Xu Hướng 9/2023 # Sâm Bổ Lượng Là Một Món Chè Ngọt Việt Nam Nhưng Có Nguồn Gốc Từ Quảng Đông, Trung Quốc # Top 9 Xem Nhiều | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Sâm Bổ Lượng Là Một Món Chè Ngọt Việt Nam Nhưng Có Nguồn Gốc Từ Quảng Đông, Trung Quốc # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Sâm Bổ Lượng Là Một Món Chè Ngọt Việt Nam Nhưng Có Nguồn Gốc Từ Quảng Đông, Trung Quốc được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sâm bổ lượng là một món chè ngọt Việt Nam nhưng có nguồn gốc từ Quảng Đông, Trung Quốc. Đây là một loại chè thanh mát, có tác dụng giải nhiệt và bồi bổ cơ thể, là sự kết hợp hoàn hảo từ các nguyên liệu tự nhiên. Bỏ ra một chút thời gian chuẩn bị và sơ chế các nguyên liệu từ tối hôm trước thì sáng hôm sau chỉ cần 30 phút là bạn đã có thể làm cho cả nhà một nồi sâm bổ lượng ngon lành rồi.

cách làm sâm bổ lượng

Nguyên liệu làm sâm bổ lượng

Hạt sen tươi 200 gr

Củ sen 150 gr

Long nhãn 200 gr

Táo tàu 100 gr

Bo bo 150 gr

Củ năng 200 gr

Phổ tai 20 gr

Đường phèn 450 gr

Cách làm sâm bổ lượng

Bước 1:

Bo bo ngâm với nước sôi qua đêm (4 đến 5 giờ) cho nở mềm rồi bắc lên bếp luộc với 200ml nước khoảng 15 phút cho chín mềm. Đổ bo bo ra rổ rửa sạch với nước lạnh để bo bo không dính vào nhau.

cách làm sâm bổ lượng

Củ sen gọt vỏ cắt lát mỏng khoảng 1cm, củ năng gọt vỏ, cắt làm đôi nếu củ quá to, đem cả 2 rửa sạch. Cho củ sen, củ năng vào nồi đun cùng với 2 lít nước ở lửa vừa. Khi nước sôi hạ lửa nhỏ, hầm khoảng 10 phút để củ sen và củ năng vừa chín tới.

Thêm nhãn nhục ngâm mềm và táo tàu ngâm nở vào. Nấu tiếp 5 phút thì cho phổ tai đã ngâm mềm vào nồi, khuấy đều rồi nhắc xuống. Phổ tai rất nhanh chín nên bạn không cần phải nấu quá lâu sẽ mất đi độ giòn sựt.

cách làm sâm bổ lượng

Múc bo bo vào ly, thêm sâm và đá nhuyễn và bạn đã có 1 ly sâm bổ lượng mát lạnh bổ dưỡng cho ngày nóng rồi.

Sâm bổ lượng là một loại chè thanh mát, có tác dụng giải nhiệt và bồi bổ cơ thể, là sự kết hợp hoàn hảo từ các nguyên liệu tự nhiên.

Chỉ cần bỏ một chút thời gian chuẩn bị và sơ chế các nguyên liệu từ tối hôm trước thì sáng hôm sau chỉ cần 30 phút là bạn đã có thể làm cho cả nhà một nồi sâm bổ lượng ngon lành ăn được nguyên ngày rồi.

Budae Jjigae: Món Lẩu Quốc Dân Người Hàn Ai Cũng Biết Nhưng Lại Có Nguồn Gốc Thật Buồn

Budae Jjigage được cho là một món ăn ngon với sự kết hợp tuyệt hảo giữa ẩm thực Mỹ và Hàn, bao gồm xúc xích, thịt bò đóng hộp, mì ramyun, kimchi và nước lẩu gia vị truyền thống. Món ăn này từng được xuất hiện trên drama Let’s Eat của Hàn, là một trong những món ăn nổi tiếng mà du khách nước ngoài nào cũng được dặn là nhất định phải ăn thử khi đến Hàn Quốc. Thậm chí, có cả một con đường chính thức dành riêng cho món ăn này ở Uijeongbu, tỉnh Gyeonggi (Hàn) với hàng chục quán chỉ bán mỗi Budae Jjigae hơn vài thế kỷ.

Budae Jjigae của hiện tại có nhiều phiên bản, được người Hàn Quốc ăn rất thường xuyên do sự tiện dụng. Chỉ cần vào bất kì một cửa hàng tiện lợi nào, ta cũng có thể tìm thấy ba thành phần chính cho một tô budae jjigae giản tiện là mì gói, xúc xích và kimchi.

Song, dù món ăn này nổi tiếng và được nhiều người yêu thích là thế nhưng lại có một quá khứ thật buồn và ám ảnh với người dân xứ Kim Chi. Đối với những người ông, người bà thuộc thế hệ trước của Hàn Quốc, hẳn sẽ không bao giờ quên được hệ quả đau thương mà cuộc chiến năm 1950 mang lại. Người dân khắp nơi đói khổ, bị chia cắt và phải đối mặt với sự thiếu thốn lương thực. Vào lúc tuyệt vọng nhất, có một món ăn đã đồng hành cùng họ, ấy là Budae Jjigae. Trong đó, “Budae” là “quân doanh” và “Jjigae” có nghĩa là “lẩu”, “canh” hay “đồ hầm”. Budae Jjigae có nghĩa là “món hầm quân doanh”. Cái tên này được đặt theo cách mà nó được tạo ra.

Sau chiến tranh năm 1950, người Hàn đã phải nhặt nhạnh và tìm mọi cách để có thức ăn cho bản thân và gia đình. Song do nguyên liệu khan hiếm, họ đành phải cậy nhờ vào các món đồ được tuồn ra một cách bất hợp pháp từ những doanh trại quân đội Mỹ đang đóng quân trong nước lúc bấy giờ.

Những món ăn như thịt hộp, xúc xích và đồ quân đội Mỹ tuồn ra được bán trong “chợ đen”, và người dân phải đối mặt với vô số rủi ro khi tiêu thụ những món này. Điều đáng nói ở đây, những người dân Hàn Quốc thời đó không quen ăn những món ăn phương Tây, dù vậy họ vẫn phải cố tìm cách để thích nghi, hoặc chỉ có một con đường là chịu đói. Chính vì vậy mà món Budae Jjigae ra đời, như một cố gắng để biến những món ăn ngoại quốc xa lạ trở nên thân thuộc và có mùi vị quê hương hơn.

Được biết, chính vì những món thực phẩm đóng hộp được tuồn ra từ quân đội Mỹ thời bấy giờ là phạm pháp, rất nhiều quán ăn mọc lên đã phải để bảng hiệu là quán bán “chả cá”, trong khi thực tế, sau quầy bán là rất nhiều những người dân đang xì xụp món budae jjigae. Cũng có nguồn tin cho rằng việc nấu đồ Mỹ trong sốt tương đỏ sậm của Hàn Quốc là để “ngụy trang” không bị chính quyền bắt được.

Có thể nói, đây là món ăn đã đi qua cùng người dân xứ Kim Chi trong những ngày gian khó nhất. Món ăn này đã gắn bó với người Hàn mãi đến những năm tháng sau này, khi đã phát triển vô cùng, và họ có thể nhập khẩu hợp pháp bất kì món đồ hộp nào mình muốn, thì món budae jjigae vẫn được xem như một biểu tượng thời chiến, và vẫn tồn tại cho đến bây giờ. Người Hàn sau này bắt đầu thêm vào những món chả cá, mì, há cảo… khiến cho món budae jjigae hiện đại trông thật ngon miệng và “giàu có”. Chính vì thế mà những du khách nước ngoài khi thưởng thức qua món này, chẳng ai có thể tưởng tượng được một quá khứ rất buồn như thế.

Cơm Gà Hải Nam Có Nguồn Gốc Từ Đâu? Cách Nấu Như Thế Nào Ngon Nhất?

1. Nguồn gốc món cơm gà Hải Nam

Như đã đề cập ở phần giới thiệu, cơm gà tỉnh Hải Nam là món ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cụ thể món ăn này xuất phát từ tỉnh Hải Nam, sau đó phổ biến đến các nước Đông Nam Á. Hiện nay, ở các nước như Malaysia, Singapore, Thái Lan… món cơm gà này cực kỳ thông dụng và trở thành đặc sản.

1.1. Cơm gà Hải Nam có gì đặc biệt?

Gà được luộc nguyên con và luộc trong nước đã luộc xương heo, xương gà. Đây chính là một trong những bí quyết tạo nên món gà Hải Nam ngọt, dai, thơm hơn.

Riêng nước luộc gà Hải Nam được dùng nhiều lần. Và người nấu món này chỉ thêm nước khi thực sự cần thiết. Đây cũng là đặc trưng của ẩm thực Trung Quốc: luôn thích món “súp mặn mà”.

Nước luộc gà này ở Trung Quốc không được dùng để nấu cơm. Ngược lại, để làm món cơm ăn kèm họ sẽ dùng nước luộc gà riêng.

Món cơm ăn kèm cơm gà tỉnh Hải Nam có vị đậm, khá nhiều dầu.

Ở một số vùng sẽ được dùng thêm lá dứa để tăng thêm hương vị cho món ăn.

Một số vùng khi làm món này sẽ thêm nước cốt dừa.

1.2. Những phiên bản đặc biệt của món cơm gà của người Hoa

Món cơm gà “bạch kê”: Khi nấu sẽ được nhúng vào nước đá để tạo một dạng thạch bao quanh gà.

Món cơm gà mặn “lỗ kê”: Món này sẽ được dùng gà già để tăng tối đa lượng mỡ khi luộc.

Món cơm gà nướng “thiêu kê”: Thay vì luộc họ sẽ dùng gà nướng ăn kèm.

Riêng ở Singapore món cơm gà này được luộc với gừng và tỏi. Còn nước luộc gà sẽ được dùng trực tiếp để làm cơm và phần súp ăn kèm.

Ở Malaysia cơm gà sẽ được loại bỏ hết xương.

Ngoài ra, tùy vào từng vùng miền mà cơm gà của người dân Hải Nam được biến tấu khác nhau. Ví dụ, ở riêng Hải Nam người dân dùng dầu hào, xì dầu để ăn kèm. Còn ở Malaysia cơm gà ăn kèm với ớt, tỏi. Hoặc một số vùng cơm gà sẽ ăn kèm dưa deo để món ăn đỡ bị ngán.

2. Hướng dẫn cách làm cơm gà Hải Nam theo kiểu người Việt 2.1. Nguyên liệu cần có 2.2. Chi tiết các nước nấu cơm gà Hải Nam 2.2.1. Sơ chế và luộc gà

Gà làm sạch, rửa nước muối, để thật ráo nước.

Đem lọc riêng những phần mỡ gà để riêng. Mỡ gà này sẽ dùng để xào với gạo làm cho món cơm thơm hơn.

Chuẩn bị nồi nước chừng 2 lít nước. Nêm 2 muỗng canh muối. Cho gà vào nồi nước, nấu với lửa vừa.

Thêm gừng thái lát vào nồi nước luộc để gà thơm hơn.

Khi nước gà sôi thì tắt bếp. Để yên nồi trong 15 phút để thịt gà chín tới.

Vớt gà ra xả nước thật lạnh cho da gà được giòn. Chặt gà thành những miếng vừa ăn.

Lưu ý: Gà nên luộc khi nước chưa sôi để da gà không bị nứt.

2.2.2. Làm cơm

Làm nóng chảo, sau đó chi mỡ gà ở trên vào phi mỡ tan ra.

Cho gạo vào xào với lửa lớn cho hạt gạo săn lại và đậm đà.

Dùng nước luộc gà cho vào gạo đã xào thơm. Tiến hành nấu chín cơm trong nước luộc gà.

Lưu ý: Cho ít nước gà vào để tránh cơm bị nhão.

2.2.3. Làm nước chấm ăn kèm cơm gà

Với người Việt Nam, món cơm gà này sẽ được ăn kèm mắm gừng. Cách làm nước chấm món cơm gà này như sau.

Gừng băm nhuyễn, đầu hành trắng băm nhuyễn.

Cho gừng và hành băm vào chảo dầu phi thơm, cho 2 muỗng canh dầu hào, 1 muỗng canh xì dầu, 1 muỗng canh đường, 4 muỗng canh nước luộc gà, 1 muỗng cà phê bột bắp.

Đem nấu sôi thì nhắc xuống.

2.2.4. Hoàn thành món cơm gà chuẩn vị Hải Nam

Đem chặt thịt gà thành miếng vừa ăn.

Lấy cơm gà đã nấu chín để bên cạnh.

Trang trí dưa leo, hành ngò.

Ăn kèm với nước mắm gừng làm ở trên.

Nếu nghe qua chúng ta dễ nhầm món cơm gà Hải Nam như món cơm gà luộc bình thường. Tuy vậy, món ăn này có rất nhiều nét tinh túy khác biệt. Cụ thể, thịt gà luộc ở món cơm này phải luộc chín tới, không quá chín hay quá sống. Điều này giúp miếng thịt mềm, dai, thơm và ngọt nhất. Ngoài ra, hạt cơm ăn kèm rất tơi xốp, đậm đà vị ngọt nước luộc gà và thơm gừng.

Nếu có thời gian bạn có thể làm món cơm gà Hải Nam theo hướng dẫn ở trên. Còn nếu không bạn có thể thưởng thức món ăn này tại nhiều quá cơm tại Sài Gòn.

Đức Lộc

Cách Nấu Chè Sâm Bổ Lượng

Thời gian dự tính chế biến chè sâm bổ lượng:

– Thời gian chuẩn bị: 

Thời gian ngâm bo bo: 4 – 5 giờ.

Thời gian sơ chế nguyên liệu: 20 phút.

– Thời gian chế biến: 20 phút.

Nguyên liệu và dụng cụ làm sâm bổ lượng:

150 g bo bo.

1 củ sen.

200 g hạt sen tươi.

200 g long nhãn.

200 g củ năng.

450 g đường phèn.

20 g phổ tai.

100 g táo tàu.

Nước lọc.

Dụng cụ: Bếp, nồi, tô, đũa,…

 

Cách làm sâm bổ lượng

Để nấu sâm bổ lượng chuẩn nhất, hãy làm theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Ngâm bo bo cho mềm

Bo bo ngâm với nước sôi qua đêm (4 đến 5 giờ) cho nở mềm, sau đó bắc lên bếp luộc với 200 ml nước trong 15 phút cho chín. Đổ bo bo ra rổ, rửa sạch với nước lạnh để bo bo không dính vào nhau.

Bước 2: Nấu củ sen, củ năng

Củ sen gọt vỏ cắt lát mỏng khoảng 1 cm, củ năng gọt vỏ, cắt làm đôi nếu củ quá to, đem cả 2 rửa sạch. Cho củ sen, củ năng vào nồi đun cùng với 2 lít nước ở lửa vừa. Khi nước sôi hạ lửa nhỏ, hầm khoảng 10 phút để củ sen và củ năng vừa chín tới. 

Bước 3: Nấu hỗn hợp hạt sen, củ năng, củ sen một lần nữa cho mềm

Hạt sen ngâm với nước ấm 20 phút rồi cho vào nồi luộc mềm cùng 200 ml nước. Đổ hạt sen cùng với nước luộc hạt sen vào nồi củ năng và củ sen, thêm đường phèn vào rồi khuấy đều cho đường tan. Tiếp tục nấu 10 phút nữa cho các nguyên liệu ngấm đường.

Bước 4: Thêm nhãn nục, táo tàu vào nấu chung

Thêm nhãn nhục ngâm mềm và táo tàu ngâm nở vào (rửa sạch trước khi ngâm). Nấu tiếp 5 phút thì cho phổ tai đã ngâm mềm vào nồi, khuấy đều rồi nhắc xuống. Phổ tai rất nhanh chín nên bạn không cần phải nấu quá lâu sẽ mất đi độ giòn. 

Múc bo bo vào ly, thêm sâm và đá nhuyễn và bạn đã có 1 ly sâm bổ lượng mát lạnh bổ dưỡng cho ngày nóng rồi. 

Phô Mai Mozzarella Là Gì, Nguồn Gốc Ở Đâu, 12 Món Ngon Từ Phomai Mozzarella Dễ Thực Hiện

Phô Mai Mozzarella là loại phô mai cheese, phomai tươi này có nguồn gốc từ Italy, còn được xếp chung vào nhóm cream cheese, được làm từ sữa trâu nước hoặc sữa bò. Ở dạng tươi, Mozzarella khá mềm, có màu từ trắng đến ngả vàng tùy theo chế độ ăn uống của con trâu hay bò được lấy sữa. Nếu theo cách truyền thống thì Mozzarella tươi được làm và ăn ngay trong ngày. Do có độ ẩm lớn nên Mozzarella tươi có thể được bảo quản trong tủ lạnh khoảng 1 tuần.

Phô mai Mozzarella được làm ra như thế nào?

Những loại Mozzarella đã được làm khô đi bằng cách giảm nước và đã được cắt thành vụn nhỏ như ngày nay có thể được bảo quản đến 6 tuần. Phô mai Mozzarella là loại phô mai không thể thiếu trong món Pizza, sau khi nướng Mozzarella sẽ chảy và tạo thành những sợi cheese dai và dính.

Bạn có thể mua Mozzarella dạng khối lớn, khi cần làm món gì thì cắt theo nhu cầu. Mozzarella là dạng cheese mềm và ẩm nên nó cũng rất mau bị lên mốc.

Phô mai Mozzarella được dùng làm món gì? Các món ngon từ phô mai mozarella đơn giản và dễ làm tại nhà 1. Món Nachos dạng thanh nhân Mozzarella

Thành phần khoai tây, thịt, cà chua của món Nachos nổi tiếng sẽ càng thêm khó chối từ với thành phần phô mai Mozzarella nóng hổi, béo ngậy.

2. Mozzarella bọc thịt lợn muối

Vị mặn, giòn của thịt lợn muối hun khoi cùng lớp pho mai béo ngậy tan chảy khiến người ta chỉ nghĩ đến thôi cũng phải nuốt nước miếng.

3. Mozzarelle dạng bánh waffle

Những tín đồ của món phô mai béo ngậy sẽ rất thích thú với món bánh waffle phô mai mozzarelle này đấy, vị béo thơm của phô mai kết hợp với lớp bột giòn chỉ nghĩ đến thôi cũng khiến người ta ứa nước chân răng. Đặc biệt món này sẽ càng ngon khi chấm cùng tương ớt, tương cà.

4. Buffalo Cheese Sticks

Vị béo ngậy của phô mai lần này được kết hợp cùng độ cay từ nước xốt. Béo, ngậy, cay… đây quả là món ăn vặt khó có thể từ chối.

5. Hoành thánh bọc phô mai chiên

Sự kết hợp của Âu – Á này đem đến cho bạn độ giòn rụm của hoành thánh và lớp phô mai nóng chảy thơm lừng.

Với món này, ngoài mozzarella, bạn còn cần thêm loại phô mai chuyên dùng để làm sandwich và bánh mì lát. Tất cả những gì bạn cần làm cho kẹp phô mai chuyên nướng bánh mì và mozzarella vào giữa 2 lát bánh, nướng ít dầu trên chảo cho vàng hai mặt và phô mai chảy ra là được.

7. Mozzarella nhồi rosemary chiên

Đây là cách chế biến phô mai đơn giản và dễ ăn. Không những vậy hương vị của nó còn khiến ta liên tưởng đến món bánh pizza nữa đấy.

8. Mozzarella bọc bột hạt lanh chiên

Món này có khá nhiều gia vị như tỏi, húng quế khô, oregano khô, trứng… nhưng quan trọng nhất vẫn là phô mai mozzarella cùng hạt lanh. Không chỉ ngon miệng mà món này còn rất hợp cho người ăn kiêng theo chế độ lowcarb đấy.

Đây là món ăn ngon miệng và rất tốt cho sức khỏe ủa bạn với thành phần phô mai chiên, cà chua, lá basil trộn cùng dầu dấm.

10. Thịt hun khói cuộn phô mai Mozzarella hình nhẫn

Tương tự như món thịt hun khói cuộn phô mai nhưng món này cầu kỳ hơn hẳn, và nhờ thế cũng ngon hơn hẳn bởi lớp phô mai nóng chảy tuôn ra khi bạn đưa dao cắt “vòng tròn”.

11. Phô mai nhồi thịt gà chiên

Nếu phô mai vẫn là chưa đủ và bạn cần thêm thịt, món ăn hấp dẫn này là điều bạn nên thử. Chỉ cần chuẩn bị một chút bánh đa nem (eggroll wrapper) để bọc phô mai và thịt gà đa tẩm ướp rồi chiên giòn là có ngay món ăn hấp dẫn.

12. Phô mai Mozarella chiên ăn cùng xốt cay Jalapeño

Với chút trứng, bột áo bao ngoài lấy viên phô mai rồi chiên, cách để làm phô mai viên chiên. Nhưng phần xốt cay Jalapeño với vị chua cay, mặn vừa vị mới là thứ làm nên linh hồn cho món này.

Cách làm phô mai Mozzarella tại nhà Nguyên liệu làm phô mai Mozzarella Cách làm phô mai Mozzarella ngon cực đơn giản

Bước 1: Hoà 7g axit citric vào 120 ml nước lạnh

Bước 2: Hoà 20ml men đông sữa vào 60 ml nước

Bước 3: Đổ khoảng 3,8 l sữa vào một chiếc nồi lớn, cho axit citric vào sữa, đun sữa ấm đến khoảng 32 độ C thì cho tiếp men đông sữa vào rồi đun khoảng 30 giây, vừa đun vừa khuấy đều tay.

Bước 4: Để sữa nghỉ từ 5-10 phút. Cắt sữa đông thành những miếng nhỏ

Bước 5: Đun nóng sữa lên khoảng 40 độ C. Lọc phần sữa đông qua rây.

Bước 6: Vắt hết phần nước trong rồi đổ vào nồi, đun nóng khoảng 85 độ C

Bước 7: Chia phần sữa đông thành những đoạn nhỏ, cho sữa vào một chiếc rổ lưới và ngâm vào phần nước sữa 5-10 giây.

Cách Nấu Chè Sâm Bổ Lượng Ngon

Cách nấu chè sâm bổ lượng ngon

Cách nấu chè sâm bổ lượng

Nguyên liệu:

100g hạt sen khô

50g nhãn nhục (long nhãn)

100g nho khô

100g táo đỏ

1 muỗng nhỏ bột rau câu

200g đuờng

Cách làm:

– Hạt sen khô đun sôi cho gần mềm, đổ ra rổ để ráo

– Long nhãn ngâm nước nóng cho nở

– Nho khô rửa sơ cho sạch, nếu có sạn thì nhặt sạn ra

– Táo đỏ rửa sơ ngâm nước nóng

– Bắc một nồi nhỏ lên bếp, hòa một muỗng nhỏ bột rau câu vào 200 ml nước, đun sôi sau đó đổ ra tô chờ nguội làm thạch, chú ý không cho đường vào thạch

– Bắc một nồi khác lên, chờ nóng cho 1/2 đường vào tạo caramen, chú ý không để quá vàng sâm sẽ có mùi đắng. Sau đó đổ nước vào, chừng 400ml, cho nốt số đường còn lại vào. Nêm cho ngọt vừa miệng.

– Nước sôi cho hạt sen vào, sau đó là nhãn, nho khô và táo, nêm một chút xíu muối. Để nhỏ lửa cho hạt sen mềm, táo và nhãn ngấm đường, nếm vừa miệng nhấc xuống.

– Lúc này thạch đã đông lại rồi nên lấy ra xắt nhỏ cho vào chè sâm. Để lạnh hoặc chờ cho nguội thêm đá lạnh vào ăn rất ngon

– Món chè sâm này rất tốt cho cơ thể vào ngày hè vì nó vừa cung cấp thêm nước vừa bổ dưỡng sẽ giúp bạn hồi sức rất nhanh.

Giải nhiệt mùa hè với món chè sâm bổ lượng

Nguyên liệu gồm có: Cách thực hiện:

– Nấm tuyết bạn ngâm nước cho đến khi nở ra, sau đó bạn cắt bỏ phần chân, rửa sạch và cắt nhỏ theo ý thích.

– Với phổ tai thì bạn cũng ngâm với nước, chờ cho đến khi phổ tai nở ra rồi rửa nhiều lần với nước, cho ra một cái rổ và để ráo.

– Củ sen thì bạn rửa sạch sau đó cắt thành từng lát mỏng.

– Bạn xử lý táo đỏ bằng cách rửa thật kỹ sau đó dùng tăm đâm vào hai đầu quả táo , tiếp theo bạn đem ngâm với nước khoảng 30 phút, vớt ra và để ráo.

– Bạn chỉ cần rửa kỹ nhãn nhục, sau đó để nhãn nhục ráo nước.

– Riêng bo bo và hạt sen, trước khi cho vào nồi để nấu, bạn nên rửa sạch.

– Tiếp theo, bạn chuẩn bị một nồi nước, cho hạt sen cùng hạt bo bo vào nồi nước đó, sau đó bạn hầm khoảng 15 phút, tiếp theo cho củ sen cắt lát vào nồi, tiếp đến bạn cho ít đường phèn vào để đường ngấm vào các nguyên liệu, khi ăn sẽ ngon hơn,.

– Chờ cho đến khi các nguyên liệu trong nồi chín, bạn hạ nhỏ lửa, bắt đầu cho táo đỏ cùng nhãn nhục vào và cho thêm đường cát trắng cùng 1 xíu muối. Khi táo và nhãn nhục đã nở, thì bạn tắt bếp, nêm nếm lại theo ý của bạn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sâm Bổ Lượng Là Một Món Chè Ngọt Việt Nam Nhưng Có Nguồn Gốc Từ Quảng Đông, Trung Quốc trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!