác dụng gì?
Rau chân vịt có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe của con người. Và ngay sau đây là danh sách những công dụng mà cây rau chân vịt mang lại đối với sức khỏe con người chúng ta. Cũng như những bài thuốc quý được chế biến từ cây rau chân vịt mà các bạn có thể tham khảo.
1. Chữa táo bón, kiết lị, viêm cấp đường tiêu hóa
Một trong những tác dụng được nhiều người biết tới đối với rau chân vịt. Đó chính là khả năng chữa trị táo bón, kiết lỵ. Hay tình trạng viêm cấp đường tiêu hóa.
Các bạn sử dụng 100g rau chân vịt và cho 3 bát nữa sau đó thêm chút muối. Tiếp theo các bạn tiến hành nấu cho cô động thành chỉ còn 1 bát nữa. Đối với người lớn thì uống 1 lần vào buổi trưa. Còn đối với trẻ em thì chia làm 2 lần sáng và chiều.
Với tác dụng hỗ trợ bệnh thiếu máu cũng là một trong những tác dụng cực kì hữu ích mà rau chân vịt mang lại. Bài thuốc hỗ trợ bênh thiếu máu như sau:
Lấy 100g rau chân vịt sau đó tiến hành rửa sạch và thái nhỏ. Kết hợp cùng với 3g hành tay xắt lát sau đó cho vào đun sôi với 3 bát nữa. Các bạn tiến hành đun sôi cô lại thành chỉ còn 1 bát nữa. Sau đó chắt lấy nước để uống ngày 2 lần và ăn cái.
Thành phần trong rau chân vịt khi luộc lên sẽ cung cấp 294.8% lượng Vitamin A. Cùng với đó là 29.4% Vitamin C đây là 2 loại Vitamin giúp ngăn ngừa oxy hóa cholesterol. Cũng như giúp giảm thiểu tối đa các nguy cơ bị bênh tim mạch.
4. Phòng ngừa cao huyết áp
Với hàm lượng Nitrat có trong rau chân vịt cao. Giúp cho khả năng giảm huyết áp rất hiệu quả.
5. Trị mắt quáng gà, nâng cao thị lực
Trong rau chân vịt có Beta-caroten, xanthene và lutein giúp cho khả năng bảo vệ mắt khỏi những bệnh lý về mặt rất hiệu quả. Đặc biệt như các bệnh lý thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể.
Ngoài ra, rau chân vịt còn có nhiều tác dụng khác nhau như:
Tốt cho hệ thần kinh
Chống loét dạ dày
Tăng cường sức đề kháng
Tốt cho bà bầu
Chữa vàng mắt, vàng da
Chữa chảy máu chân răng
Phòng chống ung thư
Giúp xương chắc khỏe
Chữa bỏng lửa
……
Rau chân vịt có dùng được cho phụ nữ đang mang thai hay không?
Rau chân vịt là thực phẩm chứa nhiều thành phần dinh dưỡng vô cùng tốt cho sức khỏe. Nhất là đối với phụ nữ đang mang thai. Rau chân vịt giúp mẹ bầu hấp thụ canxi tốt hơn. Tốt cho phát triển chiều cao và đặc biệt tốt cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu của thai kỳ.
Rau chân vịt có phải là rau mồng tơi hay không?
Sinh tố rau chân vịt: bạn có thể kết hợp rau chân vịt với xoài, dứa, cam, chuối… để tạo hương vị ngọt ngào và đậm đà
Salad rau chân vịt
Rau chân vịt luộc để thêm vào phần mỳ pasta ưa thích
Rau chân vịt xào là cách làm nhanh nhất cho bất kỳ loại rau nào
Cà-ri nấu với rau chân vịt
…
Trong rau chân vịt có các loại vitamin A, C, sắt và canxi nên rất tốt cho sức khỏe. Hơn nữa, rau chân vịt gần như không có chất béo, ít calo. Nhưng lại chứa một lượng lớn chất xơ hòa tan nên có thể giảm béo hiệu quả, kiểm soát cholesterol.
Nơi bán rau chân vịt hiện nay ngày càng trở nên thông dụng và phổ biến. Bạn có thể mua rau chân vịt tại các quầy rau sạch trong siêu thị, cửa hàng thực phẩm, chợ…
Bạn nên chọn những bó rau chân vịt còn xanh, tươi mới, tốt nhất là có luôn gốc. Đặc biệt chú ý thân và lá không bị gãy dập hoặc thối, màu lá xanh tươi. Không quá đậm thì sẽ là những bó cải còn non mướt và đầy dinh dưỡng cho bạn và các thành viên trong gia đình.
Công Dụng Và Cách Chế Biến Thuốc Chữa Bệnh Từ Chân Gà Đông Tảo
Cơn sốt gà đông tảo dường như chưa bao giờ nguôi, hàng ngày có rất nhiều thực khách tìm về trang trại nuôi gà đông tảo của chúng tôi để hỏi mua, và học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi gà đông tảo. Bởi lẽ gà đông tảo là giống gà quý hiếm, giá trị dinh dưỡng rất cao vì thế nó thường có giá khá cao so với giống gà thông thường.
Ga dong tao có thể chế biến thành rất nhiều món ăn ngon lạ. Điểm đặc biệt ở giống gà này đó là đôi chân. Trong các loại chân gà thì chân gà rừng, gà chọi, gà chân đen là rất quý nhất, nhưng đặc biêt nhất vẫn là chân Gà Đông tảo nuôi thả tự kiếm mồi, vì nó được tôi luyện, tích trữ năng lượng thường xuyên ở gân và những vảy thịt. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách chế biến chân gà đông tảo thành những bài thuốc quý để chữa bệnh. Bài viết này gà đông tảo ông phúc sẽ hướng dẫn bà con và thực khách những công dụng và cách chế biến chân gà đông tảo.
Trong Đông y, Chân gà có tác dụng chữa: trẻ chậm biết đi, chậm mọc răng; người chân tay run, yếu sinh lý, kém ăn, đi không vững, mệt mỏi; phụ nữ ngực lép, da khô. Cấu tạo của cẳng chân gà gồm 1 xương cẳng chân và 7 – 10 xương tăm bó chặt lấy xương cẳng chân; phía trước xương cẳng chân có 1 – 2 xương tăm; phía sau xương cẳng chân có 6 – 8 xương tăm. Đặc biệt đối với Chân gà Đông tảo có rất nhiều gân, các gân bám vào mỏm đầu xương cẳng chân, khi nấu chín có màu nâu nhạt, số gân tương ứng với số xương tăm. Đó là chỗ quý nhất trong chân gà nói chung và đặc biệt là đối với chân Ga Dong tao. Da chân gà chứa collagen là một loại protein dính như keo; các acid amin: prolin, glycin, hydrosiprolin, argynin, glycin. Gân gà có các bó sợi collagen chiếm 80%, elastin, tế bào và chất nền gồm chondroitin, proteoglycan và glucoprotein. Xương chân gà (cũng như xương các động vật khác khi được hầm nhừ) có hydroxyapatite ở phần xương bên trong có tác dụng làm chắc khỏe cho lớp xương bên ngoài, canxi và nhiều khoáng chất hữu ích. Collagen là thực phẩm chức năng làm đẹp da cho phụ nữ và hỗ trợ người bị bệnh khớp, chiết xuất collagen chân gà có tác dụng như thuốc hạ huyết áp loại ức chế men chuyển.
Chân Gà Đông tảo
Cách chế biến chân ga dong cao giúp bồi bổ cơ thể:
Chọn một cặp Chân Gà Đông tảo vảy rồng khoảng 1kg làm sạch, dùng dao khía dọc chân gà 5-6 đường, khía dọc bàn chân 4-5 đường và khía dọc các ngón chân. Giã nát 100g gừng tươi bóp kỹ với từng cái chân gà ướp trong 30 phút, rồi thêm muối, bột canh cho vừa miệng. 300g lạc nhân rửa sạch, ngâm nước 15 giờ, vớt ra, cho lên trên cẳng chân gà. Cho chân Gà Đông tảo và các thứ đã ướp vào nồi áp suất (có thể để tô đạy kín đun cách thủy nhưng thời gian đun lâu hơn), đổ nước cho ngập chân gà. Sau khi đun sôi vặn nhỏ lửa đun om khoảng 45 phút tắt bếp để nguyên trong nồi 15 phút rồi vớt ra. Khi cho Chân Gà Đông tảo ra thì gạn hết nước hầm chân gà ra bát, cho vào tủ lạnh để mỡ gà nổi lên trên, lấy thì thìa gạn mỡ gà bỏ đi hoặc có thể dùng xào rau. Phần còn lại là collagen đông đặc, rất ngon. Chân Gà Đông tảo đã chế biến bảo quản trong ngăn mát (8 – 10oC) để dùng dần.
Cách dùng: cho chân gà và collagen vào bát rồi hâm nóng (hấp trong nồi cơm) ăn nóng (nếu để nguội da gà sẽ dính dẻo như keo rất khó nhằn xương).
Liều dùng: Chia làm 10 phần, mỗi ngày ăn 2 lần, mỗi lần một phần ngay trước bữa ăn, món này có tác dùng bồi bổ cơ thể cho người mới ốm dậy, nhất là người bệnh đau xương khớp, yếu chân tay; đặc biệt hỗ trợ tốt phụ nữ gầy còm, da khô, người già gầy còm, chân tay yếu. Có thể phối hợp uống thuốc bổ thận trước khi ăn chân gà (tùy thực trạng mỗi người dùng bổ thận âm hay bổ thận dương).
Chân Gà Đông tảo
Bài thuốc Chân Gà Đông tảo hỗ trợ chứng chân tay run rẩy đi không vững
Nguyên liệu: Chân Gà Đông tảo vảy rồng đã được hầm với lạc nhân như trên chia làm 3 phần. Các vị thuốc thạch xương bồ 8g, ngũ gia bì 8g (các vị thuốc đã làm thành mảnh vụn ngâm trong 300mm1 nước nóng 80oC giữ ấm trong 4 – 5 giờ, sau đó đun sôi nhỏ lửa 15 phút; gạn lấy nước, bỏ bã, sau đó cho 1/3 chân Gà Đông tảo đã hầm và collagen vào sắc tiếp 15 phút là được). Chia làm 2 lần ăn trong ngày. Liệu trình 60 ngày nếu chuyển biến tốt thì dùng tiếp đến khi khỏi.
Bài thuốc hỗ trợ chữa chứng đau lưng, đau cổ, đau quanh khớp vai, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống
Nguyên liệu 1/3 chân Gà Đông tảo vảy rồng đã được hầm với lạc nhân như trên. Sắc các vị thuốc đỗ trọng bắc 10g, ngưu tất 10g, táo tàu 10g (ngâm ngưu tất, đỗ trọng đã làm thành mảnh vụn trong 500ml nước nóng 80oC giữ ấm trong 5 giờ, sau đó đun sôi nhỏ lửa 30 phút; gạn lấy nước, bỏ bã, cho 1/3 chân Gà Đông tảođã hầm và collagen cùng với táo tàu đã cắt nhỏ vào sắc tiếp 30 phút là được) chia làm 2 lần ăn trong ngày. Liệu trình 30 ngày, nếu chuyển biến tốt thì dùng tiếp đến khi khỏi.
Ngoài ra xương chân Gà Đông tảo phối hợp với những vị thuốc bắc đem nấu thành cao, dùng rất tốt cho những chứng bệnh hư nhược cơ thể, kém ăn, mệt mỏi, đau lưng, mất ngủ, sinh lý yếu, bạch đới, băng huyết, kiết lỵ, mồ hôi trộm
Những người có bệnh mỡ máu, gan nhiễm mỡ không nên ăn nhiều Chân Gà Đông tảo. Người đang bị tiêu chảy không dùng các bài thuốc chế biến từ chân gà.
Rau Dừa Nước: Cây Bờ Ruộng Chữa Bệnh Hiểm Nghèo Hiệu Quả
Công dụng quan trọng nhất của dừa nước là chữa các bệnh về thận.
Rau dừa nước vị thuốc gọi Du long thái, loại rau lâu nay được hái ngọn lá non làm rau ăn mát bổ và trị chứng tiểu buốt tiểu rắt, tiểu ra máu (viêm đường tiết niệu). Rau có tên khoa học: Jussiaea repens L.
Theo y học cổ truyền rau dừa nước có vị ngọt nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng. Thường dùng trị phù thũng tiểu đục tiểu buốt tiểu rắt tiểu ra máu ho khan nóng sốt, lên ban sởi mụn nhọt áp xe…
Trong 100 g rau dừa nước tươi có: 2,62 g protid 4,5 g glucid 5,5 g chất xơ 1,2 g chất tro, 152 mg calcium, 2,5 mg phospho, 0,7 mg sắt, 0,26 mg caroten 52 mg vitamin C. Trong thân và lá có flavonoid và tanin.
Qua phân tích thân lá cây rau dừa tìm được 12 chất chuyển hóa có giá trị y học quan trọng. Trong đó là những chất chống oxy hóa và chống tế bào ung thư phát triển có thể chiết rút dạng tinh khiết bằng phương pháp sắc ký.
Một số chất flavonoid cô lập cho thấy hoạt động chống lại các tế bào ung thư Ehrlich ascitis. Các chất flavonoid trong cây rau dừa không gây độc cho người.
1. Rau dừa nước trị các bệnh về thận
Công dụng quan trọng nhất của dừa nước là chữa các bệnh về thận: tiểu đục, tiểu buốt dắt viêm cầu thận viêm bể thận sỏi đường tiết niệu sỏi mật
– Chữa tiểu buốt rắt, tiểu ra máu: Dừa nước tươi 200g sắc nước uống ngày vài lần.
– Chữa viêm cầu thận (tiểu ra dưỡng chất): Rau dừa nước, mã đề mỗi vị 50-100g sắc uống.
– Chữa phụ nữ có khí hư màu vàng (do tỳ thận thấp nhiệt): Rau dừa nước, rau mã đề mỗi thứ 100g, lá trinh nữ hoàng cung 2 lá sắc uống ngày 3 lần, một đợt 5-7 ngày.
– Chữa đái dắt, đái buốt, nước tiểu đỏ: Rau dừa nước, rau mã đề, cỏ mực, lá đinh lăng mỗi thứ 50g, nấu nước uống trong ngày. Tác dụng: chống viêm thanh nhiệt, lợi tiểu. Chỉ dùng vài lần là có hiệu quả.
– Chữa sỏi tiết niệu: Rau dừa nước, rau ngò om (rau ngổ), mỗi thứ 100g sắc nước uống ngày 3 lần, uống nhiều ngày.
– Chữa nước tiểu đục như nước vo gạo (do thận hư, chức năng của thận bị rối loạn): Rau dừa nước tươi 80 -100g nấu nước uống trong ngày, dùng liên tục 10 – 15 ngày.
Hoặc rau dừa nước (khô) 20g hoài sơn 12g sơn thù 10g, đan bì 10g trạch tả 12g, thục địa 12g bạch linh 10g, khởi tử 12g, khiếm thực 12g đỗ trọng 10g, biển đậu 12g rau má 20g, đinh lăng 16g cam thảo đất 16g, trần bì 10g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần.
– Chữa sỏi tiết niệu: Rau dừa nước (khô) 20g kim tiền thảo 16g ích mẫu 16g ké đầu ngựa 12g, đinh lăng 16g, mã đề thảo 16g, trinh nữ 16g, cối xay 16g, lá tre 16g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần uống 3 lần. 7 – 10 ngày là 1 liệu trình.
– Đau vùng hố thận, mi mắt sụp, chân tay phù, tiểu ít: Rau dừa nước (khô) 20g, hương nhu trắng 16g, xa tiền 12g, bạch truật 12g, ngải diệp 16g sinh khương 6g, quế 8g, kiện 10g, trần bì 12g. Ngày 1 thang, sắc 3 lần, uống 3 lần.
2. Dừa nước trị các chứng bệnh khác
– Chữa u xơ tiền liệt tuyến: Rau dừa nước phơi khô 24g, cỏ xước 16g, thương nhĩ (sao) 12g, đinh lăng 20g, hoàng cung trinh nữ (khô) 5g, huyền sâm 10g, hoàng kỳ 16g, trần bì 10g. Sắc uống ngày 1 thang, điều trị 1 tháng là một liệu trình.
– Chữa đau dạ dày lâu ngày, có biến chứng hẹp môn vị, chất nôn màu vàng đậm: Rau dừa nước (khô) 20g hoàng kỳ 16g, đinh lăng 20g bạch truật 16g, chỉ xác 8g cam thảo 10g mẫu lệ chế 16g hạt sen 16g.
Sắc uống ngày 1 thang, dùng 10 ngày, nghỉ 3 ngày rồi dùng tiếp đợt 2.
– Chữa viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, phân sống, đại tiện nhiều lần: Rau dừa nước (khô) 24g, hoài sơn 20g liên nhục 16g, ngũ gia bì 12g, cao lương khương 16g, sơn thù 12g. Sắc uống ngày 1 thang. Công dụng: chống viêm, bổ thổ, sáp trường.
– Chữa vú có hòn cục đau nhức, cơ thể mệt mỏi, sút cân: Rau dừa nước loại tươi 40g, lá bồ công anh loại tươi 40g. Hai thứ giã nhỏ đắp vào vú, băng lại. Tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, phá kết (làm tan hòn cục).
– Chữa vết thương phần mềm, lâu không liền miệng: Rau dừa nước (dùng ngọn non) 40g lá vông (dùng lá non) 40g. Hai thứ giã nhỏ, đắp vào vết thương băng lại.
– Chữa bệnh ngứa ngoài da, do thời tiết oi nóng: Rau dừa nước (tươi) 30g, cỏ mực (tươi) 24g, nam hoàng bá 12g, kinh giới 12g, huyền sâm 10g, ngân hoa 10g, liên kiều 10g sài hồ 12g.
3. Cách chế biến rau dừa nước để chữa bệnh
Rau dừa nước có thể dùng ở 2 dạng: Dạng tươi và dạng khô.
Ở dạng tươi có thể dùng dừa nước để sắc uống, ngọn và lá rau để ăn sống cho mát.
Dừa nước còn có thể lưu trữ bằng cách phơi khô cất đi dùng dần những lúc không tiện thu hái. Cách làm như sau:
Dừa nước lấy về cần loại bỏ phần gốc, rễ, rửa sạch, thái dài khoảng 1,5 – 2cm. Đêm phơi nắng, thỉnh thoảng đảo đề cho nhanh khô và đẹp dược liệu.
Phơi khoảng 4 – 6 nắng, rau đã khô đẹp là được, đóng gói bảo quản để dùng dần.
Liều lượng dùng hàng ngày:
– Nếu là rau tươi dùng 30 – 40g/ngày.
– Nếu là rau khô dùng 10 – 20g/ngày.
– Dùng ngoài không kể liều lượng.
Quả Sung Khô Với Tác Dụng Của Quả Sung Khô Và Cách Dùng Chữa Bệnh
Quả sung khô là gì? Tác dụng của quả sung khô chữa bệnh gì: Điều trị bệnh sỏi mật, sỏi gan, ung thư, bệnh trĩ, tiêu hóa kém,… Cách dùng quả sung khô tốt, tránh tác dụng phụ của quả sung khô. Cách sử dụng quả sung khô chế biến sắc uống, bảo quản. Giá quả sung khô bao nhiêu tiền 1kg, mua ở đâu. Hình ảnh quả sung khô.
Quả sung khô còn có tên gọi khác là quả vả, thuộc họ dâu tằm. Loại sung này có vị ngọt bùi, khá to và khác hẳn với loại sung có vị chát thường thấy. Quả sung sấy khô được đánh giá cao bởi hương vị cũng như giá trị dinh dưỡng mà nó mang lại. Trong thành phần của quả sung khô rất giàu chất xơ, sắt, kali, canxi, magie, phốt pho và vitamin. Với hàm lượng dinh dưỡng tuyệt vời như thế. Quả sung ngọt được trồng nhiều ở các vùng bán ôn đới như Ý, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, bang California và bang Texas của Mỹ.
Quả dung khô là loại sung ngọt rất bình dị. Loại quả này không những là một loại đồ ăn ngon, bổ dưỡng mà còn là một vị thuốc có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Cây sung được trồng nhiều ở vùng quê Việt Nam có thể làm cảnh hoặc làm bóng mát. Theo y học cổ truyền quả sung có vị ngọt, tính mát. Có tác dụng hoạt huyết, kiện tỳ, ích vị, nhuận tràng. Ngày nay các nghiên cứu cho thấy quả sung sau khi được phơi khô có rất nhiều dưỡng chất quý và tốt cho sức khỏe. Có tác dụng điều trị được nhiều loại bệnh khác nhau.
Cây sung có chiều cao trung bình từ 15 – 20 m, đường kính thân cây tới 60-90 cm. Lá hình ngọn giáo hay hình bầu dục, mọc so le và thường bị sâu kí sinh, tạo thành những mọn nhỏ.
Cụm hoa trên đế hoa lõm phát triển thành túi kín, bao lấy hoa ở bên trong các cụm hoa này xếp thành chùm hoa ở thân và cành.
Quả sung thực chất là đế hoa bao lấy quả ở bên trong. Quả sung thường mọc thành chùm trên các cành nhỏ ngắn trên thân cây già. Quả có màu xanh, khi chín có màu đỏ son.
Quả có hình quả lê, đường kính 2-2,5 cm,. Phần gốc quả thu nhỏ thành cuống, lỗ chân lông trên đỉnh hình rốn, phẳng. Cuống dài khoảng 1 cm; các lá bắc tổng bao hình tam giác trứng.
Mùa hoa thường nở vào tháng 6 – 11, có thể có quả quanh năm tùy vào từng cây hoặc từng vùng miền.
Quả sung khi được sấy khô sẽ có vị ngọt thanh thích hợp sử dụng cho cả người lớn và trẻ em.
Tác dụng của quả sung khô
Theo y học hiện đại, quả sung có chứa glucose, saccarose, quinic acid, shikimic acid, oxalic acid, citic acid, malic acid, auxin, các nguyên tố vi lượng như canxi, photpho, kali… và một số vitamin như C. Có tác dụng giúp nhuận tràng, hạ huyết áp và phòng chống ung thư. Còn trong Đông y, quả sung khô vị ngọt, tính bình. Có công dụng kiện tỳ ích vị, nhuận phế lợi hầu, nhuận tràng thông tiện, tiêu thủng, giải độc. Thường đựơc dùng để chữa các chứng bệnh như viêm ruột, kiết lỵ, táo bón, trĩ xuất huyết, sa trực tràng, viêm họng, ho, sản phụ thiếu sữa, mụn nhọt lở loét, chán ăn phong thấp…
Công dụng của quả sung khô
Hàm lượng chất xơ có trong sung khô cao hơn gấp 3-5 lần so với trái cây tươi. Nên khi dùng loại quả này thường xuyên sẽ giúp bạn giảm được sự tích mỡ trong cơ thể nhanh chóng và hiệu quả. Bên cạnh đó, các acid béo trong sung sấy khô thuộc loại Omega-3 và Omega-6 có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Vị ngọt từ quả sung khô không hề gây hại cho cơ thể. Ngược lại chúng còn đem lại một hàm lượng dinh dưỡng nhất định cho con người. Những người ăn kiêng, người béo phì muốn giảm cân, ngừa táo bón. Thì việc sử dụng 3 quả sung sấy khô mỗi ngày là cách tuyệt vời để hạn chế năng lượng và giúp giảm cân hiệu quả.
Từ xa xưa, quả sung đã nổi tiếng với công dụng hỗ trợ tiêu hóa và giúp đường ruột khỏe mạnh. Lý giải nguyên nhân này là do trong thành phần của quả sung có chứa nhiều kali, sắt, chất xơ và canxi. Nên có tác dụng lợi tiểu và nhuận tràng rất tốt. Chính vì vậy khi sung phơi khô cũng có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa. Chữa các bệnh về đường ruột và các bệnh về đại tràng.
Hàm lượng canxi cao trong mỗi quả sung sấy khô giúp tăng cường xương chắc khỏe. Đây chính là tin vui cho những người bị loãng xương hoặc mắc các bệnh về xương khớp như thấp khớp, đau nhức xương…. Một quả sung khô có thể cung cấp 3% nhu cầu canxi hàng ngày cho bạn. Vì vậy, sử dụng quả sung sấy khô mỗi ngày sẽ giúp tăng cường và cải thiện mật độ xương cho phụ nữ tuổi mãn kinh, người trung niên và người cao tuổi.
Bên cạnh đó, trong thành phần của quả sung khô có chứa hàm lượng cao các chất chống oxy hóa. Giúp loại bỏ các gốc tự do có thể gây tổn hại tới mạch máu và hệ tim mạch. Giúp ngăn ngừa cao huyết áp, làm giảm mức độ chất béo trung tính, ngăn ngừa các căn bệnh về tim hiệu quả.
Để chữa đau dạ dày, bạn cần chuẩn bị khoảng 2 – 3 quả sung sấy khô. Cho chúng vào một ly nước rồi để qua đêm đến sáng hôm sau thì bỏ ra uống cả cái lẫn nước. Thực hiện cách làm này mỗi ngày, những triệu chứng của bệnh đau dạ dày sẽ dần dần biết mất và khỏi hẳn. Tuy nhiên, bạn nên kiên trì thực hiện phương pháp này khoảng 2 đến 3 tháng thì mới đạt được hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất.
Người bệnh chỉ cần ngậm một quả sung tươi sấy khô ngâm vào họng. Mỗi ngày sử dụng 2-3 lần sẽ giúp chữa bệnh viêm họng nhanh chóng.
Để chữa các bệnh về sỏi mật và gan bằng sung sấy khô. Mỗi ngày, bạn lấy khoảng 3 đến 4 quả sung khô đem sắc với 600ml nước. Đến khi cạn còn 250 ml nước thì bắc ra uống. Chia làm 3 lần uống trong ngày. Theo kinh nghiệm dân gian thì để chữa dứt điểm các bệnh về sỏi mật và gan bằng sung khô. Bạn nên dùng liên tục trong khoảng từ 2 đến 3 tháng mới thấy hiệu quả.
Đối với những phụ nữ sau sinh nhưng ít sữa. Bạn có thể sử dụng quả sung sấy khô hàng ngày như một vị thuốc để tăng sữa. Cách làm rất đơn giản, bạn hãy nấu canh bằng sung khô, móng giò, đu đủ, hạt ý dĩ. Mỗi ngày 1 bữa, dùng liên tục trong 1 tuần liền sẽ thấy được hiệu quả.
Để ngâm rượu với sung khô rất đơn giản. Bạn chỉ cần cho 1kg quả sung đã sấy khô vào bình thủy tinh với 3 lít rượu nếp cái 45 độ. Đậy kín nắp rồi để ở nơi khô ráo, thoáng mát trong vòng 30 ngày là có thể sử dụng được. Mỗi ngày bạn chỉ cần uống 2 chén nhỏ trong bữa ăn, mỗi chén 30ml. Không nên quá lạm dụng sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Tác dụng chữa bệnh ít biết của quả sung – Báo mới
Cây sung thường cao từ 15 – 20 m. Lá hình ngọn giáo hay hình bầu dục, mọc so le và thường bị sâu kí sinh, tạo thành những mọn nhỏ. Quả sung thường mọc thành chùm trên các cành nhỏ ngắn trên thân cây già, có màu xanh, khi chín có màu đỏ son, mùi thơm. Quả có hình trái lê, đường kính khoảng 2-2,5 cm. Phần gốc quả thu nhỏ thành cuống, dài khoảng 1 cm. Mùa hoa thường nở vào tháng 6 – 11, có thể có quả quanh năm. Quả sung khi được sấy khô sẽ có màu nâu vàng, vị ngọt thanh thích hợp sử dụng cho cả người lớn và trẻ em.
Giá bán, nơi bán quả sung khô
Quả sung tươi thì được bán rất nhiều các các chợ hoặc siêu thị. Ở vùng nông thôn thì để tìm được quả sung tươi không hệ khó. Bạn có thể dùng quả sung tươi đem phơi khô nhưng nó sẽ không đạt chất lượng tốt như quả sung khô trên thị trường. Hiện nay có rất nhiều địa chỉ, cửa hàng, website rao bán quả sung khô. Vậy giá 1kg quả sung đã sấy khô có giá bao nhiêu tiền? Mua ở đâu để đảm bảo về chất lượng là điều mà nhiều người quan tâm.
1kg quả sung khô giá 200.000 – 250.000/kg
Giá bán quả sung tươi có giá 25.000/kg
Cập nhật thông tin chi tiết về Rau Chân Vịt Và Những Công Dụng Chữa Bệnh Cực Kì Hiệu Quả trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!