Xu Hướng 6/2023 # Thực Đơn Cho Bé Ăn Dặm Kiểu Nhật Và Cách Chế Biến # Top 10 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Thực Đơn Cho Bé Ăn Dặm Kiểu Nhật Và Cách Chế Biến # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Thực Đơn Cho Bé Ăn Dặm Kiểu Nhật Và Cách Chế Biến được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cho bé ăn dặm kiểu Nhật là một trong những phương pháp được nhiều bà mẹ quan tâm vì nhiều lợi ích mà nó mang lại. Ăn dặm kiểu Nhật là sự kết hợp nhiều loại nguyên liệu như rau củ, thịt cá sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển trong cơ thể của bé. Vì thế luôn giúp bé ăn ngon và hấp thu đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết. Vậy chi tiết thực đơn cho bé ăn dặm kiểu Nhật và cách chế biến như thế nào?

Thực đơn cho bé ăn dặm kiểu Nhật từ 5 – 6 tháng tuổi

Khi bé bước sang giai đoạn từ 5 – 6 tháng tuổi là lúc hệ tiêu hóa đã dần hoàn thiện, đây là thời điểm khá thích hợp để cho bé ăn dặm. Cùng với đó, việc ăn dặm sẽ giúp trẻ làm quen được với những loại thực phẩm như rau củ, thịt cá và tập phản xạ nuốt thức ăn. Đồng thời, cung cấp cho trẻ một nguồn dưỡng chất và năng lượng cần thiết cho sự phát triển toàn diện.

Cho bé ăn cháo loãng

Ở những tuần đầu tiên khi bước sang 5 – 6 tháng tuổi, mẹ nên nấu cháo loãng và cho bé ăn dặm trong suốt tuần. Cháo loãng nên được nấu theo công thức 1 gạo và 10 nước. Lượng thức ăn nên cho bé ăn trong tuần đầu tiên là:

1 muỗng (khoảng 5ml) trong 2 ngày đầu tiên

2 muỗng (khoảng 10ml) trong 3 ngày tiếp theo

3 muỗng (15ml) trong những ngày còn lại

Mẹ không nên nêm muối và các loại gia vị vào thức ăn của bé. Mà thay vào đó, mẹ có thể cho bé ăn cháo cùng với một ít thịt cá như cá lóc, cá diêu hồng… sẽ tốt hơn.

Ăn dặm với nhiều loại thực phẩm khác

Sau khi cho bé ăn cháo loãng từ 1 – 2 tuần, mẹ nên nấu cho bé những món ăn khác và phải đảm bảo có đầy đủ 3 nhóm chất bao gồm tinh bột, đạm và chất xơ.

Một số những thực phẩm mềm và dễ tiêu hóa mà mẹ có thể cho bé ăn dặm trong thời gian này như bí đỏ, cà rốt, đậu Hà Lan, cải bó xôi, khoai lang….và các loại thịt cá (cá lóc, cá diêu hồng…), lòng đỏ trứng và đậu phụ trắng. Mẹ có thể tham khảo một số cách chế biến dưới đây:

Cháo bí đỏ

Nguyên liệu: bí đỏ hấp chín, cháo từ 5 – 10 gam, nước luộc rau/nước dùng gà/nước dashi từ 55 – 10 gam

Cách chế biến: Bí đỏ xay nhuyễn pha với nước dùng gà/nước luộc rau/nước dashi tạo thành hỗn hợp mịn và sệt rồi cho bé ăn

Cháo sốt đậu Hà Lan

Nguyên liệu: đậu Hà Lan từ 10 – 15 gam, thịt cá 5 – 10 gam, nước dùng gà/nước luộc rau/nước dashi khoảng 10 gam.

Cách chế biến: cá luộc chín, bỏ xương và da, giả nhuyễn và lọc qua rây với nước luộc rau/nước dùng gà/nước dashi. Đậu Hà Lan hấp chín, nghiền nhuyễn và mịn. Cho cá và đậu Hà Lan vào nước dùng gà/nước luôn rau tạo thành hỗn hợp loãng rồi cho bé ăn.

Cháo cà rốt

Nguyên liệu: cháo trắng từ 5 – 10 gam, cà rốt 5 gam hấp chín, giã nhuyễn và rây mịn.

Cách chế biến: cho cà rốt vào nước dùng gà/nước luộc rau/nước dashi tạo thành hỗn hợp mịn rồi cho bé ăn.

Mỗi ngày bé chỉ nên ăn một bữa vào khoảng 10 giờ trưa theo tỷ lệ cháo 5 – 30 gam, rau củ từ 5 – 20 gam và đạm 5 – 10 gam là tốt nhất

Thực đơn cho bé ăn dặm kiểu Nhật từ 7 – 8 tháng tuổi

Thực đơn ăn dặm cho bé 7 – 8 tháng tuổi

Vào độ tuổi này, thì nhiều bé có thể dùng lưỡi và nướu để nghiền nát thức ăn và nuốt thành thục. Tuy nhiên, mẹ cũng nên nấu mềm thức ăn và nghiền sơ để bé tiêu hóa dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, mỗi ngày bé nên ăn 2 bữa sáng và chiều với công thức cháo 40 – 70 gam, rau 25 – 30 gam và đạm từ 10 – 15 gam. Đối với cháo, thì mẹ nấu theo tỷ lệ 1 gạo và 7 nước, 1 cơm 3 nước hoặc bé có thể ăn bún, miến nghiền nhỏ.

Ngoài những thực phẩm quen thuộc bé đã ăn từ 5 – 6 tháng tuổi, thì mẹ có thể bổ sung cho bé các loại rau củ như rau mồng tơi, bắp cải, rau cải xanh…và một số loại thịt như nạc heo, thịt bò, gan, cá hồi.

Công thức chế biến một số món ăn dặm cho bé mà mẹ có thể tham khảo như sau:

Cháo rau cải thịt gà

Nguyên liệu:

Cách chế biến:

Cải rửa sạch, lấy phần lá, luộc chín rồi cắt nhuyễn. Thịt gà luộc chín và làm mịn. Cho phần cải và thịt gà vào cháo đã nấu sẵn, khuấy đều và cho bé ăn.

Cháo bánh mì sandwich cá hồi

Nguyên liệu: 10 gam cá hồi, 40 gam cháo bánh mì

Cách chế biến:

Cháo bánh mì nấu cho chín nhừ. Cá hồi rửa sạch, luộc chín, bỏ xương và da rồi giã mịn. Trộn cháo bánh mì và cá hồi, có thể pha thêm chút nước cho cháo loãng rồi cho bé ăn.

Thực đơn cho bé ăn dặm kiểu Nhật từ 9 – 11 tháng tuổi

Thực đơn ăn dặm cho bé từ 9 – 11 tháng tuổi chi tiết

9 đến 11 tháng tuổi là thời điểm bé đã thành thạo nhai và nuốt thức ăn bằng lưỡi và nướu. Thế nên, mẹ không cần nghiền nát thức ăn mà có thể thái nhỏ để cho bé ăn. Đồng thời mẹ có thể nêm nếm một ít gia vị vào thức ăn của bé.

Thông thường, từ 9 đến 11 tháng tuổi bé sẽ có 3 lần ăn trong ngày sáng, trưa và chiều với lượng thức ăn bao gồm 40 – 70 gam cháo, 25 – 30 gam rau củ và 15 – 20 gam đạm. Một số lưu ý khi mẹ nấu ăn cho bé trong giai đoạn này như sau:

Cháo nấu theo tỷ lệ 1 gạo và 5 nước hoặc 1 cơm và 2 nước. Các loại rau củ thì cắt sợi nhuyễn hoặc xắt nhỏ cho bé tập nhai.

Các loại thịt hấp chính, xé sợi hoặc giã mịn.

Trái cây thì cắt nhỏ cho bé cầm ăn. Các loại cam quýt bưởi thì lấy từng miếng nhỏ và bỏ hạt rồi cho bé ăn.

Mẹ có thể tham khảo gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé từ 9 – 11 tháng tuổi như sau:

Cháo thịt gà sốt cà chua

Nguyên liệu:

Cách chế biến

Thịt gà bỏ da và gân rồi băm nhỏ. Cà chua trụng sơ qua nước sôi, thái nhỏ bỏ vỏ và hạt. Cho cà chua và gà xào chung trên chảo và nêm nếm với một ít xì dầu. Cho bé ăn cháo kèm với món thịt gà sốt cà chua.

Cháo canh bí xanh và thịt

Nguyên liệu:

Cách chế biến:

Bí gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng vuông nhỏ. Thịt rửa sạch và thái từng miếng nhỏ. Đun sôi một ít nước, cho thịt vào nấu chín mềm, nêm nêm với một số muối.

Cháo bí đỏ thịt gà

Nguyên liệu:

Cách chế biến:

Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch và nghiền nhuyễn. Thịt gà rửa sạch, luộc chín và giã nhỏ.

Nấu bí đỏ và thịt gà trong nồi nước dùng gà, nêm nếm một ít muối cho vừa vị. Sau đó, trộn bí đỏ thịt gà với cháo đặc rồi cho bé ăn

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé từ 12 – 18 tháng tuổi

Trong giai đoạn này, răng của bé đã phát triển giúp bé có thể tự nhai và nuốt thức ăn. Vì thế, mẹ không cần phải nấu thức ăn mềm như trước nữa đồng thời có thể tập cho bé sử dụng muỗng để múc ăn.

Đối với bé từ 12 – 18 tháng tuổi, mẹ nên cho bé ăn 3 bữa/ngày với lượng thức ăn như sau: 80 gam cơm nát, đạm (cá 15 – 18 gam, ⅔ lòng đỏ trứng, thịt bò và heo: 5 – 18 gam, đậu phụ 50 gam), rau củ khoảng 50 gam.

Một số thực đơn mà mẹ có thể nấu cho bé từ 12 – 18 tháng tuổi như sau:

Cơm nát canh rau củ thịt gà

Nguyên liệu:

Cách chế biến:

Thịt gà rửa sạch, luộc chín và cắt miếng mỏng cho bé vừa ăn. Các loại rau củ rửa sạch và thái nhỏ.

Cho nước dùng gà vào nồi nấu sôi, thêm cà rốt và khoai tây vào và nấu cho chín nhừ, cho thịt gà và rau cải vào nấu chung. Nêm nếm với một ít muối là có thể cho bé ăn

Cơm nắm bông cải

Nguyên liệu:

Cách chế biến:

Cá làm sạch, bỏ xương, hấp hoặc chiên rồi cắt nhỏ. Bông cải rửa sạch và thái nhỏ vừa ăn.

Cho cá, bông cải và cơm vào tô, thêm một ít muối mè rồi trộn đều. Viên cơm lại thành từng nắm nhỏ vừa ăn, rồi cho bé dùng.

Ưu điểm khi cho bé ăn dặm kiểu Nhật

Theo cách chế biến kiểu Nhật, khi làm nhuyễn thức ăn thì mẹ chỉ cần dùng cối giã và rây mịn mà không sử dụng cối xay, giúp thức ăn giữ nguyên được hương vị và dưỡng chất có trong đó. Đồng thời, giúp mẹ có thể điều chỉnh được độ đặc, lỏng của thức ăn giúp bé dễ thích ứng theo từng giai đoạn phát triển của cơ thể. Cùng với đó, ăn dặm từ sớm giúp bé học được kỹ năng nhai nuốt hoặc cách dùng muỗng để lấy thức ăn.

Bên cạnh đó, thực đơn ăn dặm có đa dạng các loại thực phẩm khác nhau giúp bé nhận biết được mùi vị và phân loại thực phẩm. Người Nhật Bản thường hạn chế nấu nước dùng bằng thịt, xương mà thay vào đó họ sẽ nấu bằng cá khô và rong biển (còn gọi là nước dashi). Loại nước dùng này sẽ cung cấp đầy đủ canxi cho bé và không gây tình trạng thừa cân, béo phì.

Mua thực phẩm cho bé ăn dặm ở đâu chất lượng và uy tín?

ĐI CHỢ ONLINE VINMART

Lựa chọn được những nguồn thực phẩm uy tín và chất lượng để nấu những món ăn dặm cho bé là rất cần thiết. Chính vì thế, mẹ nên lựa chọn mua các loại rau củ, thịt cá ở những địa chỉ uy tín và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Trong đó, chuỗi siêu thị Vinmart là địa điểm mua hàng chất lượng được nhiều bà nội trợ lựa chọn. Theo đó, tất cả mặt hàng tại Vinmart đều trải qua quy trình kiểm duyệt và giám sát chặt chẽ trước khi được bày bán tại siêu thị. Vinmart cam kết mang đến những sản phẩm tươi ngon, chất lượng với mức giá bình ổn trên thị trường. Hơn thế nữa, hiện nay Vinmart còn có dịch vụ giao hàng tận nhà, giúp mẹ vừa có thời gian chăm sóc bé yêu vừa mua được những nguồn thực phẩm tươi ngon để nấu những bữa ăn cho cả gia đình.

Với tính năng Đi chợ trên Vinmart online, mẹ hoàn toàn yên tâm mua sắm những nguyên liệu để nấu những món ăn dặm kiểu Nhật cho các bé. Hơn nữa, Đi chợ online sẽ là một “trợ thủ đắc lực” giúp chị em phụ nữ bận rộn có thể mua sắm mọi thứ cho gia đình mình mà không cần phải mất quá nhiều thời gian. Vậy thì đừng quên tải app VinID và đi chợ ngay hôm nay bạn nhé!

Xem thêm bài viết liên quan: Gạo Nhật Bản giá bao nhiêu 1 kg? Mua gạo Nhật ở đâu? Hướng dẫn mẹ cho bé uống nước cam đúng cách. Bé mấy tháng tuổi được uống nước cam?

Thực Đơn Và Cách Chế Biến Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé

Published on

1. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 1 – Thực đơn ăn dặm cho bé 5 tháng tuổi:

2. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 2 – Thực đơn ăn dặm cho bé từ 6 tháng tuổi:

3. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 3 – Thực đơn ăn dặm cho bé từ 7-8 tháng tuổi:

4. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 4 – Thực đơn ăn dặm cho bé từ 9-11 tháng tuổi:

5. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 5 – 5. Dành cho trẻ từ 11 đến 18 tháng tuổi – 7.30am: ăn dặm (ăn sáng) – 10am : sữa + snack – 12am : ăn dặm (ăn trưa) – 3pm : sữa + snack – 6pm : ăn dặm (ăn tối) Ở độ tuổi này tăng 3 lần 1 ngày: Giờ ăn hoàn toàn giống người lớn, nếu bé có đói thì giữa các bữa ăn cho bé uống thêm sữa và an snack. 1 ngày uống tối đa 300 – 400ml sữa. Nếu cho bé uống nhiều quá bé sẽ bỏ ăn dặm hoặc ăn dặm ít đi. Về mặt thức ăn, bạn có thể cho bé ăn những gì mà người lớn ăn trong bữa, nhưng của bé thì thái nhỏ, nêm nhạt và làm mềm hơn của người lớn 1 chút.

6. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 6 – Các món ăn cho bé 5-6 tháng: 1. Súp cà rốt và củ cải ( bổ sung vitamin ) Nguyên liệu: – Cà rốt 10gr – Củ cải 10gr Cách làm: Cà rốt và củ cải gọt vỏ, rửa sạch. Sau đó ninh kĩ cho đến khi mềm. Vớt ra, dầm nát sau đó đổ nước rau đã ninh vào quấy đều (lượng nước rau tuỳ ý) 2. Khoai tây nghiền nước sốt cà chua ( bổ xung năng lượng và vitamin ) Nguyên liệu: – Khoai tây 15gr – Cà chua 10gr – Sữa bột pha rồi 50cc Cách làm: a. Ninh kĩ khoai tây,xong sau đó cho vào lưới nghiền nát. b. Trộn lẫn sữa bột đã pha. c. Cà chua gọt vỏ bỏ hạt ninh kĩ, xong sau đó nghiền nát. Rưới lên trên 3. Cà chua nghiền (bổ sung Vitamin và chất khoáng) Nguyên liệu: Cà chua 15gr Cách làm: Cà chua gọt vỏ, bỏ hạt, băm thật nhỏ, cho vào ninh kĩ.

7. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 7 – 4. Súp rau chân vịt và khoai tây ( bổ sung chất sắt ) Nguyên liệu: – Khoai tây 15gr – Rau chân vịt ( lấy phần lá) 5gr Cách làm: – Rau chân vịt luộc cho mềm rồi cho vào lưới nghiền và lọc qua. – Khoai tây cắt nhỏ cho vào ninh cho đến khi mềm, nghiền nát và trộn chung với rau chân vịt 5. Súp sữa rau cải Đà Lạt (bổ sung Vitamin mà khoáng chất) Nguyên liệu: – Rau cải Đà Lạt 15gr (lấy chỗ mềm) – Sữa bột 1 thìa to Cách làm: – Rau cải luộc mềm xong thái nhỏ. Cho vào nồi 100cc nước, sau đó cho rải cải đã luộc và băm nhỏ vào ninh(ninh nhỏ lửa). – Ninh khoảng 5-7 phút, sau đó cho sữa bột vào quấy đề 6. Rau cải trộn sữa chua (bổ sung can xi, trong rau cải cũng chứa rất nhiều canxi) Nguyên liệu: – Rau cải (lấy phần lá) 15gr – Sữa chua không đường 1 thìa to Cách làm: – Luộc rau cải lên và nghiền nát lọc qua lưới.Sau đó trộn với sữa chua

8. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 8 – 7. Táo ninh (bổ sung năng lượng, đường, dễ ăn, phòng các bệnh về tiêu chảy và cảm cúm) Cách làm: Táo 1/4 quả gọt vỏ xong cho vào mài. Sau đó cho nước ấm vào làm loãng ra. Rồi cho lên bếp đun cho đến khi sôi thì bắc ra 8. Chuối trộn với đậu phụ (món này ngon lắm ạ, em cũng rất thích ăn) ( bổ sung năng lượng, đường): Nguyên liệu – Chuối 5gr – Đậu phụ 15gr Cách làm: – Cho đậu phụ vào luộc.Sau đó nghiền nhuyễn đậu phụ và chuối. Xong sau đó trộn đều lên. 9. 70ml cháo gạo vỡ, chà thêm chút cho nhuyễn 20ml đậu phụ, bằm nhuyễn, cho vào đun cùng nước và rong biển (konbu), cho chút bột năng cho con dễ nuốt và giọt dầu ôliu, 20ml rau muống, bằm nhuyễn, đun sôi, và chút bột năng 10. Bánh mỳ nấu với cà rốt (Dành cho trẻ 5 đến 8 tháng tuổi) Nguyên liệu: – Ruột bánh mì 20gr – Cà rốt 10gr – Sữa 100cc Cách làm: Làm vụn bánh mì. Ngâm vào nước, sau đó vắt hết nước. Mài nát cà rốt lấy 10 gr. Cho cà rốt vào ninh với sữa, sau đó cho bánh mì vào ninh nhỏ lửa khoảng 10 phút. 11. Đậu phụ sốt cà chua Đậu phụ 1 miếng mỗi cạnh 3cm. Luộc lên và để nguội. Xong sau đó dầm nát. Cà chua nhỏ dùng làm salad 2 quả. Cà chua bỏ hột, bỏ vỏ. Dầm nát, và cho vào đun qua. Xong sau đó trộn với đậu phụ

10. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 10 – Nguyên liệu: 1 lít sữa tươi, 50-75ml yaourt để làm men Cách làm: – Sữa đun sôi, làm nguội 35-400 C, cho men vào khuấy, lên men chua (làm sữa chua), khi đã đạt độ chua (5-6 giờ), dùng dao gỗ cắt thành những miếng nhỏ, để yên 15-20 phút, đun nhẹ 36-380 C để tăng nhanh quá trình tách nước*. – Lọc bằng vải, treo sản phẩm lên để cho nước được tẻ ra hết. Sản phẩm cho vào keo cất trong tủ lạnh** (nhiệt độ bảo quản 2-40 C). *Có thể tìm một nồi lớn cho nước sôi rồi đặt nồi sữa đã lên men vào, cách này giúp nước tách nhanh hơn và không cần đun. (Các mẹ không có sữa tươi dùng sữa tươi tiệt trùng, mua men cái không đường của Nestlé – thơm, ngon. Mẹ cháu làm 1 lít sữa được 200-250g phô mai tươi, có khi ít hơn nếu hôm nào vội lọc nhanh (không cho vải), mẹ cháu lọc trong lưới mịn inox. Nếu làm bánh mẹ cháu ăn 1 tuần, sản phẩm pha trộn mẹ cháu cho các bé ăn trong vòng 3 ngày, tủ lạnh mẹ cháu cài đặt 5-60 C) 20. Pha trộn: 1- Phô mai tươi ngọt: Nguyên liệu: 250g phô mai, 50g đường, ½ gói vani, vỏ chanh cắt nhỏ, sữa (~250ml). *** ở đây chính là phô mai tươi đấy Cách làm: Phô mai + đường + sữa khuấy = Krem nhão***. (lược qua một cái rây để được sản phẩm mịn, nếu máy khuấy tốt (mẹ cháu thường dùng máy xay cháo cầm tay để xay mịn thì thôi). ***trộn vani (tạo mùi), vỏ chanh (mùi). *** có thể cho thêm ít nước quả ép. *** có thể cho ít bột cacao. ***ngon hơn nếu cho thêm lòng đỏ trứng gà, váng sữa. 2 – Phô mai tươi cùng với sữa và nho: *** + ít nho khô không hạt (nho đã rửa sạch)

11. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 11 – Các món cho bé từ 7 tháng trở lên: 1. Cháo cá: Nguyên liệu: – Cá 10gr – Cháo 100ml Cách làm: Cá : Làm tan đá, cắt nhỏ xong cho vào luộc. Đun nóng cháo đổ cá vào. 2. Súp cá rau cải trắng Đà Lạt Nguyên liệu: – Cá 10gr – Rau (cà rốt, cải trắng Đà Lạt, hành tây) các loại 15gr Cách làm: – Cá : Làm tan đá, cắt nhỏ xong cho vào luộc. – Rau cắt nhỏ cho vào ninh đến khi mềm ra. Xào qua rau và cá rồi đổ 50ml nước súp vào đun khoảng 1-2 phút (thật nhỏ lửa). 3. Cá xào đậu bắp: Nguyên liệu: – Cá 10gr – Đậu bắp 1 quả Cách làm: – Cá : Làm tan đá, cắt nhỏ cho vào luộc – Đậu bắp: Xát qua muối cho hết lông. Luộc qua cho mềm. Bỏ hạt thái nhỏ. Xào qua cá với đậu bắp. Ninh Konbu (1 loại rong biển) chắt 1 thìa to cho vào, đun khoảng 1-2 phút (thật nhỏ lửa)

12. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 12 – 4. Cá ninh với cà rốt kiểu Trung Hoa: Nguyên liệu: – Cá 10gr – Cà rốt 5gr – Dưa chuột 5gr – Bột năng 1 ít – 1 gói súp rau Cách làm: – Cá : Làm tan đá, cắt nhỏ cho vào luộc. – Cà rốt, dưa chuột mài ra lấymỗi thứ 5gr. Cho vào nồi 100cc nước súp rau, ninh cá, cà rốt,d ưa chuột xong sau đó cho bột năng vào, quấy đều đến khi thức ă n sánh thì thôi (nhỏ lửa). (Tất cả các món ăn trên đều sử dụng cá ruột trắng, bỏ da) 5. Súp gà kiểu Trung Hoa Nguyên liệu: – Thịt gà 10gr – Bột năng 1 ít Cách làm: Làm tan đá thịt gà. Bỏ da. Băm nhỏ. Cho vào nồi 50ml nước, đổ thịt gà vào đun lên 1 phút (nhỏ lửa). Xong cho 1 ít bột năng vào quấy đều tay đến khi nào sánh thì thôi. 6. Cháo thịt gà (đặc hơn cháo, vì em không biết dịch ra tiếng Việt thế nào nên em dịch tạm là cháo) Nguyên liệu: – Thịt gà 10gr – Bắp cải 1/4 lá – Hành tây 5gr – Bột năng 1 ít Cách làm: – Để thịt nguyên đông đá cho vào mài lấy 10gr. Cho vào luộc chắt nước.

13. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 13 – – Bắp cải và hành tây thái nhỏ. Cho vào luộc đến khi mềm. Cháo vỡ hạt 100cc. Đổ thịt gà, bắp cả và hành tây vào cháo đun lên đến khi hơi đặc cháo lại là vừa. 7. Mỳ Ý ninh với rau (Dành cho trẻ 7 – 8 tháng tuổi) Nguyên liệu: – Mỳ Ý 10gr – Hành tây 8gr – Đậu Hà Lan 1 quả – Soup rau 100 cc Cách làm: – Luộc mềm mỳ và cắt nhỏ. Cắt nhỏ hành tây và đậu Hà Lan. – Đổ vào soup rau ninh thật mềm,trước khi ăn thì nghiền nát. 8. Bánh mỳ nấu với Cà chua Nguyên liệu: – Ruột bánh mì 20gr – Cà chua 15gr Cách làm: – Làm vụn bánh mì. Ngâm vào nước cho mềm, sau đó vắt hết nước. – Cà chua bỏ vỏ, bỏ hột, băm nhỏ. Đổ vào nồi 50cc nước, cho cà chua đã được băm nhỏ vào ninh nhỏ lửa, xong sau đó cho bánh mì vào ninh khoảng 5 phút. 9. Bánh mì ninh với rau chân vịt Nguyên liệu: – Lá rau chân vịt 3 lá nhỏ – Ruột bánh m ì 20gr – Soup rau 100cc Cách làm: – Rửa sạch rau chân vịt, luộc kĩ và dầm nát lọc qua lưới – Bánh mì bẻ vụn. Cho vào soup rau ninh nhỏ lửa. Đến khi gần cạn nước đổ vào đảo đều. 10. Đậu phụ rán nước sốt cà rốt Nguyên liệu: 1. Đậu phụ 50gr 2. Cà rốt 10gr 3. Nước cháo 20gr Cách làm: Đun chảo nóng đổ ít dầu rồi cho đậu phụ vào rán qua. Cà rốt xay nhỏ. Đun nóng nước cháo rồi cho cà rốt vào đun (cho 1 ít xì dầu), khi sôi thì dưới lên đậu phụ.

14. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 14 – 11. Ruốc cá hồi (cá thịt đỏ lúc này bé ăn được rồi) – Cá hồi rửa sạch, ướp với muối trong 1 tiếng – Rửa sạch muối, lau khô cá – Cho vào đĩa, đập gừng, rưới rượu (1 tẹo thôi) lên; hoặc ướp cá hồi với sữa tươi 15-20′ là đảm bảo ko bị tanh và mắt mùi cá, lại làm cá thơm ngon – Hấp chín – Thịt cá chín, lấy ra, để nguội bớt. – Bóc lấy thịt cá – Dằm nhỏ thịt cá. (Nếu dằm rất nhỏ thì lúc cho ăn trộn luôn vào cháo ko cần xay, nếu dằm hơi to thì xay qua cùng cháo, cho vào lúc cháo gần xay xong) – Cho lên chảo chống dính đảo ở mức lửa nhỏ nhất. – Đảo đến khi cá tơi, có mỡ cá ra một chút là tắt bếp – Để nguội rồi cho vào lọ, bảo quản trong tủ lạnh trong 1 tuần. Mỗi bữa mẹ rắc một nhúm ruốc lên trên bát cháo

15. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 15 – Các món cho bé từ 9 tháng trở lên: 1. Grantan bí đỏ: Nguyên liệu: 1. Bí đỏ 100gr 2. White sauce: 60ml 3. Cheese loại dùng nướng Pizza: 1 ít(lượng tuỳ thích) Cách làm: Bí đỏ cắt nhỏ, cho vào lò vi sóng quay đến khi nào mềm thì thôi (khoảng 1 phút). Duới white sauce lên sau đó rắc cheese lên trên cùng và nướng 5-7 phút.

16. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 16 – Các món cho bé 11 tháng trở lên: 1. Meat of Spaghetti (chú thích: mẹ cháu cho hơi bị nhiều sauce nên chẳng thấy mì mấy) Nguyên liệu: + Spaghetti 30gr + Thịt lợn băm: 20gr + Cà rốt: 10gr + Ớt xanh: 10gr + Tỏi, hành tây mỗi thứ 1 ít + Tomato Sauce Cách làm: – Bẻ Spaghetti trước khi cho vào luộc (3cm-5cm). – Thái nhỏ cà rốt, ớt xanh và hành tây. – Cho 1 ít dầu Olive xào với tỏi xau đó đổ thịt, cà rốt, ớt xanh và hành tây đã thái sẵn cho vào xào. – Sau đó cho Tomato sauce (lượng tuỳ mình thích), cho 1 ít gia vị. – Cho Spaghetti vào đảo đều lên,cho ra đĩa. (Chú ý: Cà rốt và Ớt xanh nếu muốn mềm phải luộc qua cho mềm rồi hẵng cho vào xào) 2. Cơm cá tráp biển Nếu không có cá tráp biển các mẹ có thể thay bằng cá nào cũng đưọc (miễn là cá ruột trắng) Nguyên liệu: – Cá tráp biển: 20gr – Cà rốt: 15gr – Konbu (một loại rong biển): 1 ít – Rau chân vịt: 15gr – Cơm: 80gr Cách làm: – Cá cắt nhỏ (mỗi miếng khoảng 1cm). – Cắt nhỏ Konbu, cà rốt và Rau chân vịt.

17. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 17 – – Cho tất cả vào xào cho chín tới rồi cho 30ml nước đun kĩ, sau đó trộn với cơm và cho 1 tẹo xì dầu đảo đều lên. 3. Gratin trứng Cách làm: 1 quả trứng luộc lòng đào, cắt nhỏ mỗi miếng khoảng 1cm. Sau đó chan White sauce lên, rồi dải đều cheese lên trên (loại cheese dùng để làm Pizza). Sau đó cho vào Oven Toast nướng 15-20 phút. Rất đơn giản mà lại ngon. 4. Cơm rang xào cua bể Nguyên liệu: + Cua bể: 30gr + Rau đay: 10 lá (nói chung là mẹ cháu thích rau nào thì mẹ cháu cho rau đấy ạ) + Cà chua: 1/2 quả nhỏ + Tỏi: một ít + Dầu Olive + Xì dầu: 1 ít +Cơm 80gr Cách làm: + Cà chua bỏ vỏ và hạt,thái nhỏ. + Đun chảo thật nóng cho dầu Olive + tỏi vào. Sau đó cho cà chua vào xào kĩ, rồi cho rau và cua vào. Cuối cùng là cho cơm, rồi đến xì dầu đảo đều tay.

18. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 18 – 5. Súp lơ xanh trộn cheese (kiểu Ý) Nguyên liệu: + Súp lơ xanh 2 tách + Pho mát loại bột 5gr + White sauce dạng nước 10gr + Bột mì 1 thìa to + Lòng đỏ trứng gà ½ Cách làm: – Cho súp lơ xanh vào luộc. – Luộc chín xong rồi thái nhỏ (vừa cho bé ăn). – Sau đó súp lơ trộn với lòng đỏ trứng gà, bột mì và pho mát. – Trộn đều xong chắt hết nước. – Lấy 30ml nước luộc súp lơ cho vào 1 cái nồi nhỏ khác. – Cho súp lơ đã được chắt nước cho vào nồi, đun sôi cho ra đĩa đổ White sauce vào 6. Cơm nấu với Jako (1 loại cá biển nhỏ xíu chứa rất nhiều canxi) và Cà rốt Cách làm: Thái nhỏ cà rốt rồi cho Jako vào nấu chung với gạo

20. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 20 – 8. Cơm trộn sữa nướng với Cheese Nguyên liệu: 1. Cơm 100gr 2. Súp lơ xanh: 2 tách 3. Sữa tươi 60ml 4. Cheese loại dùng cho Pizza 1 ít ( tuỳ thích) Cách làm: – Luộc súp lơ. Sau đó cắt nhỏ. – Lấy 20ml nước luộc súp lơ trộn với sữa, đổ cơm vào đun sôi, đun hơi cạn. – Sau đó cho súp lơ xanh vào trộn đều lên. – Rắc cheese lên trên và nướng khoảng 7 phút. 9. Bắp cải xào Tuna Nguyên liệu: 1. Bắp cải 30gr 2. Tuna đóng hộp 20gr Cách làm: Thái nhỏ bắp cải rồi luộc lên. Sau đó cho vào xào chung với Tuna.

21. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 21 – 10. Cá hồi rán bơ Nguyên liệu: – Cá hồi 30gr – Bơ 1 ít Cách làm: Cho bơ vào chảo đun nóng rồi cho cá hồi vào rán 11. Củ cải xào thịt gà (dành cho trẻ trên 11 tháng tuổi) Nguyên liệu: + Củ cải 1 lát + Thịt gà: 15gr + Bơ 1 ít Cách làm: 1. Thái chỉ củ cải (2 cm*5mm), sau đó luộc củ cải 2. Cho thịt gà vào xào với bơ xong đổ củ cải đã luộc và đảo đều.

24. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 24 – Cách làm: 1. Băm nhỏ thị gà xong cho vào xào 2. Rau cải cho vào luộc xong cắt nhỏ 3. Cà rốt thái nhỏ 4. Tráng trứng Cho cơm vào bát đổ 1-2-3-4 lên rồi cho thêm 1 tẹo xì dầu 8. Khoai tây nướng Cheese (Potato Pizza) Nguyên liệu: + Khoai tây 1/2 củ (củ to) + Cà chua: 1quả bé xíu loại dùng trong salat + Cheese loại dùng nướng Pizza Cách làm: 1. Thái chỉ khoai tây 2. Thái nhỏ cà chua 3. Rán qua khoai tây,cho cà chua lên trên và rắc đều cheese, sau đó cho vào ovevtoast nướng cho đến khi cheese chảy ra và hơi ngả màu vàng thì OK.

25. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 25 – Một số bữa ăn hợp lý 1. Chim cút hầm hạt sen,kì tử, táo tàu. Hầm kỹ mềm. Canh rau cải cúc thịt nạc Cơm cá răm, vừng đen Tráng miệng chery 2. Canh cá quả, rau cải ngọt (tận dụng nước luộc cá và cho ít thịt cá vào canh, rau thái nhỏ hơn bình thường chút vì lợi bé đang sưng đau vì mọc răng hàm. Cho thì là vào cho thơm) Cơm vừng đen và chút cá răm Tráng miệng chuối, roi và chery 3. Món thịt nhồi đậu và cà chua hấp Băm thịt lợn với nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở kỹ, trộn với bột rau hỗn hợp Wakodo cho mềm thơm, ít dầu oliu, xong viên và nhồi vào đậu phụ, và cà chua bi rồi đem hấp. Trong thành phần của bột này có Gạo, lúa mạch, rau (cà rốt, rau chân vịt, rau cải ngọt, hành), khoai tây, nước rau quả, bột lúa mì, bột nở, bột gạo, muối, dextrin, dầu thực vật, vitamin E, lexithin (từ đậu nành). Rau củ hỗn hợp Cơm trộn vừng đen và cá răm (Jerry rất thích trộn ntnày nên bữa cơm nào mẹ cũng trộn thêm ít cá răm, e cũng nối gót cả nhà với truyển thồng nghiền vừng đen: Laughing Tráng miệng đu đủ Đây là hình gói bột gạo và rau củ hỗn hợp wakodo (dùng để trộn vào món nhồi thịt cho thơm, mềm vì nếu để thịt lợn ko thì nó sẽ bị khô và bã) 4. Thịt bò viên sốt vang: Băm thịt bò trộn với bột rau hỗn hợp wakodo cho mềm, cho thêm 1 thìa dầu gấc rồi viên tròn, rồi chiên xơ xong cho thêm chút rượu vang để ướp cho ngấm. Phi hành tây và tỏi, xào xơ qua thịt bò viên, cà rốt, khoai tây, cà chua, ớt ngọt, nước sốt cà chua. Rồi đổ ngập nước, cho chút hồi, quế, gừng, xong ninh trong 1h Xong cho thêm 1 chút bột ngô hòa với nước cho sánh mượt và sệt. Bắc ra cho hành và mùi.

28. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 28 – Cách trồng: – Rải đều tro trấu hoặc hai lớp giấy thấm lên mặt khay nhựa (30cm x 50cm); có thể sử dụng hộp xốp dày 1cm hay vật chứa phù hợp làm nền gieo hạt. – Ngâm 50 gram hạt cải củ từ 2-3 giờ, sau đó vớt ra để ráo. Phun dung dịch dinh dưỡng trồng cây trên mặt nền gieo. Rải đều hạt cải củ đã ngâm lên mặt nền gieo. Đậy kín, đặt nơi mát và theo dõi để bổ sung nước giữ độ ẩm nhẹ. 36 giờ sau đem khay (hộp xốp) rau mầm đặt nơi ánh sáng dịu không bị ánh nắng rọi trực tiếp và tiếp tục phun nước – rất nhẹ – để giữ ẩm cho mầm phát triển đều. – Thu hoạch rau mầm vào ngày thứ tư và thứ năm sau ngày gieo hạt. Đó là thời gian rau mầm ngon nhất. Hướng dẫn kỹ thuật trồng rau mầm. – Với rau mầm chỉ cần chọn nơi có ánh sáng và tận dụng bất cứ vật dụng nào có độ cao khoảng 10 cm như hộp mút xốp đựng trái cây, máng xối, khay nhựa, thùng nhựa khoét lỗ, chậu đất… là có thể trồng được. Phía dưới dụng cụ good luckc 3-5 lỗ nhỏ để thoát nước. – Để tiết kiệm diện tích, có thể kết hợp trồng thành từng cụm hoặc phân thành tầng. Chẳng hạn, bạn có thể đóng nhiều kệ nhỏ có độ cao khác nhau và trồng rau trái theo nhóm. Cây ăn trái như cà chua, ớt, chanh… trồng tầng trên cùng; tầng kế tiếp có thể trồng rau dền, mồng tơi, rau muống…; tầng cuối trồng rau mầm trong chậu nhỏ hoặc các loại dây leo như dưa leo, khổ qua. Mỗi tầng nên cách nhau 15-20 cm trở lên. – Điều kiện duy nhất khi trồng rau trong gia đình là nên trồng trong đất sạch (làm từ mùn cưa , vỏ xơ dừa …), nhẹ có đủ dinh dưỡng. Liều lượng trồng như sau: 40 cm vuông cần 10 g hạt giống và khoảng 350 g đất sạch. Trồng cây (rau) mầm dễ không? – Không khó khăn gì, bạn chỉ cần làm sạch dụng cụ trồng (nhất là với những dụng cụ như bình đựng dầu hôi, thuốc tẩy, hoá chất), cho đất sạch vào dụng cụ và tưới ẩm đều bằng nước sạch. Khi cầm trên tay thấy đất vừa đủ mềm xốp, ẩm tay, nhưng không nhỏ giọt nước là vừa đủ. – Tạo cho bề mặt bằng phẳng, gieo hạt giống, trải đều. Sau đó, phủ lớp đất sạch đã đủ ẩm lên trên bề mặt hạt giống khoảng 1 cm. Sau 2-3 ngày hạt nảy mầm đều, chuyển chậu ra ngoài nắng hoặc nơi có nhiều ánh sáng, tránh chỗ mưa trực tiếp. – Tưới nước mỗi ngày, tốt nhất nên nhúng dụng cụ trong nước sạch ngang bề mặt đất vừa đủ ẩm thì lấy ra. Sau 5-7 ngày trồng rau mầm cao 8-12 cm là có thể thu hoạch. Với những loại như rau dền, rau muống, mồng tơi, cải xanh vẫn trồng bình thường nếu muốn nuôi cây

29. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 29 – lớn thêm (khoảng 20-25 cm). Phần đất còn lại xới đều, nhặt hết chỗ rễ cây còn sót và cho thêm đất sạch để tái sử dụng. Chi phí : * Khay đựng đất, lần đầu 10.000 – 15.000 đồng/trọn gói/40 cm vuông * Các lần kế tiếp: 4.000 đồng/lầntrồng/40 cm vuông * Đất sạch: 3.000 đồng/bịch * Hạt giống: 3.000 – 8.000 đồng/gói/tuỳ loại.

30. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 30 – Bảng tra nhanh tên thực phẩm và lượng ăn Người biên tập: Nakano Akiko Tháng tuổi 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Giai đoạn đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Giai đoạn hoàn thành Ăn dặm 1→2 2 3 3 Sữa mẹ Sữa tươi ngày 1 lần Số lần Sữa bột 4→3 3 2 300ml – 400ml Tên TP Độ thô nhuyễn nhuyễn, sánh dùng lưỡi làm mềm đc dùng lợi làm mềm được dùng lợi cắn được Lượng (G) Cháo rây 1:10 30→40 Cháo hạt vỡ 1:7 50→80 Cháo nguyên hạt 1:5 (90→100) →Cơm nát 80 Cơm nát 90→Cơm thường 80 Gạo ○ ○ ○ ○ Bánh mỳ ○ ○ ○ ○ Udon ○ ○ ○ ○ Pasta ○ ○ ○ Bánh mỳ gối các loại × × ○ ○ Miến × × × Gạo lứt × × × × Bún ○ ○ ○ ○ Mỳ trứng × × ○ Bánh dày × × × × Khoai lang, khoai môn ○ ○ ○ ○ Khoai sọ ○ ○ ○ ○ Tinh bột Ngô × ○ ○ Nhóm năng lượng Dầu ăn, Lượng (G) 0→1 2→2.5 3 4

31. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 31 – Bơ, dầu TV ○ ○ ○ ○ chất béo Muối ăn ○ ○ Lượng (g) 0→1 2→2.5 3 4 Đường Đường ○ ○ ○ Lượng (cái/g) dưới 2/3 lòng đỏ trứng hoặc Đậu 25 hoặc sp từ sữa 55 hoặc cá 5→10 lòng đỏ 1→ 1/2 quả trứng hoặc Đậu 40→50 hoặc sp từ sữa 85→100 hoặc cá 13→15 hoặc thịt10→15 trứng1/2 quả hoặc Đậu 50 hoặc sp từ sữa 100 hoặc cá 15 hoặc thịt 18 trứng 1/2 →2/3 quả hoặc Đậu 50→55 hoặc sp từ sữa 100→120 hoặc cá 15→18 hoặc thịt 18→20 Trứng ○(chỉ lòng đỏ) ○ ○ ○ Thịt gà × ○(chỉ thịt ức) ○ ○ Thịt bò × × ○ ○ Thịt lợn × × ○ ○ Cá thịt trắng ○ ○ ○ ○ Cá thịt đỏ × ○ ○ ○ Cá thân xanh × × ○ ○ Gan gà × ○ ○ ○ Giò, xúc xích × × × ○ Cá dăm khô shirasu ○ ○ ○ ○ Tôm khô × × ○ Nhóm đạm Tôm, × × ○

32. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 32 – cua Trai, hến × × ○ Lươn × × × Mực × × × × Cá tuna hộp × ○ ○ ○ Sữa bò tươi × × × ○ Phomai tươi ○ ○ ○ ○ Sữa chua nguyên chất ○ ○ ○ ○ Cream cheese × ○ ○ ○ Sữa hộp có đường × × × Kem tươi × × × × Nước uống tiêu hóa × × × × Đậu phụ ○ ○ ○ ○ Sữa đậu nành ○ ○ ○ ○ Đậu phụ khô × ○ ○ ○ Đậu rán × × ○ Đậu Hà Lan ○ ○ ○ ○

33. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 33 – lượng (g) 15→20 25 30→40 40→50 Củ cải ○ ○ ○ ○ Bí ngô ○ ○ ○ ○ Cà chua ○ ○ ○ ○ Cà rốt ○ ○ ○ ○ Rau bina, rau cải xanh ○ ○ ○ ○ Bắp cải ○ ○ ○ ○ Hành tây ○ ○ ○ ○ Súp lơ xanh, trắng ○ ○ ○ ○ Xà lách ○ ○ ○ Ớt Đà Lạt ○ ○ ○ Rau dền × ○ ○ ○ Dưa chuột × ○ ○ ○ Măng tây tươi × ○ ○ ○ Cải cúc × ○ ○ ○ Hẹ × ○ ○ ○ Hành lá × ○ ○ ○ Cà tím × ○ ○ ○ Giá đỗ × × ○ ○ Củ sen × ○ Đậu bắp × × ○ ○ Cần tây × × × ○ Bơ × × × ○ Nhóm VITAMIN& khoángchất Vitami n Rau × × × ×

34. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 34 – thơm Táo ○ ○ ○ ○ Dưa xanh ○ ○ ○ ○ Dâu ○ ○ ○ ○ Chuối ○ ○ ○ ○ Quýt ○ ○ ○ ○ Kiwi × ○ ○ ○ Cherry × × ○ ○ Tropic al fruit (dứa… ) × × × × Củ cải khô × × ○ ○ Mộc nhĩ × × × ○ Nấm khô × × × × Rong biển xanh × ○ ○ ○ Rong biển lá × ○ ○ Rong biển tươi wakam e × ○ ○ Rong biển Hijiki × × ○ ○ Nấm tươi × ○ ○ ○ Nấm eringi × × × ○ Vừng × ○ ○ Khoán g Bột làm thạch × × ○ ○

35. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 35 – Chú thích: tài liệu đc tổng hợp dựa trên các tài liệu về dinh dưỡng cho bà mẹ & trẻ em của Bộ Lao động Nhật Bản Tài liệu chỉ mang tính tham khảo, lượng ăn tùy thuộc vào sự phát triển của từng trẻ theo từng độ tuổi Cần lưu ý với nhóm đạm, lượng ăn nên tuân thủ để tránh gây dị ứng ○ ăn được; cho ăn lượng ít, phải chú ý; × không tốt

36. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 36 – Hướng dẫn làm đông lạnh (cho các mẹ quá bận) chú thích : × không ăn được, lượng ít, ○ ăn được (lượng ăn bao nhiêu tùy thuộc từng giai đoạn) Tên rau quả Giai đoạn 5-6 tháng Giai đoạn 7-8 tháng Giai đoạn 9-11 tháng Giai đoạn 12-18 tháng Phương pháp bảo quản Măng tây ○ ○ ○ ○ Luộc mềm phần nụ măng tây. Cắt nhỏ măng tây với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản Đậu xanh Nhật ○ ○ ○ ○ Luộc chín mềm hạt đậu, bóc vỏ, bỏ phần vỏ trắng. Cho đậu vào túi có khoá kéo trắng sau khi cắt nhỏ với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản Đậu bắp × ○ ○ ○ Rửa kỹ và luộc mềm đậu bắp. Tách bỏ phần cuống, cắt nhỏ đậu bắp với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản Củ cải tây ○ ○ ○ ○ Bóc vỏ, luộc chín mềm củ cải và cắt nhỏ củ cải với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản Bí đỏ ○ ○ ○ ○ Cắt thành miếng và luộc chín mềm, bóc bỏ vỏ. Chia nhỏ bí đỏ với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn, cho vào túi có khoá kéo và bảo quản Súp lơ trắng ○ ○ ○ ○ Chia thành các bông nhỏ, luộc chín với nước sôi, cắt súp lơ với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản Bắp cải ○ ○ ○ ○ Luộc chín phần lá bắp cải, cắt bắp cải với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản trong khay nước đá Dưa chuột ○ ○ ○ ○ Cạo vỏ, luộc chín. Cắt dưa chuột với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản Đậu Hà Lan ○ ○ ○ ○ Tách hạt khỏi vỏ và luộc chín với nước sôi, tách vỏ mỏng bảo quanh hạt. Cắt nhỏ bí đỏ với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn, cho vào túi có khoá

37. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 37 – kéo và bảo quản Rau cải ngọt ○ ○ ○ ○ Luộc chín phần lá, cắt bắp cải với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản trong khay nước đá Củ gobo × × ○ ○ Bóc vỏ, cắt thành từng khúc dài 3~4cm và luộc chín. Chia nhỏ hợp lý theo từng giai đoạn bé ăn, cho vào túi có khoá kéo và bảo quản Khoai lang ○ ○ ○ ○ Bóc vỏ, luộc chín mềm, nghiền nhỏ. Cho vào túi có khoá kéo và chia thành từng ô và bảo quản Khoai môn × ○ ○ ○ Bóc vỏ, luộc chín mềm, dùng dĩa chia nhỏ khoai thành độ lớn vừa phải. Cho vào túi có khoá kéo và bảo quản Đậu đũa ○ ○ ○ Bỏ cuống, bóc xơ và luộc chín mềm. Cắt đậu theo với độ lớn phù hợp với từng giai đoạn của bé và bảo quản. Khoai tây ○ ○ ○ ○ Bóc vỏ, luộc chín mềm và nghiền nhỏ. Cho vào túi có khoá kéo và chia thành từng ô và bảo quản Củ cải ○ ○ ○ ○ Cạo vỏ, luộc mềm và cắt nhỏ củ cải với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản Hành tây ○ ○ ○ ○ Thái mỏng, luộc chín. Cắt hành với độ lớn phù hợp với từng giai đoạn và bảo quản bằng khay nước đá. Cải chíp ○ ○ ○ ○ Luộc chín phần lá, chia nhỏ với độ lớn phù hợp và bảo quản bằng khay nước đá. Bí xanh ○ ○ ○ ○ Bỏ hạt và nụ hoa, gọt vỏ dày và luộc mềm. Cắt nhỏ bí phù hợp với từng giai đoạn của bé và bảo quản trong khay đựng nước đá. Cà chua ○ ○ ○ ○ Chần sơ để bóc vỏ, cắt nhỏ với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản Khoai nagaimo × ○ ○ ○ Bóc vỏ luộc nhừ vàcắt nhỏ với độ lớn theo từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản

38. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 38 – Cà tím ○ ○ ○ ○ Bỏ vỏ và thái nhỏ, ngâm vào nước lạnh để không bị thâm. Luộc chín và cắt nhỏ với độ lớn phù hợp với từng giai đoạn để bảo quản Hẹ × ○ ○ ○ Chần chín hẹ bằng nước sôi, thái nhỏ và bảo quản bằng khay nước đá. Cà rốt ○ ○ ○ ○ Bỏ vỏ, luộc chín mềm, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn và bảo quản. Cải thảo ○ ○ ○ ○ Luộc chín phần lá, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn và bảo quản bằng khay nước đá. Ớt xanh ○ ○ ○ Bỏ cuống và hạt, chần chín bằng nước sôi. Bỏ vỏ, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản. Súp lơ xanh ○ ○ ○ ○ Cắt thành từng nhánh nhỏ, chần chín, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn cho bé ăn và bảo quản. Cải bó xôi ○ ○ ○ ○ Luộc chín phần lá, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn và làm đông bằng khay đá có nắp hoặc hộp trữ đông Rau mizuna × ○ ○ ○ Luộc chín phần lá, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn và làm đông Giá × ○ ○ ○ Nhặt bỏ rễ và mầm, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn, luộc chín và làm đông Rau xà lách ○ ○ ○ ○ Luộc chín phần lá, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn và làm đông Ngó sen ○ ○ ○ Bóc vỏ, ngâm vào nước cho khỏi thâm, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn, cho vào túi có khoá kéo để làm đông Các loại nấm × ○ ○ ○ Bỏ cuống, luộc chín, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn, cho vào túi có khoá kéo để làm đông Dâu tây ○ ○ ○ ○ Rửa sạch, bỏ cuống, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn và làm đông Chuối ○ ○ ○ ○ Bỏ vỏ, cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn và làm đông. Táo ○ ○ ○ ○ Bỏ vỏ và lõi táo, cắt mỏng, hấp chín. Cắt nhỏ phù hợp với từng giai đoạn bé ăn và làm đông.

39. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 39 – Cá Giai đoạn 5-6 tháng Giai đoạn 7-8 tháng Giai đoạn 9-11 tháng Giai đoạn 12-18 tháng Phương pháp bảo quản Cá trích phơi khô ○ ○ ○ ○ Cho cá vào rây, lọc qua nước sôi để loại bỏ muối. Cắt nhỏ cá vừa ăn với từng giai đoạn và làm đông Cá thịt trắng ○ ○ ○ ○ Luộc cá, bỏ da và xương. Xé nhỏ thịt cá vừa ăn với từng giai đoạn và làm đông Cá thịt đỏ × ○ ○ ○ Luộc cá, bỏ da và xương. Xé nhỏ thịt cá vừa ăn với từng giai đoạn và làm đông Các loại cá thân xanh × × ○ ○ Luộc cá, bỏ da và xương. Xé nhỏ thịt cá vừa ăn với từng giai đoạn vàlàm đông Cá ngừ × ○ ○ ○ Cho cá vào rây, lọc qua nước sôi để loại bỏ muối. Cắt nhỏ cá vừa ăn với từng giai đoạn và làm đông Thịt Giai đoạn 5-6 tháng Giai đoạn 7-8 tháng Giai đoạn 9-11 tháng Giai đoạn 12-18 tháng Phương pháp bảo quản Ức gà ○ ○ Tách thịt ức gà và luộc chín. Thái nhỏ vừa ăn với từng giai đoạn, bảo quản bằng cách chia vào túi hoặc bọc từng phần cho từng bữa ăn. Gan × ○ ○ Rửa bỏ tiết và luộc chín. Thái nhỏ vừa ăn và làm đông Thịt lợn × × ○ ○ Lọc bỏ mỡ và luộc chín. Thái nhỏ vừa ăn với từng giai đoạn, bảo quản bằng cách chia vào túi hoặc bọc từng phần cho từng bữa ăn. Thịt bò × × ○ ○ Lọc bỏ mỡ và luộc chín. Thái nhỏ vừa ăn với từng giai đoạn, bảo quản bằng cách chia vào túi hoặc bọc từng phần cho từng bữa ăn.

40. Ăn Dặm Kiểu Nhật, các cách chế biến thức ăn… BABY PLAZA Web: http://baby.net.vn – Trang 40 – Thịt hun khói – Thịt ba chỉ Xúc xích × × × ○ Cắt nhỏ, bọc nilon hoặc cho vào túi có khóa kéo để bảo quản. Sau khi rã đông, chần qua nước sôi và sử dụng.

Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé 6 Tháng Tuổi Và Cách Chế Biến Các Món Ăn Dặm

Vo gạo và cho nước vào nồi, lượng nước thường gấp 3 – 4 lần gạo (kinh nghiệm là các mẹ nấu đặc một chút, khi cần loãng có thể chế thêm nước nóng, nếu nấu loãng quá sẽ rất khó chế đặc).

Bật nút Cook và chờ 15 phút cháo sôi thì các mẹ chủ động chuyển sang nút Warm, cứ thế cắm điện cả đêm, sáng hôm sau các mẹ sẽ có một nồi cháo trắng ngon lành.

Chuẩn bị thức ăn vào ngày cuối tuần

Ngày cuối tuần rảnh rỗi, các mẹ hãy đi chợ và mua các loại thức ăn cho bé (thịt gà, bò, lợn, chim, lươn, tôm, cá…) và tiến hành sơ chế như sau:

Đối với các loại thịt (bò, gà, lợn, chim), lọc bỏ da, gân xơ, băm nhỏ.

Cá và lươn làm sạch, lọc bỏ xương, tôm bóc vỏ.

Sau đó chia từng loại thức ăn vào các hộp nhựa nhỏ (bán nhiều trong các cửa hàng mẹ và bé) theo khẩu phần ăn của bé, cho các hộp vào ngăn đá tủ lạnh, dự trữ ăn dần trong cả tuần.

Riêng rau củ quả, để đảm bảo tươi ngon, các mẹ nên cho bé ăn theo thức ăn trong ngày cùng gia đình.

Tiến hành nấu cháo cho bé

Mỗi sáng sớm, trước khi đi làm, các mẹ chỉ mất từ 15 – 20 phút chuẩn bị và chế biến cháo cho bé.

Bước 1: Lấy viên thức ăn trong ngăn đá tủ lạnh, cho vào xoong, cho nước xăm xắp. Đun chín thức ăn.

Bước 2: Trong lúc chờ thức ăn chín, mẹ tranh thủ thái chuẩn bị rau củ quả

Riêng với các loại củ, để đảm bảo chín mềm, khi nấu cháo trắng vào đêm hôm trước, mẹ nên gọt vỏ, thái mỏng và cho vào nấu cùng với cháo.

Bước 3: Khi thức ăn chín, mẹ vớt ra, dầm nhỏ (vì thức ăn trong ngăn đá khi đun sôi thường vón cục lại). Giữ lại nước dùng để nấu cháo.

Bước 4: Cho lẫn cháo trắng, rau, thịt băm vào xoong nước dùng và đun sôi, quấy đều. Mẹ nhớ chế thêm nước nóng vào cho phù hợp với độ đặc loãng của cháo.

Bước 5: Nêm dầu ăn, nước mắm (loại dành cho trẻ ăn dặm), quấy đều, đổ ra bát, chờ nguội cho bé ăn.

Lưu ý:

Đây là cách nấu cháo dành cho bé ăn cháo thịt băm, nếu bé ăn cháo xay thì tại bước 2 các mẹ chỉ cần cho tất cả cháo trắng, thịt, rau củ vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Sau đó, cho vào xoong và đun sôi, nêm dầu ăn, nước mắm là được.

Các mẹ chỉ nên nấu lượng cháo đủ cho một bữa ăn của bé, giữ lại phần cháo trắng để nấu các bữa tiếp theo. Với cách nấu cháo này, các mẹ có thể nấu 3 món cháo khác nhau trong ngày cho bé, tránh trùng lặp gây nhàm chán.

Thực đơn chi tiết ăn dặm kiểu Nhật cho bé 6 tháng

Số lượng bữa dặm: 1 bữa/ ngày cho bé 5 tháng, 2 bữa/ ngày cho bé 6 tháng

Lượng sữa: tùy theo nhu cầu, ưu tiên hơn ăn dặm

Độ thô của cháo: tỷ lệ 1 gạo: 10 nước

Đạm: 5-10 gr (cá thịt trắng: ít béo như tara, đậu phụ 25 gr, trứng: dưới 2/3 lòng đỏ, trứng ở Nhật to hơn ở VN)

Cháo : 5 gr – 30 gr (gạo, mì, bánh mỳ)

Rau: 5-20 gr (cà rốt, bí đỏ, chân vịt, cà chua, kabu (giống su hào), bắp cải, súp lơ xanh, chuối, táo, quít)

Cà rốt nghiền: 2 thìa cà phê; Cháo trắng: 2 thìa cà phê

Cách làm:

Nghiền cháo, đổ vào bát. Xong nghiền cà rốt, cho lên trên. Khi ăn có thể xúc 1 thìa cháo trắng ăn trước, sau đó xúc 1 thìa cà rốt nghiền. Hoặc trộn chung 2 thứ và cho ăn cùng lúc.

Chú ý:

Luộc cà rốt tươi để giữ được hương vị và vitamin tốt nhất.

Cháo bắp / cháo ngô ngọt

Nguyên liệu:

Cháo trắng: 2 thìa cà phê, Ngô/bắp nghiền: 2 thìa cà phê

Cách làm:

Nấu cháo cùng với hạt ngô cho tới khi mềm, sau đó nghiền nhuyễn, bỏ bã.

Chú ý:

Có thể nình hạt ngô riêng, sau đó dùng máy xay cho nhanh. Nhớ lọc hết bã ngô. [5p]

Súp bánh mỳ sữa

Nguyên liệu:

Sữa: 1/2 cup (60ml); Bánh mỳ gối: 1/4 lát

Cách làm:

Nếu là sữa bột thì cần pha theo đúng tỷ lệ để có được lượng trên. Bánh mỳ bỏ phần riềm cứng, xé nhỏ và cho vào sữa. Đun ở lửa nhỏ cho tới khi thấy súp sôi thì tắt bếp

Chú ý:

Chỉ đun cho tới khi hỗn hợp sôi, sau đó đậy vung kín để bánh mỳ mềm bằng hơi là được. [5p]

Cháo trắng: 2 thìa cà phê, Đậu cô ve nghiền: 2 thìa cà phê

Cách làm:

(1) Đậu rửa sạch, trần qua cho bớt mùi nồng, sau đó luộc chín mềm, nghiền nhỏ. (2) Cho đậu nghiền vào giữa bát cháo trắng. [10p]

Cháo rau chân vịt

Nguyên liệu:

Cháo trắng: 2 thìa cà phê; Rau chân vịt nghiền: 2 thìa cà phê

Cách làm:

Rau chân vịt rửa sạch, chỉ lấy phần lá. Luộc cho tới khi chín mềm rồi nghiền nhỏ. Sau đó trộn với cháo trắng.

Chú ý:

Các loại rau có lá rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. [2p]

1/8 củ khoai tây, 1/2 cup sữa (60ml)

Cách làm:

Khoai tây gọt vỏ, cắt nhỏ rồi luộc chín. Sau đó cho tiếp khoai tây vào sữa đã pha thành dạng lỏng, đun ở lửa nhỏ cho tới khi mềm nhừ. Cuối cùng là nghiền thành súp.

Chú ý:

Đây là món ăn dễ tiêu và thơm ngon cho tất cả các thành viên trong gia đình. [10p]

Mỳ (Udon) nấu nước rau củ – Món ngon cho bé 6 tháng

Nguyên liệu:

20g mỳ, 1/2 cup nước súp rau củ (60ml), Bột gạo (để tạo độ sánh) vừa đủ.

Cách làm:

(1), Cho mỳ vào nước súp rau củ, sau đó đun ở lửa nhỏ cho mỳ chín mềm trong 5p (2) Cho bột gạo vào, đun thêm trong 5p nữa là ok.

Chú ý:

Có thể mua mỳ làm sẵn thay vì tự làm. [10p]

20g bí đỏ, 1/2 cup sữa (60ml)

Cách làm:

(1), Bí đỏ gọt vỏ, cắt miếng nhỏ, đun chín tới trong 5p (2) sữa bột pha theo đúng tỷ lệ tới lượng yêu cầu, sau đó cho bí đỏ đã chín tới vào đun ở lửa nhỏ tới khi mềm nhừ. Cuối cùng nghiền nhỏ hỗn hợp trên.

Chú ý:

Bí đỏ màu sậm sẽ nhiều vitamin A hơn bí đỏ màu tươi. [10p]

Thạch táo tươi

Nguyên liệu:

1/4 quả táo, 1/4 thìa cà phê gelatine (bột làm đông) hoặc ½ thìa cà phê bột thạch, 1 thìa súp nước lạnh.

Cách làm:

(1) Táo gọt vỏ, bỏ lõi, cắt nhỏ rồi hấp chín mềm. (2) Nghiền nhỏ táo, cho bột gelatine và nước vào hòa tan, sau đó cho vào LVS trong 30s để làm nóng. Cuối cùng để lạnh cho hỗn hợp đông thành thạch là dùng đc.

Chú ý:

Có thể thay táo bằng lê nghiền cũng rất ngon. [5p]

Nước đào với chanh

Nguyên liệu:

1/4 quả đào, nước chanh vừa đủ.

Cách làm:

Đào gọt vỏ, bỏ hạt, cắt miếng mỏng rồi hấp chín (có thể bọc trong giấy wrap rồi cho vào LVS trong 2p). Sau đó lấy ra nghiền nhuyễn, trộn với nc chanh là ok.

Chú ý:

Nước chanh cho vào để giúp món nước đào ko bị thâm, vì thế ko nên lạm dụng. Có thể bỏ nước chanh nếu ko cần thiết. [3p]

Thạch cà chua

Nguyên liệu:

1 quả cà chua nhỏ, 1 thìa cà phê gelatin, 1/2 thìa súp nước lạnh

Cách làm:

(1) Cà chua gọt vỏ, bỏ hạt, hấp chín và nghiền nhuyễn (2) Gelatine trộn với nước, cho vào LVS trong 1p. Trộn 1 và 2 với nhau, sau đó cho vào tủ lạnh trong 20p cho đông.

Chú ý:

Nếu cà chua ko chín để có vị ngọt tự nhiên, thì có thể cho thêm ¼ thìa đường. [30p]

Sữa chua dưa lưới – Món ăn dặm bổ dưỡng cho bé

Nguyên liệu:

1/2 thìa dưa lưới (hoặc 1 miếng cỡ 10g), 2 thìa cà phê sữa chua trắng.

Cách làm:

Dưa lưới hấp chín, sau đó nghiền nhỏ rồi trộn với sữa chua.

Chú ý:

Có thể dùng sữa bột của bé/ sữa mẹ để làm sữa chua. [3p]

Tào phớ vị cam

Nguyên liệu:

1 thìa cà phê nước cam, 2 thìa cà phê đậu phụ tươi.

Cách làm:

Đậu phụ nghiền nhỏ mịn, sau đó cho nước cam vào. Để lạnh cho đậu phụ đông lại là ăn được.

Chú ý:

Nên làm đậu phụ nóng lên 1 chút thì sẽ dễ nghiền nhỏ mịn hơn. [3p]

1/4 quả táo

Cách làm:

Táo gọt vỏ, bỏ lõi, sau đó cắt miếng mỏng, dùng nilon thực phẩm bọc kín, quay trong LVS trong 1,5p cho mềm. Nghiền khi còn nóng ấm cho nhuyễn.

Chú ý:

Nếu táo chua, có thể cho thêm ¼ thìa đường, và rim táo trước khi nghiền. [3p]

1/8 quả chuối, 1 thìa súp sữa đậu nành

Cách làm:

Chuối nghiền nhỏ, sau đó trộnchung với sữa đậu nành.

Chú ý:

Nên dùng chuối chín nục để tránh vị chát. [2p]

Súp sữa chua dâu tây – Món ngon cho bé 6 tháng ăn dặm

Nguyên liệu:

2 quả dâu tây, 2 thìa sữa chua trắng.

Cách làm:

Dâu tây xay nhuyễn, trộn với sữa chua là xong.

Chú ý:

Dâu tây là loại quả giàu vitamin C nhất, do đó dùng để giải nhiệt trong mùa nóng là rất hợp lý.

1 củ khoai tây vừa 1 quả trứng gà 1 thìa to cà rốt thái nhỏ 1 chút hành hoa và mùi thái nhỏ 1 bát nước dùng nêm vừa

Cách nấu:

Khoai tây hấp chín tán nhỏ Trứng gà đánh tan Cà rốt luộc mềm Đun sôi nước dùng cho khoai tây và cà rốt vào quậy sánh Đổ từ từ trứng vào, vừa đổ vừa quấy đều tay theo một chiều Trứng chín cho hành hoa và rau mùi vào, đảo nhẹ rồi tắt bếp

Một vài lưu ý khi cho bé 6 tháng bắt đầu ăn dặm kiểu Nhật:

Cho bé ăn cháo loãng theo tỷ lệ 1:10 ( 1 gạo, 10 nước). Cháo nấu chín kỹ, sau đó rây qua lưới thật nhuyễn cho bé ăn. Nhớ là rây chứ không cho vào máy sinh tố xay nhuyễn.

Với thịt cá, nên chọn loại thịt nạc, cá trắng ( ưu tiên cá trước thịt vì cá mềm hơn, dễ rây mịn). Luộc thịt cá lên, giữ nước dùng lại. Rây cá qua lưới, sau đó hoà loãng bằng nước luộc. Thêm một ít bột năng đã hoà tan vào một chúc nước, rồi hoà vào chén cá. Đun hỗn hợp lên làm sánh lại. Với thịt, bạn có thể giã thịt nhuyễn bằng cối rồi rây, sau đó thực hiện tương tự như cá.

Tất nhiên, cách làm này sẽ khiến bạn thấy thịt cá lợn cợn chứ không “mịn đông” như kiểu truyền thống cho vào máy sinh tố xay nhuyễn. Nhưng bạn nên kiên nhẫn thực hiện chứ đừng dùng máy xay. Vì đây chính là bước quan trọng để bé quen với độ thô của thức ăn. Những tuần đầu tiên, nếu lo lắng, bạn có thể cho tỷ lệ nước dùng nhiều, cá thịt ít để giúp bé dễ nuốt. Nhưng sau đó, nên làm đặc dần.

Bạn lưu ý, bé ở độ tuổi 5 – 6 tháng tuổi chưa nên ăn cho ăn trứng vì bé rất dễ bị dị ứng. Trong trường hợp muốn cho bé thử, bạn phải hết sức thận trọng, luộc trứng chín thật kỹ, tách lấy lòng đỏ ( chỉ một chút xíu), pha loãng, nghiền mịn với nước rau cho bé ăn thăm dò. Bé không bị dị ứng mới tăng lên thêm chút ít và không được qua một muỗng cà phê trứng / bữa.

Bé ở giai đoạn này đã ăn được đậu hũ mịn. Bạn có thể mua loại đậu hũ non mịn của Nhật, sau đó luộc kỹ rồi rây qua lưới. Có thể tăng dần độ thô của đậu hũ lên. Bé ở giai đoạn 5 -6 tháng cũng đã có thể ăn bánh ăn dặm loại tan trong miệng. Nên cho bé tự bốc, tự cầm trên tay để ăn. Tuy nhiên, cần cẩn thận không để bé cho vào miệng quá nhiều sẽ dễ gây nghẹn cho bé.

Những món nên cho bé làm quen giai đoạn này:

Khoai luộc, rau luộc, cháo, cá trắng, thịt nạc, đậu hũ non, cà rốt bí đỏ, chuối, táo… Những món này đều cần nghiền nhuyễn qua rây. Không trộn lẫn để bé có thể quen với từng vị riêng biệt. Có thể tăng dần độ đặc từ rất loãng đến loãng và sánh dần lại để cho bé phản xạ nhai tốt.

Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Bé Từ 5

03/05/2020 10:05

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 5 – 6 tháng là thực đơn phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhau được chế biến thành dạng bột, sánh để bé dễ nhuốt.

Trong ăn dặm kiểu Nhật đây giai đoạn bé bắt đầu tập ăn dặm, chủ yếu cho bé ăn bằng muỗng và làm quen các  vị thức ăn khác ngoài sữa. Sữa vẫn là dinh dưỡng chính trong giai đoạn này, vì vây việc bé ăn được ít hay nhiều mẹ không cần quá áp lực.

Trước khi đi sâu vào thực đơn mời mẹ cùng

Ăn dặm 3in1

 cách bắt đầu cho bé ăn dặm.

3 tuần đầu tiên khi bắt đầu cho bé ăn dặm mẹ nên cho bé ăn từ ít tới nhiều dần như sau:

2 ngày đầu tiên: 1 muỗng (5ml)

3 ngày tiếp theo: 2 muỗng (10ml)

3 ngày tiếp theo: 3 muỗng (15ml)

7 ngày tiếp theo: 4 muỗng (20ml)

Những ngày tiếp theo: 5 muỗng (25ml)

Một số cách chế biến cơ bản trong ăn dặm kiểu Nhật

Cách rây cháo mịn

Cháo nấu loãng theo tỉ lệ 1:10

Sau khi nấu chin cho cháo lên rây, dùng thìa miết để lọc cháo qua lưới cho mịn

Cách giã mịn thịt gà

Ức gà luộc, hoặc hấp chín để nguội

Có thể dùng cối xay hoặc máy xay để xay vụn

Thêm chút nước daishi rồi xay tiếp.

Dùng rây lọc lại cho mịn. Thịt gà có thể trữ đông cho bé dùng dần.

Cách nghiền mịn rau

Rau xanh lấy phần lá, rửa sạch, luộc chín hoặc hấp chín

Cho rau vào máy xay, xay nhuyễn

Rây rau qua rây để được hỗn hợp rau mịn

Có thể dùng nước dashi hoặc nước luộc rau để pha loãng rau phù hợp với tháng tuổi của con.

Cách nghiền mịn bí đỏ, khoai tây, khoai lang

Các nguyên liệu như bí đỏ, khoai lang,… có kết cấu mềm mịn sau khi được hấp chín, nên việc nghiền cũng khá đơn giản và dễ dàng. Các nguyên liệu này chỉ cần dùng thìa miết nhẹ vài lần là được. Thực hiện khi nguyên liệu còn nóng sẽ dễ dàng hơn

Nguyên tắc chung khi nấu thực đơn cho bé 5-6 tháng tuổi:

Không sử dụng gia vị: Muối không tốt cho thận của bé, vì vậy trong giai đoạn này không nên nêm nếm bất kỳ gia vị nào vào thức ăn của trẻ nhỏ. Mẹ đã dùng nước dashi để chế biến thức ăn cho trẻ như vậy là đủ.

Khi bắt đầu tập ăn cho bé cần lưu ý cho bé ăn 3 days wait để kiểm tra xem bé có dị ứng với thực phẩm nào hay không một số loại thực phẩm dễ gây dị ứng như: sữa bò, tôm, cua,…

Đối với những bé nhạy cảm nếu bé không chịu ăn thì mẹ không ép bé. Hãy ngưng 2-3 ngày rồi chế biến lại thức ăn trơn hơn và thử cho bé ăn lại.

Toàn bộ món ăn trong ăn dặm kiểu Nhật được để riêng rẽ tiện cho bé ăn và cảm nhận hương vị từng món ăn

Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 5-6 tháng

1. Cháo cà rốt:

Nguyên liệu:

Cháo 1:10 (30ml)

Cà rốt luộc chín (10ml)

Cách làm: Cháo nghiền nhuyễn rây lại rồi cho bé ăn cùng với cà rốt.

2. Cháo bắp

Nguyên liệu:

Cháo 1:10 30ml

Bắp: 10ml

Cách làm: Cháo nghiền nhuyễn rây qua lưới, bắp nghiền nhuyễn rây lại qua lưới.

3. Bánh mì sữa

Nguyên liệu:

Bánh mì: 1 lát

Sữa công thức: 100 ml

Cách làm: Cắt bỏ phần cứng của bánh mì, xé nhỏ bánh mì rồi cho sữa và bánh mì vào nồi đun nhỏ lửa tới khi được hỗn hợp sền sệt.

4. Cháo rau bina

Nguyên liệu:

Cháo 1: 10 30ml

Rau bina nghiền nhuyễn: 10ml

Cách làm: Cháo nghiền nhuyễn rây qua lưới rồi trộn chung với rau bina

5. Khoai tây sữa

Nguyên liệu:

1/8 củ khoai tây

Sữa công thức: 100ml

Cách làm: Khoai tây gọt vỏ cắt hạt lựu, cho khoai tây và sữa vào nấu cho tới khi khoai tây chín mềm. Sau đó bỏ khoai tây ra ngoài nghiền qua rây và cho bé ăn.

6. Bí đỏ trộn sữa

Nguyên liệu:

Bí đỏ: 20g

Sữa công thức: 100ml

Cách làm: Bí đỏ gọt vỏ cắt hạt lựu. Cho bí đỏ vào sữa nấu cho tới khi bí đỏ chín mềm. Sau đó bỏ bí đỏ ra ngoài rây lại rồi cho bé ăn.

7. Đậu hũ trộn nước cam

Nguyên liệu:

Nước cam: 15ml

Đậu hũ: 30ml

Cách làm: Đậu hũ luộc sơ qua rồi rây qua lưới trộn cùng nước cam

Lưu ý: Nước cam vắt pha loãng với nước tỷ lệ 1:5

8. Sốt táo

Nguyên liệu: ¼ quả táo

Cách làm: Táo gọt vỏ, cắt miếng nhỏ cho vào nồi nấu chín. Sau đó nghiền nhuyễn và rây lại táo khi còn nóng.

9. Chuối trộn đậu nành tươi

Nguyên liệu:

1/8 quả chuối

15 ml đậu nành tươi

Cách làm: Chuối nghiền nhuyễn rây qua lưới, đậu nành tươi luôc chín xay rồi rây lại qua lưới. Trộn đều 2 nguyên liệu cho bé ăn .

10. Cháo gạo nấu loãng

Nguyên liệu:

Gạo

Nước

Cách làm:

Nấu cháo theo tỷ lệ 1:10 (1 gạo 10 nước)

Rây cháo qua luới cho loãng mịn

11. Cháo bí đỏ

Nguyên liệu:

Cháo gạo

Bí đỏ

Nước dashi

Cách làm:

Bí đỏ gọt vỏ, bỏ ruột, rửa sạch. Sau đó đem hấp chín

Rây mịn bí đỏ qua lưới

Pha bí đỏ với nước dashi để tạo thành hỗn hợp loãng mịn hoặc đặc sệt phù hợp với bé. Có thể cho bé ăn riêng hoặc trộn bí đỏ với cháo.

12. Súp lơ xanh trộn sữa chua

Nguyên liệu:

Súp lơ xanh

Sữa chua

Cách làm:

Súp lơ xanh rửa sạch, luộc hoặc hấp chín mềm sau đó giã nhỏ va rây mịn

Trộn đều sữa chua với súp lơ.

13. Súp táo khoai lang

Nguyên liệu:

Khoai lang

Táo

Cách làm:

Khoai lang luộc chín hoặc hấp chín sau đó nghiền nhuyễn

Táo rửa sạch, gọt vỏ não nhuyễn lọc lấy nước

Trộn đều táo với khoai lang để tạo thành hỗn hợp loãng hoặc đặc sánh phù hợp với bé.

Ăn dặm kiểu Nhật yêu cầu mẹ phải đầu tư nhiều thời gian và công sức trong suốt thời gian đầu chế biến đồ ăn cho con. Khi quyết định cho bé ăn dặm kiểu Nhật mẹ phải tìm hiểu thật kỹ về thông tin cũng như cách chế biến để thuận tiện nhất theo thời gian biểu của mẹ.

Mẹ mong muốn tìm hiểu nhiều thông tin hơn về ăn dặm kiểu Nhật, cùng với đó là trọn bộ thực đơn chi tiết từ 5,5 -18 tháng tuổi, hãy tham gia khóa học Ăn dặm kiểu Nhật từ FamiEdu  khóa học bao gồm:

Kiến thức tổng quan về ăn dặm kiểu Nhật

Hướng dẫn chế biến chi tiết các món cho trẻ 5-6 tháng, 7-8 tháng tuổi, 9-11 tháng và 12-18 tháng. 

Toàn bộ các vấn đề cách giải quyết các trường hợp gặp phải khi trẻ ăn dặm

Trọn bộ thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé từ 5,5 tới 18 tháng

Toàn bộ những kiến thức hay về ăn dặm kiểu Nhật sẽ được Hoàng Cường chia sẻ hết tới các mẹ. Thông tin chi tiết đăng ký khóa học tại ĐÂY.

Ăn Dặm Kiểu Nhật: Cách Chế Biến Đồ Ăn Dặm Cho Bé 6

Cũng như bao bà mẹ khác, trước khi con đến tuổi ăn dặm, chị Thúy rất chịu khó tìm hiểu, học hỏi trong sách về các phương pháp ăn dặm khoa học. Chị quyết định chọn ăn dặm kiểu Nhật với hy vọng con sẽ không kén ăn và không phải khóc lóc mỗi khi nhìn thấy bát cháo dinh dưỡng.

Bé nhà chị Ngọc Thúy khi mới bắt đầu ăn dặm kiểu Nhật. (Ảnh: NVCC)

Chị Thúy chia sẻ lúc đầu cũng do dự vì ăn dặm kiểu Nhật không dùng máy xay, chỉ dùng bộ dụng cụ chế biến, chị lo sợ sẽ mất thời gian chuẩn bị đồ ăn cho con. Sau này chị tìm hiểu và đọc sách thật kỹ về cách chế biến sao cho nhanh gọn, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng trong thực phẩm.

Bữa đầu tiên chị nấu cháo theo tỉ lệ 1:10. Chị tuân theo nguyên tắc trong một tháng bữa ăn của con không vượt quá 40ml. Con hợp tác và rất háu ăn, tuy nhiên chị không vì thế mà tăng khẩu phần ăn cho con.

Khi con được 8 tháng tuổi, chị bắt đầu kết hợp ăn dặm kiểu Nhật và ăn dặm BLW. Tháng 7-8-9 là giai đoạn quan trọng nhất giúp bé hình thành kỹ năng nhai và ăn thô. Nếu mẹ bỏ qua giai đoạn này, sẽ rất khó tập cho bé về sau.

Tháng 7-8-9 là giai đoạn quan trọng nhất giúp bé hình thành kỹ năng nhai và ăn thô. (Ảnh: NVCC)

“Đến khi con được 9-10 tháng, con bắt đầu có biểu hiện biếng ăn sinh lý và không hứng thú với đồ ăn. Khi ấy tuy lo lắng nhưng mình cũng tự nhủ phải kiên nhẫn và tuân thủ nguyên tắc ăn dặm là không ép con ăn. May mắn sau 3 ngày, con đã ăn uống bình thường trở lại”, chị Thúy nói.

“Nhiều mẹ có suy nghĩ con không thích ăn món này thì mẹ sẽ thôi không nấu món đó nữa. Nhưng đây là quan niệm sai lầm, nhiệm vụ của mẹ là phải tập cho con ăn và tạo cơ hội cho con. Có thế sau này con mới có kỹ năng ăn uống tự lập, có thể ăn đa dạng nhiều thực phẩm. Ngoài ra chuyện ăn thô sớm hại dạ dày con, hay con nôn ọe khi ăn khiến các mẹ sợ cũng là suy nghĩ sai lầm. Nôn ọe là phản xạ tự nhiên của con. Nôn ọe khác với hóc nghẹn”, chị Thúy chia sẻ thêm.

13 tháng tuổi, bé được mẹ cho tập cầm thìa. (Ảnh: NVCC)

Khi bé nhà chị Thúy được 13 tháng tuổi, chị bắt đầu tập cho bé cầm thìa. Dần dần đến 15 tháng tuổi, bé nhà chị Thúy đã biết dùng thìa xúc thành thạo như người lớn. Chị chia sẻ, “suốt quá trình ăn dặm không phải lúc nào cũng suôn sẻ, có những lúc con không hợp tác vì khó chịu, vì mọc răng hoặc vì lý do nào đó mà ngay cả mẹ cũng không biết. Tất cả những vấn đề đó là bình thường, chỉ cần mẹ bình tĩnh, kiên nhẫn, không nóng vội, cả hai mẹ con sẽ thành công”.

Sau đây là hướng dẫn chi tiết về cách chế biến món ăn dặm và tăng độ thô của thực phẩm theo từng giai đoạn mà chị Thúy muốn chia sẻ đến các mẹ nuôi con nhỏ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Đơn Cho Bé Ăn Dặm Kiểu Nhật Và Cách Chế Biến trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!