Bạn đang xem bài viết Thực Đơn Cho Bé Ăn Dặm Từ 8 được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Không giống như giai đoạn khởi động, thực đơn cho bé ăn dặm trong giai đoạn 8-10 tháng tuổi sẽ đa dạng hơn về số lượng thực phẩm. Bé có thể ăn thêm nhiều loại rau xanh và trái cây, cũng như bổ sung thêm đạm từ các loại thịt cá. Ngoài ra, so với các bé 6-7 tháng tuổi, thức ăn của bé giờ đây sẽ đặc và lợn cợn hơn để bé có thể phát triển kỹ năng nhai của mình. Với những bé đã biết nhai và không còn phản xạ le lưỡi ra ngoài, mẹ có thể tập cho bé ăn thực phẩm ở dạng viên cục. Tuy nhiên, mẹ nên cẩn thận khi cho bé ăn dạng thực phẩm này để tránh làm bé bị nghẹn. Thức ăn dặm chế biến sẵn cũng có thể là “ứng viên sáng giá” cho các bé trong độ tuổi này.
Chế biến món ăn dặm cho bé, lưu ý điều gì?
– Với những thực phẩm như nui mỳ hoặc rau quả, mẹ nên nấu chín mềm trước khi xay nhuyễn. Một số loại trái cây mẹ có thể cho bé ăn sông ở giai đoạn này như xoài, chuối, bơ…
– Thực phẩm giàu protein như lòng đỏ trứng, thịt, cá … cần phải nấu chín mềm trước khi xay và cắt từng miếng nhỏ. Với các chế phẩm từ sữa, mẹ chỉ nên chọn những loại nào dễ tiêu.
Một số món MarryBaby gợi ý cho thực đơn của bé từ 8-10 tháng tuổi: Cháo gạo lứt Nguyên liệu:
– ¼ cốc gạo lức
– Hương vani
– 1 cốc sữa hạnh nhân có đường
– ¼ cốc nho khô
Bước 1: Cho sữa, gạo lức và nho khô vào nồi
Bước 2: Nấu sôi và liên tục khuấy đều cho đến khi gạo hút nước, hơi nở
Bước 3: Tắt bếp và đậy nắp lại
Bước 4: Bật bếp lần 2, để sôi liu riu trong khoảng 20-30 phút
Nếu muốn, mẹ có thể thêm vài lát chuối, dâu tây, việt quất, hoặc đào vào cháo.
Bánh pudding gạo Nguyên liệu:
– ½ cốc gạo lức hoặc gạo ăn thường ngày trong gia đình
– 2 cốc nước
– ¼ cốc táo cắt miếng hay hột lựu nhỏ
– ¼ cốc nho khô
– 1/8 cốc đường nâu
– 2 muỗng cà phê quế
Bước 1: Cho tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào một cái nồi nhỏ
Bước 2: Nấu trên lửa vừa khoảng 30 phút hoặc cho đến khi gạo nở mềm, thơm và hơi lỏng bỏng
Bước 3: Đổ thêm 1/8 cốc sữa tươi vào nồi và đun tiếp trong 10 phút. Lưu ý, không nên để hỗn hợp quá đặc
Bước 4: Tiếp tục khuấy đều để hỗn hợp không bị dính đáy nồi. Có thể thêm sữa hoặc nước nếu cảm thấy cần
Bước 5: Cho bé ăn khi còn ấm. Nếu dư, mẹ có thể để nguội và cất lên ngăn đá
Sự kết hợp giữa nui và chuối Nguyên liệu:
– 2 muỗng nui, có thể lựa loại nui có hình sao, hình sò…
– 1 quả chuối chín
Bước 1: Luộc nui theo hướng dẫn ghi trên bao bì
Bước 2: Chuối dằm nhuyễn, sau đó trộn đều với nui. Có thể cho thêm sữa nếu muốn
Bước 3: Đổ hỗn hợp ra chén và cho bé ăn khi còn ấm
Trái cây thập cẩm
Không giống các bé từ 6-7 tháng tuổi cần ăn từng món riêng lẻ để làm quen với mùi vị thức ăn. Các bé từ 8-10 tháng tuổi đã có thể ăn hỗn hợp các loại trái cây, rau xanh trộn lẫn với nhau. Thậm chí, mẹ có thể trộn trái cây với sữa chua để cho bé ăn. MarryBaby mách mẹ một vài gợi ý cho “bộ đôi hoàn hảo”:
– Đào và Khoai lang
-Táo và Cà rốt
– Việt quất, Táo và Nước sốt lê
– Lê và Chuối
– Chuối và Việt quất
– Chuối, Việt quất và Lê
– Táo và Mận
– Việt quất và Táo
– Lê, Đào và Táo
Táo nướng
Bước 1: Gọt vỏ và bỏ lõi táo
Bước 2: Để một viên bơ nhỏ vào bên trong quả táo. Với những bé có thể ăn quế, mẹ cũng có thể thêm vào một ít
Bước 3: Đổ nước vừa ngập mặt táo và cho vào lò nướng 400 độ nướng trong vòng 30 phút cho đến khi táo mềm. Thời gian nướng táo có thể phụ thuộc vào từng loại lò nướng khác nhau.
Bước 4: Sau khi nướng xong, mẹ có thể nghiền nhuyễn hoặc cắt thành từng miếng để bé tự bốc ăn.
Việt quất Nguyên liệu:
– 500gr việt quất tươi hay đông lạnh
– ½ cốc nước
Bước 1: Đun sôi nước, sau đó cho việt quất vào. Để sôi liu riu trong vòng 15 phút đến khi việt quất mềm
Bước 2: Với việt quất ra, dằm bằng tay hoặc xay nhuyễn bằng máy. Có thể pha loãng để bé dễ ăn hơn. Ngược lại, nếu muốn cho bé ăn đặc, mẹ có thể thêm bột ngũ cốc.
Sữa chua Chuối và việt quất Nguyên liệu:
– 1 cốc việt quất
– 1 trái chuối
– 1 cốc sữa chua
– Xay nhuyễn việt quất hoặc cho vào lò vi sóng cho đến khi chảy nước (khoảng 30 giây). Cho thêm chuối, sữa chua vào máy xay cho đến khi có hỗn hợp mềm, mịn.
Các loại dưa (dưa lưới, dưa hấu, dưa bở)
Bước 1: Lấy ¼ cốc dưa đã được gọt vỏ, loại bỏ tì vết, bỏ hạt, chín mềm và cắt nhỏ. Mẹ có thể hấp hơi cho đến khi thịt dưa mềm rồi xay nhuyễn. Điều này sẽ không làm ảnh hưởng đến chất lượng món ăn.
Bước 2: Dùng nĩa dằm nát rồi thêm ngũ cốc vào để làm cho hỗn hợp đặc lại và mềm mịn hơn (nếu cầu)
Thực Đơn Ăn Dặm Cho Bé 8 Tháng Tuổi Khỏe Mạnh
Bé 8 tháng tuổi nên ăn gì?
Theo quan điểm của một số các bà mẹ đã cho con ăn dặm cho rằng, thực đơn ăn dặm truyền thống tăng cân nhanh hơn so với các phương pháp ăn dặm khác. Thực tế, thực đơn ăn dặm cho bé 8 tháng kiểu Nhật cũng sẽ giúp bé phát triển tốt, khỏe mạnh như phương pháp truyền thống. Dù áp dụng bất cứ phương pháp ăn dặm nào thì yếu tố cốt lõi quyết định đến việc bé phát triển khỏe mạnh chính là hàm lượng dinh dưỡng trong các món ăn.
Tinh bột: gạo, bánh mì, bột ăn liền, yến mạch, khoai tây, khoai lang…
Chất béo: dầu oliu cho bé ăn dặm, dầu gấc, phô mai, bơ lạt…
Chất đạm: thịt gà, thịt lợn, thịt bò, cá hồi, lòng đỏ trứng gà, đậu hũ, sữa chua…
Chất xơ: rau xanh, đậu đũa, bí ngòi, củ cải, cà chua, cà rốt, bông cải xanh…
Vitamin: các loại trái cây theo mùa
Bé 8 tháng tuổi ăn bao nhiêu là đủ?
Ở độ tuổi này, sữa mẹ vẫn là thành phần thiết yếu cho dinh dưỡng của trẻ. Một ngày, nhu cầu của trẻ vẫn cần 750 – 1000ml sữa/ngày. Bên cạnh đó, mẹ có thể tăng số bữa ăn trong ngày thành 2 bữa/ngày. Để thuận tiện hơn cho các bà mẹ trong việc chuẩn bị bữa ăn dặm cho con mà vẫn có thể yên tâm đi làm, các mẹ nên lập lịch ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi theo tuần. Sau đó, bạn chỉ việc sơ chế thực phẩm sẵn sàng cho từng bữa.
Dù các mẹ có tính toán lượng ăn cho bé một cách chi tiết, cẩn thận, các mẹ vẫn nên tôn trọng trẻ trong bữa ăn. Các chuyên gia đã nói rằng, các em bé thực sự biết cách điều tiết lượng ăn của chúng để ăn khi đói và dừng lại khi no. Cha mẹ hoàn toàn không nên ép bé ăn. Thay vào đó, cha mẹ hãy tham khảo một số các dấu hiệu nhận biết bé ăn no như sau:
Đôi khi bạn có thể gặp các dấu hiệu này đối với một số món ăn mới. Rất có thể, bé không thích món ăn bạn giới thiệu, bạn có thể dừng lại và thử vào lần khác. Bạn đừng cố gắng ép trẻ, đẩy trẻ rơi vào tâm lý sợ ăn dẫn đến tình trạng biếng ăn ở trẻ.
Cách nấu ăn dặm cho bé 8 tháng tuổi
1. Cháo thịt heo bí đỏ
Để nấu món cháo này, bạn cần chuẩn bị một số nguyên liệu như sau Cách thực hiện như sau
2. Cháo thịt bò bông cải xanh
Chuẩn bị Cách thực hiện như sau
3. Cháo cá hồi đậu xanh
Chuẩn bị Cách thực hiện như sau
Cháo cá dăm rong biển
Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách chế biến
5. Súp đậu hũ, sữa trứng
Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách chế biến
6. Mì ống nấu cà chua
Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách chế biến
7. Cà rốt nấu sữa
Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách chế biến
8. Khoai tây nghiền nấu cùng thịt trắng
Nguyên liệu cần chuẩn bị Cách chế biến
Một vài lưu ý khi cho trẻ 8 tháng tuổi ăn dặm
Nguồn thực phẩm cho bé vào thời kỳ này đã bắt đầu đa dạng, phong phú về thể loại. Vì vậy, cha mẹ nên lưu ý theo dõi thực đơn của trẻ và chú ý những điều sau:
Bản quyền thuộc về: Unilever Vietnam.
Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Cho Trẻ 8
1. Cháo thịt heo, nấm rơm
Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh
Nấm rơm (băm nhuyễn): 1 muỗng canh
Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh
Dầu ăn: 1 muỗng canh
Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)
Cách chế biến:
Cho thịt heo vào nấu với nước hoặc cháo.
Cho nấm rơm vào nấu chín, nhắc xuống, để nguội bớt.
Thêm dầu ăn vào, khuấy đều và cho bé thưởng thức.
2. Súp gà ngô ngọt
Nguyên liệu:
Lườn gà cả da: 50g
Ngô ngọt: 30g
Nước: 200ml
Nấm hương: 1 cái
Mộc nhĩ: 1 cánh nhỏ
Trứng cút: 1 quả
Bột sắn: 1 thìa cà phê.
Cách chế biến:
Nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở mềm, thái nhỏ hoặc băm sơ.
Ngô xay nhỏ, thịt gà thái nhỏ rồi băm sơ, cho vào nước dùng xay nhuyễn, đun sôi trên bếp thì cho ngô ngọt vào.
Sau đó cho tiếp nấm hương và mộc nhĩ, đun sôi lại rồi cho chút nước mắm vào.
Quấy đều bột sắn với chút nước, cho vào nồi.
Cuối cùng cho thêm lòng đỏ trứng cút đã đánh nhuyễn với chút nước, khi nồi súp sôi trở lại là được.
3. Bột thịt bò, khoai tây, cà rốt
250 gr thịt thăn bò , cắt thành viên nhỏ
2 muỗng cà phê dầu ô liu
1 củ hành thái nhỏ
1 củ cà rốt gọt vỏ và cắt khúc
2 củ khoai tây gọt vỏ và cắt khúc
230 ml nước
Thực hiện:
Đun nóng dầu trong chảo rồi bỏ thêm thịt bò vào xào trong 2-3 phút tới khi thịt chuyển sang màu nâu.
Cho rau, khoai tây và nước vào, trộn lên và đun sôi.
Tiếp đến, ta giảm nhiệt độ, đậy nắp và ninh trong khoảng 1 tiếng hoặc cho tới khi thịt bò và rau mềm.
Dùng máy xay cầm tay Braun Multiquick để xay nhuyễn hỗn hợp tới khi đạt được độ đậm đặc bạn muốn.
4. Súp bông cải xanh cho bé ăn dặm
Cách chế biến:
Bông cải rửa sạch, cắt vừa miếng, hấp hoặc luộc với một ít nước.
Đun từ 3-5 phút cho mềm và vẫn giữ màu xanh sáng.
Xay bông cải xanh đã nấu chín, thêm một chút nước, xay nhuyễn là được.
5. Cháo thịt heo cải ngọt
Cháo/bột gạo: 4 muỗng canh
Cải ngọt (băm nhuyễn): 1 muỗng canh
Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh
Thịt heo (nạc, băm nhuyễn): 1 muỗng canh
Dầu ăn: 1 muỗng canh
Nước mắm: một ít
Nước: 1 chén (nếu dùng bột gạo)
Cách chế biến:
Cho thịt heo vào nước, bắc lên bếp đun sôi.
Cho cải ngọt vào nấu chín mềm, bắc xuống để bớt nóng.
Trộn vào cháo hoặc bột, thêm dầu ăn và nước mắm rồi cho bé thưởng thức.
6. Súp gà nấm cho bé ăn dặm
Thịt gà nạc xay nhuyễn: 15g (Độ một thìa canh)
Nấm hương xay nhuyễn: 1-2 cái
Mộc nhĩ xay nhuyễn: 1 cánh nhỏ
Trứng cút: 1 quả
Bột sắn: 1 thìa cà phê
Nước: 200ml.
Cách chế biến:
Cho thịt gà vào nồi nước dùng, đun sôi lên.
Sau đó, cho tiếp nấm hương, mộc nhĩ, một bát nước đã được hòa với bột sắn vào nồi, chờ sôi lại trong ít phút rồi cho lòng đỏ trứng cút đã được hòa với một chút nước vào nồi.
Khi thấy súp sôi trở lại, bắc nồi xuống, nêm chút gia vị.
Dayconkieunhat.vn tổng hợp
Thực Đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật Chuẩn 100% Cho Bé Từ 5
Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật là thực đơn phối hợp các loại thực phẩm khác nhau và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ. Nhờ vậy, trẻ sẽ ăn ngon, tiêu hóa tốt và hấp thu đầy đủ các chất dinh dưỡng.
So với phương pháp ăn dặm truyền thống tương đối “nhàm chán” cho bé, mục tiêu của ăn dặm kiểu Nhật hướng đến là tập cho bé ăn thô tốt và tìm được niềm vui trong ăn uống. Tức là khuyến khích các mẹ dạy cho tự lập trong việc ăn uống sớm và cho bé ăn theo nhu cầu chính.
Ưu điểm của phương pháp ăn dặm này là phối hợp các loại thực phẩm khác nhau để tạo nên thực đơn ăn dặm đa dạng, ngon miệng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ.
Mẫu thực đơn cho trẻ ăn dặm theo kiểu Nhật mẹ có thể tham khảo theo từng giai đoạn phát triển của bé:
Lợi ích của phương pháp ăn dặm kiểu Nhật
Nếu lựa chọn nuôi dạy con với phương pháp ăn dặm kiểu Nhật, bé sẽ nhận được những lợi ích sau:
Không gây nhàm chán: Ăn dặm kiểu Nhật bắt đầu từ trạng thái lỏng tới đặc, mịn tới loãng nên sẽ không làm bé cảm thấy chán.
Kỹ năng nhai: Trong quá trình ăn dặm, bé sẽ học được kỹ năng nhai, nuốt thức ăn. Điều này giúp bé tiêu hóa thức ăn một cách tốt hơn.
Kích thích khả năng vị giác của bé: Ăn riêng từng loại thức ăn giúp bé làm quen tốt hơn với mùi vị thực phẩm. Việc bạn cho bé ăn riêng từng loại thức ăn giúp con nhận biết được mùi vị của từng loại thực phẩm.
Giúp bé tự lập hơn: Bé có thể nhanh chóng tự ngồi ăn một mình không cần sự trợ giúp của mẹ.
Hạn chế tối đa tình trạng thừa cân, béo phì. Người Nhật không dùng xương, thịt để nấu nước dùng chế biến thức ăn dặm cho trẻ mà dùng cá khô bào và rong biển (những thực phẩm có hàm lượng canxi cao). Loại nước dùng này gọi là dashi. Nhờ vậy, trẻ khỏe mạnh và không bị béo phì.
Để áp dụng phương pháp này, mẹ lưu ý một số vấn đề sau:
Thời điểm nào thích hợp cho bé ăn dặm theo kiểu Nhật
Theo lý thuyết bé sẽ ăn dặm khi đã đủ 5 tháng tuổi. Trên thực tế các mẹ nên bắt đầu cho con ăn dặm khi con đã có những biểu hiện như: thèm ăn, đòi thức ăn khi thấy người lớn ăn, biết cách ngậm thìa tương đối…
Có nhiều bé đòi ăn sớm nhưng cũng có bé vẫn chưa sẵn sàng cho việc ăn dặm, vì thế mẹ phải là người hiểu tâm lý của con và đáp ứng nhu cầu ăn dặm của con.
Thời gian lý tưởng để khởi động ăn dặm cho bé là đủ 5 tháng tuổi cho đến 6 tháng tuổi.
Ăn dặm kiểu nhật với thực phẩm nào đầu tiên
Hoa quả, sinh tố hoa quả: Hoàn toàn có thể cho bé măm hoa quả khi bé đã đủ 4 tháng tuổi. Các mẹ có thể lựa chọn sinh tố hoa quả có sẵn hoặc tự làm sinh tố hoa quả cho bé. Nhớ nấu chín hoa quả rồi mới cho bé ăn. Bé 6 tháng mới được ăn hoa quả trực tiếp. Một số loại hoa quả tốt cho bé như: táo, lê, kiwi, bơ, chuối, mận tây, cherry, dâu tây…Lưu ý một số loại quả có vị chua như cam, chanh leo, bưởi…thì nên cho ăn muộn hơn (tầm 8 tháng), nên pha loãng rồi mới cho bé uống để acid không làm hại dạ dày của con.
Bột ngọt/bột ăn liền/bột sữa: Trong hướng dẫn ăn dặm kiểu Nhật chuẩn không nhắc đến vấn đề ăn bột vì bên đó họ cho ăn cháo thẳng luôn, không qua công đoạn này. Tuy nhiên để phù hợp với thói quen ăn uống của người Việt mình thì các mẹ có thể cho bé măm bột. Coi như đây là cách để bé làm quen với thức ăn đặc hơn sữa và làm quen với thìa. Nhưng thời gian ăn bột không nên kéo dài vì sẽ khiến bé có phản xạ nuốt chứ không nhai. Tốt nhất là cho bé ăn bột trong khoảng 1 tuần, sau đó dừng ăn bột ngọt khoảng 1 tuần nữa để bé quên đi vị ngọt. Lúc đó mới chính thức cho bé ăn dặm.
Cà rốt tráng đường ruột: Đây là một mẹo mà nhiều mẹ mách nhau, bằng cách lấy nước ép cà rốt hoặc cà rốt nghiền cho bé ăn liên tục trong khoảng 10 ngày đến 2 tuần trước khi ăn dặm, mỗi ngày 5-10ml. Tác dụng của việc ăn cà rốt là để giúp bé ổn định đường ruột, sẵn sàng đón nhận các loại thực phẩm khác nhau, tránh việc bị đau bụng hay rối loạn tiêu hóa sau này.
Ở Nhật, việc cho bé ăn dặm bắt đầu từ khá sớm. Theo truyền thống, sau khi sinh 100 ngày, các bé ở Nhật sẽ được mẹ tập cho ăn dặm. Cho con ăn dặm ở Nhật chủ yếu chú trọng đến việc giúp bé làm quen với mùi vị thức ăn, phát triển khả năng vị giác của bé. Vì vậy, mỗi ngày, mẹ chỉ cho bé ăn 1 bữa. Sữa vẫn là bữa ăn chính trong ngày của trẻ.
Hiện nay, tùy theo sự phát triển của bé mà các mẹ sẽ quyết định thời gian cho con ăn dặm. Thông thường, 5-6 tháng tuổi là thời gian phù hợp để con bắt đầu ăn dặm. Khi cho bé ăn dặm kiểu Nhật, mẹ nên lưu ý những điều sau:
Cách nấu cháo cho bé ăn dặm bắt đầu với tỷ lệ gạo và nước là 1:10. Độ đặc của cháo sẽ tăng dần theo tuổi của bé.
Bữa ăn của bé sẽ đủ 3 nhóm thực phẩm: tinh bột, đạm và vitamin theo chuẩn “vàng- đỏ -xanh”. Những món ăn này sẽ được thường xuyên thay đổi để bé quen dầu với nhiều loại thực phẩm khác nhau.
Không thêm gia vị vào thức ăn của con.
Tập cho bé ăn đúng bữa và khi biết ngồi nên để bé ngồi ăn chung với ba mẹ.
Dù sẽ bẩn và tung tóe thức ăn khắp nơi, nhưng mỗi bữa mẹ nên tập cho bé sử dụng muỗng. Điều này giúp bé có khả năng tự lập hơn.
Không thúc ép trẻ ăn
Khi giới thiệu món ăn mới cho trẻ, mẹ nên thử trong khoảng 3-4 ngày
Bạn có thể dùng thìa súp để định lượng lượng thức ăn cho bé, 1 thìa cà phê tương đương với khoảng 5g hoặc 5ml thực phẩm.
Vì lượng thức ăn dùng một lần cho bé là tương đối ít. Do đó, bạn hãy trữ đông nước dùng dashi, nước dùng gà hay nước luộc rau củ bằng cách dùng khay đá có nắp đậy trữ đông để dùng dần.
Tỷ lệ gạo và nước để nấu cháo nêu trên là dùng với nồi cơm điện có chế độ nấu cháo. Nếu nấu bằng nồi thông thường, bạn phải tăng lượng nước lên cho thích hợp. Hãy ngâm gạo trước khi nấu từ 30 phút – 1 giờ để cháo nhanh mềm.
Cháo để nguội, cho vào khay đá có nắp đậy trữ đông để dùng dần. Do đó, bạn nên nấu cháo nhiều hơn lượng cần dùng một chút để trừ hao.
Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho tuần đầu tiên
Mẹ nên cho bé ăn cháo loãng, xay nhuyễn trong suốt tuần đầu tiên để bé tập quen dần. Cháo được nấu theo tỉ lệ 1:10. Tức là 1 gạo và 10 nước.
Lượng thức ăn cho bé trong tuần đầu sẽ là:
Tùy theo sự phát triển của bé, bạn chọn thời điểm cho con ăn dặm thích hợp. Thông thường khi được 5 – 6 tháng tuổi, bé có thể ngồi được nếu có sự hỗ trợ. Đây là giai đoạn thích hợp để tập cho bé bắt đầu ăn dặm.
2 ngày đầu tiên: 1 muỗng (5 ml)
3 ngày tiếp theo: 2 muỗng (10 ml)
3 ngày tiếp theo: 3 muỗng (15 ml)
Đây là giai đoạn bé tập ăn dặm, bạn chỉ nên cho bé ăn 1 bữa/ngày, thức ăn lỏng, mịn. Mục đích là để cho bé tập làm quen với thức ăn khác ngoài sữa, tập phản xạ nuốt thức ăn.
– Lượng sữa tiêu thụ của bé trong một ngày:
– Số bữa ăn/ngày: 1 bữa/ngày nên cho bé ăn vào gần trưa (10 giờ). Lượng thức ăn tăng dần: cháo 5 – 30g, rau củ quả 5 – 20g, đạm 5 – 10g.
– Lưu ý khi nấu cháo cho bé 5 – 6 tháng tuổi:
Sau khi bé tập ăn dặm được khoảng 1 – 2 tuần, bữa ăn của bé phải có đầy đủ ba nhóm thực phẩm chính gồm: tinh bột (gạo, miến, mì, bún), đạm (thịt, cá, đậu…), chất xơ (rau, củ, quả).
Trẻ bú mẹ: Cho bé bú theo nhu cầu.
Trẻ uống sữa công thức: ngày 6 cữ, mỗi cữ khoảng từ 90 – 120ml.
Các loại rau củ mà bé có thể ăn trong giai đoạn này là: bí đỏ, cà rốt, bông cải, khoai tây, khoai lang, đậu Hà Lan, cải ngọt, cải bó xôi… hấp/luộc chín, giã nhuyễn, rây mịn. Giai đoạn này, bạn chỉ nên cho bé ăn đậu phụ trắng, thịt gà, lòng đỏ trứng gà (luộc chín kỹ), cá thịt trắng (cá lóc, cá điêu hồng, cá rô)… để tránh dị ứng.
Bạn có thể nạo nhuyễn các loại trái cây như: bơ, chuối, xoài, đu đủ chín nhừ, dưa hấu, lê, táo… cho bé ăn tráng miệng.
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé từ 5 – 6 tháng tuổi:
Cháo trắng nấu theo tỷ lệ 1 gạo : 10 nước hoặc 1 cơm : 4,5 nước. Lưu ý tỷ lệ này là dùng cho nồi cơm điện có chế độ nấu cháo. Nếu nấu bằng nồi thông thường, bạn phải tăng lượng nước lên cho phù hợp.
Bạn không nên nêm muối vào thức ăn của bé, chỉ nên cho bé ăn cá có thịt màu trắng như cá lóc, cá rô, cá điêu hồng, cá thu, cá chẽm… nhằm tránh dị ứng.
Nhiều bé ở độ tuổi này có thể nuốt thức ăn thành thục, ăn được thức ăn thô hơn. Bạn hãy nấu mềm thức ăn, nghiền sơ để bé có thể dễ dàng nghiền nát thức ăn bằng lưỡi và nướu.
– Lượng sữa:
– Số bữa ăn/ngày: 2 bữa/ngày, sáng – chiều, lượng thức ăn tăng dần: cháo: 40 – 70g, rau: 25g, đạm: 10 – 15g.
– Lưu ý khi nấu cháo cho bé 7 – 8 tháng tuổi: Cháo trắng nấu theo tỷ lệ: 1 gạo : 7 nước hoặc 1 cơm : 3 nước hoặc cho bé ăn bún, miến, mì…
Ngoài các loại rau củ như trong thực đơn cho bé 5 – 6 tháng, bạn có thể thêm cà chua, nấm, bắp cải, rau cải, cải bó xôi, rau dền, mồng tơi… thái nhuyễn. Bé 7 – 8 tháng, bạn có thể cho bé ăn thịt nạc (heo, bò), cá thịt đỏ (hồi), gan. Bạn nên cho bé ăn từng ít một để xem bé có dị ứng với thức ăn nào hay không.
Đối với các loại trái cây, bạn nên cắt thành dạng dài để tập cho bé cầm, tự cắn ăn. Việc này giúp bé dần biết cách tự điều chỉnh cắn miếng trái cây như thế nào để có thể nhai, nuốt dễ dàng.
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé 7 – 8 tháng tuổi
Trẻ bú mẹ: Cho bé bú theo nhu cầu.
Trẻ uống sữa công thức: 4 cữ/ngày (lượng sữa tùy theo nhu cầu của bé).
Khi được 9 – 11 tháng tuổi, nhiều bé đã bắt đầu biết nhai, dùng lưỡi đè nát thức ăn. Bạn có thể hầm mềm một số loại rau củ, rồi thái nhỏ để bé nhai, nuốt dễ dàng. Từ giai đoạn này trở đi, bạn có thể nêm gia vị vào thức ăn cho con.
– Lượng sữa:
– Lượng thức ăn: 3 bữa/ngày (sáng, trưa, chiều), lượng thức ăn/bữa: cháo 40 – 70g, đạm 15 – 20g (nếu cho ăn đậu phụ cần 40 – 50g), rau 25 – 30g.
– Lưu ý khi chế biến thức ăn cho bé 9 – 11 tháng tuổi:
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé 9 – 11 tháng:
Trẻ bú mẹ: Cho bé bú theo nhu cầu.
Trẻ uống sữa công thức: 3 cữ sữa (khoảng 500 – 600ml).
4. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé từ 12 – 18 tháng tuổi
Ở độ tuổi này, bé đã có nhiều răng hơn nên có thể nhai, nuốt thức ăn dễ dàng. Thức ăn của bé không cần nấu mềm như trước. Khi bé đã biết cầm nắm thức ăn thuần thục, bạn hãy cho bé dùng thìa tự xúc thức ăn. Việc này là nhằm giúp bé tự lập hơn và có thể tự ăn một mình.
Nếu đã cai sữa cho con (đối với trẻ bú mẹ), bạn cần cho bé bổ sung 2 cữ ăn phụ/ngày. Đối với những bé uống sữa công thức, bạn hãy tập cho bé uống sữa bằng ly để dễ dàng vệ sinh dụng cụ và bé nhanh chóng biết uống nước, sữa như người lớn.
Cháo đặc nấu theo tỷ lệ: 1 gạo : 5 nước hoặc 1 cơm : 2 nước.
Các loại rau củ, quả được hấp/luộc chín, thái thanh dài hoặc nghiền sơ cho bé tập nhai.
Thịt heo, thịt gà, thịt bò, tôm… hấp chín, xé sợi, giã nhỏ. Cá hấp chín, dằm nát. Ngoài ra, bạn có thể nấu chung thịt/cá cùng cháo của bé.
Các loại trái cây nên thái thanh dài cỡ ngón tay út cho bé tự cầm ăn. Riêng nho bóc vỏ, chẻ đôi theo chiều dọc, tránh cho bé khỏi bị hóc. Cam, quýt, bưởi bóc vỏ, bỏ hạt, tách ra từng miếng nhỏ.
– Lượng thức ăn: 3 bữa/ngày (sáng, trưa, chiều) cùng 2 bữa phụ.
– Lưu ý khi chế biến thức ăn cho bé:
Gợi ý thực đơn ăn dặm cho bé 12 – 18 tháng
Cơm nát: 80 – 90g
Đạm: Cá, tôm cua: 15 – 18g, lòng đỏ trứng: 2/3 quả, thịt lợn, thịt bò: 5 – 18g, đậu phụ: 50g
Rau: 40 – 50g.
Cơm nát nấu theo tỷ lệ 1 gạo : 2 nước hoặc 1 cơm : 1 nước.
Đối với các loại rau củ quả như cà rốt, đậu que, ngô non… bạn hãy luộc/hấp rồi cắt khúc cho bé ăn.
Các loại thịt như: thịt gà, thịt heo, thịt bò, tôm… thái miếng mỏng theo thớ ngang rồi chế biến cho bé dễ cắn. Bé ở giai đoạn này đã có thể ăn tôm (luộc/hấp chín, bóc vỏ để nguyên con), sò.
Trái cây tráng miệng: Thái thành thanh dài hay miếng nhỏ cho bé tự cầm ăn.
thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé 7 tháng thực đơn ăn dặm kiểu nhật cho bé 9 tháng thực đơn ăn dặm kiểu nhật của mẹ ổi 86 món ăn dặm kiểu nhật cách nấu ăn dặm kiểu nhật chế biến ăn dặm kiểu nhật cho bé 7 tháng ăn dặm kiểu truyền thống thực đơn ăn dặm cho bé 7 tháng
Cập nhật thông tin chi tiết về Thực Đơn Cho Bé Ăn Dặm Từ 8 trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!