Các Cách Chế Biến Bột Sắn Dây

Bột sắn dây hẳn không còn xa lạ gì với chúng ta. Bột sắn dây được chiết xuất từ củ sắn dây mà trong dân gian và trong những bài thuốc đông y không thể thiếu. Công dụng của bột sắn dây thì VÔ KỂ với tác dụng chính là giải nhiệt, giải độc với tính hàn … thành phần có chứa nhiều chất chống lão hóa nên cũng được sử dụng trong làm đẹp …

Hôm nay chúng tôi xem giới thiệu tới các bạn các cách chế biến bột sắn dây để có thể thưởng thức cũng như hấp thu trọn vẹn tất cả những tinh hoa có trong đó. 1. Pha bột sắn dây uống sống.

Đây có lẽ là cách đơn giản và cũng có công dụng giải nhiệt tốt nhất. Khoảng 2 muỗng bột sắn dây + đường cho vào cốc + nước đun sôi để nguội khuấy đều và thưởng thức. Có thể vắt thêm chanh hoặc quất để có hương vị thơm từ chanh và quất (đây là cách mà các quán nước hay làm) tuy nhiên với bản thân mình thì không cho thêm chanh hoặc quất vì mình thích mùi thơm mát nhẹ tự nhiên của sắn dây Ta. Có thể uống lạnh với đá cũng được, mình thì không thích lạnh vì viêm họng. Với cách pha này thì chúng ta chú ý người yếu bụng do lạnh không nên dùng, không nên cho em bé uống (tính hàn nên dễ bị tiêu chảy). Không nên cho nhiều đường. Video pha bột sắn dây ta uống sống rất mát:

➥ Có thể tham khảo bài viết: có nên uống bột sắn dây sống vào buổi tối.

2. Nấu bột sắn dây như nấu chè. 3. Cách chế biến chè bắp bột sắn dây.

– Bột sắn dây: 1 bát con.

– Nước cốt dừa nếu có: 100ml.

Thế là đã hoàn thành rồi, khi sử dụng múc chè ra bát và rưới nước cốt dừa lên trên, có thể ăn thêm với đá bào hoặc cho vào tủ lạnh.

4. Các chế biến chè bột sắn dây táo đỏ.

Bột sắn dây nguyên chất: 100g

Nước sạch: 1000 ml.

B1:Với trứng chim cút chúng ta luộc lên và bóc vỏ, có thể cắt ra thành hình hoa răng cưa cũng được.

B2: Đun sôi nước sau đó cho táo đỏ + củ năng vào nấu chín. Tiếp theo cho trứng cút thu được ở B1 vào. Tiếp tục đun sôi thêm một lúc rồi cho đường vào cho sôi đều.

B3: Lấy bột sắn dây đã chuẩn bị khuấy đều cùng ít nước. Sau đó đổ từ từ vào nồi, vừa đổ vừa khuấy đều cho hỗn hợp dần dần sệt lại là tắt bếp.

5. Nấu chè bột sắn dây đậu xanh

Bột sắn dây là nguyên liệu không thể thiếu trong căn bếp của các bạn, vậy tại sao không thử nấu chè bột sắn dây với đậu xanh này xem thế nào nhỉ, sẽ rất hấp dẫn đó.

6. Chè vừng đen bột sắn dây 7. Nấu chè đỗ đen với bột sắn dây

Bài viết nên đọc: Bột sắn dây chế từ thuốc tẩy và hoa bưởi

Cách Chế Biến Bột Sắn Dây Cho Trẻ Nhỏ

Bột Sắn Dây là loại bột được dùng phổ biến trong dân gian từ rất lâu và được biết đến với nhiều công dụng có lợi cho sức khỏe người sử dụng. Bột Sắn Dây theo y học phương đông mang vị ngọt, tính bình, mát lành, thanh nhiệt giải độc tốt trong mùa hè. Bởi vậy Bột Sắn Dây được xem như món quà của thiên nhiên đối với người sử dụng với các công dụng đa dạng như làm nước giải khát, làm thuốc chữa bệnh, làm đẹp hiệu quả cho phụ nữ.

Được biết đến là loại bột lành tính với tất cả mọi người và ở mọi lứa tuổi nên Bột Sắn Dây cũng được dùng cho trẻ em ngoài công dụng làm mát thì còn có thể trị một số bệnh thông thường ở trẻ nhỏ như mụn nhọt, táo bón, rôm sảy, ngộ độc thức ăn..

Bột Sắn Dây tốt là vậy, nhưng cách sử dụng sao để an toàn mà vẫn hiệu quả cho các bé mới là vấn đề được quan tâm nhiều nhất từ các ông bố, bà mẹ. Theo Đông y, tính hàn là đặc điểm nổi bật nhất của Bột Sắn Dây, Bột Sắn Dây uống sống có tính hàn cao hơn rất nhiều so với khi được uống chín. Mặt khác, hệ tiêu hóa và cơ thể của bé còn yếu, khi uống Bột Sắn Dây còn sống, các bé rất dễ bị tiêu chảy, đau bụng… Vì vậy, tốt hơn hết các bậc phụ huynh nên pha bột chín cho trẻ sử dụng để đạt được những hiệu quả như mong muốn tránh xảy ra các trường hợp bé đã bệnh lại thêm bệnh khác.

Cách chế biến Bột Sắn Dây cho các bé giải nhiệt mùa hè:

Hoà tan 10-16g Bột Sắn Dây với nước nóng cho đến khi bột chín trong, mỗi ngày cho bé ăn từ 1 đến 2 lần, các triệu chứng trên sẽ giảm tức thì.

Sắn dây chữa đau đầu, ói mửa và cảm phong nhiệt Nếu ở nhà có sắn củ sắn dây tươi, chứng đau đầu, ói mửa và cảm phong nhiệt bị đẩy lùi nhanh chóng với cách đơn giản. Củ sắn dây tươi rửa sạch, cạo vỏ, giã nát. Sau đó, cho 2 bát nước nấu sôi sao cho trong nồi còn 1 chén nước. Chắt nước, đem nấu chung với 50g gạo, ninh nhừ thành cháo cho bé ăn, có thể thêm một ít gia vị vừa miệng và ít gừng.

Bột Sắn Dây trị rôm sảy Thời tiết mùa hè nóng bức khiến các bé rất dễ bị rôm sảy, mẩn ngứa. Mẹ chỉ cần dùng Bột Sắn Dây, nấu chín rồi cho bé uống hằng ngày. Rôm sảy sẽ biến mất trong vòng 2 ngày.

Bột Sắn Dây trị táo bón ở trẻ nhỏ Chứng táo bón khiến bé khó chịu sẽ được trị dứt điểm chỉ với 1/2 muỗng cà phê Bột Sắn Dây và 150ml nước sạch. Nấu sôi nước trong nồi, cho Bột Sắn Dây vào khuấy đều tay cho đến khi bột chín trong thành dung dịch đặc sệt là được. Cho bé ăn thay bột ăn hàng ngày hoặc ăn thêm thành các bữa phụ, Bột Sắn Dây dễ tiêu hóa, thanh nhiệt tốt giúp bé không còn bị táo bón.

Bột Sắn Dây là một loại bột có nhiều công dụng tốt, vị ngon dễ dung nhất là vào mùa hè mà giá thành lại phải chẳng. Bởi vậy các gia đình Việt rất nhiều nhà sử dụng Bột Sắn Dây quanh năm với các mục đích khác nhau như thanh nhiệt, giải khát, chữa bệnh, làm đẹp cho tất cả các thành viên trong nhà và ở mọi độ tuổi.

Hãy lựa chọn loại Bột Sắn Dây nguyên chất đảm bảo chất lượng tại cơ sở uy tín để có được hiệu quả tốt nhất khi sử dụng. Bột Sắn Dây hiện nay bị làm giả, pha tạp chất nhiều nên chúng ta cần hết sức lưu ý khi chọn mua. Các bạn có thể mua Bột Sắn Dây ta tại chúng tôi là loại Bột Sắn Dây được làm từ củ sắn dây trồng ở vùng đồi núi Ba Vì, đảm bảo chất lượng và hương vị tự nhiên truyền thống.

Phở Sắn Quế Sơn Quảng Nam

Phở sắn Quế Sơn Quảng Nam – món ăn dân dã quen thuộc của quê hương những cũng đủ sức hấp dẫn để mọi du khách đến đây cũng “phải lòng”. Phở sắn không phải cao lương mỹ vị, chỉ là món ăn nhà quê từ bột củ sắn (khoai mì) ấy vậy mà là món ăn khoái khẩu được người dân Quế Sơn rất tự hào giới thiệu với du khách gần xa và ai đã ăn một lần là nhớ mãi không thôi.

Phở sắn Quế Sơn – tinh túy đất trời

Cây sắn (khoai mì) từ lâu đời là loại cây lương thực quan trọng góp phần nuôi sống con người và chăn nuôi gia cầm, gia súc xứ Quảng. Người Quế Sơn cần cù, chịu thương chịu khó, lại khéo tay, giàu sáng kiến. Phở sắn là một minh chứng như thế. Ra đời từ những điều bình dị nhất, chứa đựng cả tinh túy đất trời, phở sắn Quế Sơn khó có thể nhạt phai trong lòng người đi, kẻ ở.

Phở sắn Quế Sơn thơm ngon, không thể lẫn vào đâu được với bất kỳ món quà quê nào bởi nguyên liệu được chắt lọc từ sự tinh túy nhất của cây sắn và một quy trình chế biến hết sức công phu, kỹ lưỡng qua bàn tay khéo léo, tài hoa của những người thợ nơi đây.

Trước tiên, sắn được chọn lọc, thái lát phơi khô và xay ra thành bột. Bột sắn ngâm khử độ chua, sau đó khuấy thành hồ. Thời gian ngâm bột có thể kéo dài đến khi nào đạt độ trong, khử được vị chua trong sắn. Để làm phở sắn, đầu tiên cho bột tinh vào nồi bắt lên bếp khuấy đều tay, đun nhỏ lửa cho bột chín đều và khỏi bị cháy sém dưới đáy nồi. Sau khi bột chín, để nguội rồi bỏ lên máy ép các sợi bột nhỏ, các sợi trong sẽ rơi xuống. Người thợ phải nhanh tay đưa vỉ vào để hứng, các sợi phở nhỏ đan lồng vào nhau như hình mắc lưới.

Một yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng của tấm phở là thời tiết. Từ xưa đến nay, người Quế Sơn vẫn tranh thủ những ngày trời nắng to để tráng phở. Một tấm phở ngon được phơi khô giòn, màu sợi phở trong như gương.

Phở sắn Quế Sơn – bình dị nhưng khó quên

Từ sợi phở sắn, người Quế Sơn có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn, trong đó phải kể đến là phở trộn và phở nước. Món phở sắn trộn có nhiều cách chế biến khác nhau, khi thì chỉ cần ngâm phở vừa mềm, chan cùng nước mắm ớt chanh thêm ít bắp chuối là đủ ngon.

Hay cầu kỳ, hấp dẫn hơn là món phở sắn trộn cùng vài lát thịt nạc, tôm tươi và ít rau thơm.

Tuy nhiên, hấp dẫn và lôi cuốn nhất có lẽ là món phở sắn nấu với cá lóc đồng. Vị dai dai, bùi bùi của sợi phở, vị ngọt của cá lóc đồng, vị giòn giòn chát chát của bắp chuối non cùng những hương vị tươi ngon, thơm mát của các loại rau đồng quê,… Tất cả hòa quyện, cộng hưởng cùng nhau tạo nên một hương vị quê nhà khó cưỡng.

Đến Quế Sơn, ghé quán và gọi một tô phở sắn cá lóc, người ta mới cho sợi phở khô trụng qua nước sôi, đặt một vài lát cá, chút gia vị rồi chế nước dùng nóng hổi. Bỏ rau, lá hẹ, rắc hành, mùi, lạc rang giã nhỏ là có ngay một tô phở sắn cá lóc ngon lành đúng hương vị Quế Sơn.

Ngoài mỳ Quảng, gà tre Đèo Le,… phở sắn Quế Sơn cũng là món ăn rất Quảng, nhưng chỉ có thể tìm thấy ở Quế Sơn. Vậy nên, sao không thử một lần về với Quế Sơn để thưởng thức một món ăn vừa lạ, vừa độc đáo vừa đậm tình quê này chứ? Hãy lên lịch và khám phá ngay cùng Innotour thôi nào!

Bột Sắn Dây Công Dụng Và Cách Chế Biến

– Rắn cắn: Giã lá sắn dây tươi vắt lấy nước uống, bã đắp lên nơi rắn cắn.

– Vết thương chảy nhiều máu: Dùng lá sắn dây tươi giã nát, đắp vào vết thương.

– Viêm ruột, đau bụng đi ngoài giống kiết lỵ, cồn cào, buồn bực, nôn ọe do uống nhầm các thứ thuốc nóng hoặc quá mãnh liệt: Dùng bột sắn dây quấy đường uống; hoặc dùng cát căn 30 g, rau má 20 g giã nát, chế thêm nước, vắt lấy nước cốt uống trong ngày.

– Trẻ sơ sinh miệng mím chặt, sùi bọt mép, không bú được: Lấy một đoạn dây sắn dây đốt thành than, nghiền mịn, dùng khoảng 3-5 g bột hòa với sữa mẹ, nhỏ vào miệng trẻ. Làm như vậy vài lần trẻ sẽ mở miệng và bú được.

– Ngực nóng, thổ huyết không ngừng: Củ sắn dây tươi giã nát, vắt lấy 500 ml uống.

Ngoài ra sắn dây còn kết hợp với 1 số vị thuốc khác để trị bệnh.

– Chảy máu mũi suốt ngày không ngừng, tâm thần phiền muộn: Củ sắn dây tươi giã nát, vắt lấy nước cốt, uống mỗi lần một chén con.

– Viêm ruột, đau bụng đi ngoài giống kiết lỵ, cồn cào, buồn bực, nôn ọe do uống nhầm các thứ thuốc nóng hoặc quá mãnh liệt: Dùng bột sắn dây quấy đường uống; hoặc dùng cát căn 30 g, rau má 20 g giã nát, chế thêm nước, vắt lấy nước cốt uống trong ngày.

– Ngực nóng, thổ huyết không ngừng: Củ sắn dây tươi giã nát, vắt lấy 500 ml uống.

Sắn dây có thể sử dụng kết hợp với một số vị thuốc khác

– Chống ngứa do mồ hôi: Bột sắn dây 5 g, thiên hoa phấn 5 g, hoạt thạch 20 g, trộn đều, rắc lên những nơi ẩm ngứa.

– Cảm nắng, sốt nóng, nhức đầu, khát nước, có mồ hôi, nóng ruột, nôn ọe: Bột sắn dây 12 g hòa đường uống; hoặc dùng cát căn 20 g, đậu ván (sao)12 g, giã giập, sắc nước uống trong ngày.

– Vùng ngực bụng nóng cồn cào, khát nước: Bột sắn dây 120 g, gạo tẻ 15 g. Gạo tẻ ngâm nước một đêm, chắt bỏ nước, trộn đều với bột sắn dây, nấu cháo ăn trong ngày.

– Ngộ độc thức ăn, đại tiện ra máu do ăn phải đồ nóng, độc: Củ sắn dây tươi, ngó sen tươi 2 thứ giã nát, vắt lấy 500 ml nước cốt mỗi thứ, hòa đều, uống dần.

Giá bán sản phẩm nhà mình hiện tại là: 120 000 VNĐ tuy nhiên giá sẽ được cập nhật luôn tục nên bạn nào có nhu cầu có thể liên hệ trực tiếp qua ym hoặc SDT có trên trang web để được giá chuẩn nhất.Đặc biệt khi mua hàng số lượng khá sẽ được mua với giá hết sức ưu đãi.

Mùa nắng nóng, lấy một ít tinh bột sắn dây hòa với nước đun sôi đã nguội để uống sẽ giúp bạn giải nhiệt, chữa mồ hôi ra nhiều, bứt rứt khó chịu, thân nhiệt tăng…

Sắn dây có tên khoa học: Pueraria thomsoni Benth., còn được gọi là cam cát căn, cát căn, phấn cát, bạch cát.

Bộ phận thường dùng là rễ sắn dây, còn để làm thuốc. Rễ sắn phát triển thành củ dài và to khi thu hoạch, qua sơ chế (rửa sạch đất, bỏ vỏ ngoài, cắt lát…), sau đó phơi và sấy khô lên. Củ sắn dây tươi đem xay, ngâm trong nước một thời gian, gạn bỏ nước chua, lọc lấy bột trắng, đem phơi khô.

Lương y Nguyễn Đức Nghĩa (Hội Dược liệu chúng tôi cho biết: Trên thị trường có hai dạng sắn dây: Củ sắn dây sấy khô, phiến mỏng được các nhà thuốc Đông y thường sử dụng và dạng tinh bột sắn dây. Sản phẩm tinh bột sắn dây có bày bán ở khắp nơi, tuy nhiên nên mua tại nơi sản xuất hoặc cửa hàng uy tín, đảm bảo vấn đề vệ sinh, an toàn để tránh nhầm lẫn với những loại bột dỏm, giả mạo.

Theo y học cổ truyền, sắn dây có vị ngọt, tính bình, công năng giải nhiệt, giải biểu, sinh tân dịch, chỉ khát, tác dụng chữa cảm mạo, phát sốt, ban sởi mới phát, đi lị ra máu, khát nước, mụn nhọt.

Về liều dùng: sử dụng 8-10g dưới dạng sắc uống, dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Mùa nắng nóng, ra mồ hôi nhiều, bứt rứt, khó chịu, thân nhiệt tăng: dùng 6-10g tinh bột sắn dây hòa với nước nguội hoặc cho thêm ít đường uống rất tốt. Tùy theo thể trạng và tuổi của từng người có thể giảm 1/2 liều hoặc tăng thêm. Với trẻ nhỏ, nên cho trẻ uống chín tốt hơn pha sống.

Chú ý: Lúc chế biến nấu nóng, sau đó để nguội vài phút rồi ăn, ăn nóng.

– See more at: http://www.thucduong.org/bot-san-day-cong-dung-va-cach-che-bien-715.html#sthash.jZY8oqGT.dpuf

Bật Mí 9 Cách Chế Biến Bột Sắn Dây Ngon Nhất

2. Súp cá bột sắn dây Súp cá bột sắn dây là món ăn từ bột sắn dây dễ làm, đơn giản nhưng rất ngon và mát, giúp giải nhiệt cơ thể. Các món súp như: súp gà, súp cua rất ngon nhưng thường mất nhiều thời gian. Vì vậy, cách làm món súp cá này sẽ giúp bạn và gia đình nhanh chóng có món ngon thưởng thức.

Chuẩn bị nguyên liệu qua các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị: 2 thìa bột sắn dây Life Green, 400gram cá khúc, 200gram ngô ngọt, 15 cái nấm hương, 1 quả trứng gà, 200gram xương heo. Bước 2: Luộc chín cá rồi bỏ hết phần xương cá và phần da, chỉ giữ lại phần thịt cá. Bước 3: Ướp cá với gia vị trong 15 phút. Trong thời gian này ngâm nấm rồi rửa sạch, vắt khô và thái thành chỉ Bước 4: Pha sắn dây với nước lọc tạo độ sánh đồng thời đập trứng vào bát và đánh cho trứng tan đều.

Cách làm: Bước 1: Cho ngô ngọt vào nồi rồi luộc chín. Bên cạnh đó, bạn cho cá ướp vào nồi. Bước 2: Đợi hỗn hợp sôi rồi rót trứng từ từ vào nồi. Tiếp tục rót bột sắn dây, vừa rót vừa khuấy tránh vón cục. Bước 3: Cho thêm nấm và mì chính (bọt ngọt) vào rồi tắt bếp và múc ra bát.

Tuỳ vào khẩu vị từng người để có cách nấu phù hợp nhất, nếu thích ăn đặc thì cho nhiều bột sắn dây và ngược lại, bạn nên cho thêm tiêu bột vào để món ngon từ bột sắn dây thơm hơn.

4. Chè sắn dây bí đỏ cốt dừa

Đây là một trong các món làm từ bột sắn dây có tính giải nhiệt mùa hè rất cao.

Chỉ cần chuẩn bị nguyên liệu: 500gram bí đỏ, 200gram đường, 1 bát nước cốt dừa, 5 thìa bột sắn dây

Cách chế biến bột sắn dây với bí đỏ, cốt dừa – món chè siêu đặc biệt

Bước 1: Bí đỏ gọt vỏ, bỏ hạt và gọt sạch phần xơ rồi cắt ra thành miếng nhỏ. Bước 2: Luộc bí đỏ rồi dùng máy xay sinh tố xay nhuyễn rồi cho lại vào nồi và đun sôi. Bước 3: Hoà bột sắn dây vào nước rồi từ từ đổ vào nồi chè đang sôi rồi khuấy đều cho sánh lại và đổ nước cốt dừa vào và đảo đều rồi đun sôi trở lại và tắt bếp và múc ra bát.

Bột sắn dây làm được món gì? 4 món ngon từ sắn dây

Cách chế biến sắn dây nấu chè với hạt ngô ngọt mát

Cách chế biến: + Tách hạt ngô ra sau đó cho vào nồi đun sôi + Khi ngô đủ mềm thì cho đường vào, tiếp tục đun nhỏ lửa khoảng 5-10 phút cho ngô thấm đường + Hòa bột sắn dây vào bát, khuấy đều. Sau đó đổ hỗn hợp bột này vào, vừa đổ vừa khuấy đều tay, nếu nồi chè loãng hay đặc ta có thể gia giảm bột sắn cho thích hợp, miễn là nồi chè sánh vừa phải. Cho thêm đường vừa miệng, một xíu muối cho đậm đà. + Xong mình cho nước cốt dừa lên là được món chè tuyệt ngon, siêu ngọt mát rồi đấy

Cách nấu chè từ bột sắn dây với ngô (bắp)

Cách chế biến bột sắn dây với hạt sen ngon và bổ dưỡng

Cách nấu chè từ bột sắn dây với hạt sen

7. Nấu chè bột sắn dây với bột đậu xanh + Một chén đậu xanh + 100g bột sắn dây + 200g đường phèn + Nước cốt dừa

Cách nấu chè sắn dây đậu xanh ngọt mát

Cách chế biến sắn dây và đậu xanh: Làm sạch đậu xanh, ngâm vào nước cho hạt đậu nỡ ra rồi vớt ra vo sạch Vo sạch võ đậu xanh, cho vào nồi đun khoảng 20p rồi cho đường vào Tiếp tục đun khoảng 15p cho đường ngấm vào đậu Khuấy tan bột sắn dây vào chén nước nguội rồi từ từ cho vào nồi, vừa đổ vào vừa khuấy đều để bột khỏi bị vón cục Cho ra bát, thêm vài thìa nước cốt dừa lên rồi thưởng thức 😉

Cách chế biến bột sắn dây với hương lài thơm ngon

Cách chế biến đơn giản: – Đậu xanh ngâm nước ấm cho nở rồi đem hấp chín. – Đun sôi nước, cho đường rồi cho bột sắn dây đã hòa với nước vào. Khi bột sánh lại, cho tiếp đậu xanh vào, tắt lửa, cuối cùng thả hoa lài lên trên. Dùng nguội. Lưu ý: Bạn không nên hấp quá chín, khi cho vào chè sẽ bị nát. Bạn cũng có thể thay hoa lài bằng hương hoa lài.

Cách nấu Chè Bột Sắn Dây Hương Lài

Chế biến sắn dây và khoai môn tạo nên món chè mát ngày hè

Cách làm bột sắn dây: + Rửa sạch khoai môn, cắt nhỏ + Chúng ta cho nếp vào nấu cùng 500 ml nước lọc và bó lá dứa tạo mùi thơm cho đến khi nếp chín nhừ + Sau đó chúng ta cho khoai môn, đậu xanh vào nấu cùng nếp cho chín bở ra bột thì vớt bó lá dứa bỏ + Khi khoai đã chín mềm chúng ta cho đường vào vừa ăn + Sau đó đổ chén bột sắn dây đã hòa tan vào, vừa đổ vừa khuấy đều tay cho chè không bị vón cục + Cuối cùng, cho thêm nước cốt dừa vào khuấy đều tay. Múc ra bát ăn nóng hoặc để trong tủ lạnh cho mát. Nếu các bạn ăn cùng đá thì nên nếm cho chè ngọt hơn để khi đá tan không bị nhạt chè.

Cách nấu chè khoai môn cùng bột sắn dây