Cách Làm Món Lẩu Vịt Khô / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Morningstarinternationalschool.edu.vn

4 Món Lẩu Vịt Ngon

Mách bạn 4 cách nấu lẩu vịt ngon nhất nhưng đơn giản nhất

Sở dĩ mọi người ngại chọn vịt để nấu nướng vì sợ mùi tanh của nó. Nhưng nếu kết hợp với sả thì mùi tanh ấy sẽ không còn.

Nguyên liệu làm lẩu vịt hầm sả :

1 con vịt xiêm

2 trái dừa xiêm

2 củ cải trắng

1 vỉ trứng cút

250g nấm rơm

2 bìa đậu hũ non

3 củ cải

2 trái dưa leo

Các gia vị: sả, gừng băm, tỏi băm, hành tím băm, muối, nước mắm, đường, rượu trắng, chanh, tiêu, hạt nêm và dầu ăn

Cách nấu lẩu vịt hầm sả:

Bước 1: Chà xát vịt xiêm với muối, kế tiếp dùng rượu và gừng đập dập để khử mùi hôi lông. Sau đó, rửa lại thật sạch và chặt thịt thành từng miếng vừa ăn.

Bước 2: Luộc chín trứng cút và bóc vỏ, để riêng

Bước 3: Cắt gốc nấm rơm, ngâm muối và rửa sạch

Bước 1: Ướp vịt với 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng canh gừng băm, 1 muỗng canh hành tím băm, tỏi, 2 muỗng cà phê rượu trắng và ½ muỗng nước cốt chanh (để giúp thịt vịt mau mềm). Để thịt ướp trong khoảng nửa tiếng trước khi nấu.

Bước 2: Phi thơm sả băm với chút dầu, sau đó trút thịt vịt vào chảo xào trên lửa lớn thật nhanh tay.

Bước 3: Đổ 1,5 lít nước vào nồi, sau đó cắt củ cải trắng, dưa leo bỏ lõi và củ hành nướng đập dập cho vào nồi. Hầm khoảng 1 tiếng để lấy độ ngọt của nước. Lưu ý, trong cách nấu lẩu vịt này, bạn có thể dùng ngay nước dừa nhưng nếu muốn vị rau củ đậm đà, nên dùng củ quả hầm trước.

Bước 4: Lọc nước dùng củ quả lấy nước trong, sau đó cho nước dừa vào nồi nước dùng, thả thêm ít nhánh sả tươi đập dập và ít lát gừng. Nấu sôi nồi nước dùng này và cho thịt vào vào.

Bước 5: Khi thấy bọt trong nồi nước dùng nổi lên, bạn vớt bỏ hết cho đến khi nước trong.

Bước 6: Khi dọn lẩu vịt, cắt thêm vài trái ớt tươi vào nồi và dọn kèm thêm một dĩa gồm các món rơm, trứng cút, đậu hũ non.

Món lẩu vịt om sả, có thể dùng chung với bún tươi, bún khô hoặc miến đều rất ngon.

Thịt vịt kết hợp cùng măng chua và nấu với vị cay nồng nghe thật hấp dẫn phải không nào? Mong rằng với cách nấu lẩu vịt này, cả nhà sẽ trầm trồ khen ngợi tài nấu nướng của bạn.

Nguyên liệu cho món lẩu vịt măng cay:

1 con vịt ta (chọn con trưởng thành không quá già cũng không quá non)

500g măng chua

2 trái dừa xiêm

3 bìa đậu phụ non

2 bìa đậu phụ chiên vàng

Gia vị: gừng băm, tỏi băm, hành băm, ớt, sa tế, tiêu, muối, đường, bột ngọt, rượu trắng và dầu ăn

Rau ăn kèm: các loại nấm, rau muống lấy cọng, rau nhút, cải thảo…

Cách nấu lẩu vịt măng cay:

Bước 1: Làm sạch thịt vịt với muối, sau đó xát nhiều lần với rượu và gừng để khử mùi hôi lông. Sau khi vịt sạch mùi, chặt nhỏ thành miếng và để ráo.

Bước 2: Ướp thịt vịt với 1 muỗng canh nước mắm ngon, 1 muỗng cà phê các gia vị: hạt nêm, tiêu, hành tím băm và gừng băm. Để thịt ướp trong khoảng 1 tiếng.

Bước 3: Thái măng chua càng mỏng càng tốt, sau đó đem luộc xả khoảng 2 lần. Sau khi để măng ráo, khử dầu và trút măng vào xào để giúp măng dễ thấm gia vị hơn.

Bước 4: Thái nhỏ đậu phụ thành miếng vuông và làm sạch các loại rau

Bước 5: Phi thơm tỏi, hành và sả băm, kế đến trút phần thịt vịt vào xào. Khi thịt săn, cho thêm 2 muỗng canh sa tế. Sau đó, đổ nước dừa xiêm vào nồi thịt và nấu sôi. Khi thấy nước sôi, hãm lửa vừa và ninh vịt mềm khoảng 30 phút.

Bước 6: Khi thấy thịt vịt đã mềm, trút phần măng chua vào và dọn lẩu

Sấu nấu kèm với thịt vịt là sự kết hợp quen thuộc của người miền Bắc để tạo nên vị chua thanh cho món ăn khiến cho bạn ăn hoài vẫn không ngán. Trong cách nấu lẩu vịt om sấu, bạn cũng sẽ có được trải nghiệm những hương vị rất ấn tượng này.

Nguyên liệu chuẩn bị cho lẩu vịt om sấu:

1 con vịt xiêm

15 trái sấu

2 quả cà chua

2 miếng tàu hũ ky

½ hũ sa tế

Rau ăn kèm: rau nhút, rau muống, rau tần ô… và các loại nấm

Gia vị cơ bản và các thành phần ớt, tỏi, hành, sả,…

Cách nấu lẩu vịt om sấu:

Bước 1: Tương tự những công trên, làm sạch thịt vịt với muối, rượu và gừng đập dập trước khi chặt miếng nhỏ vừa ăn và chần sơ qua. Sau khi hoàn tất việc làm sạch mùi hôi vịt, đem thịt đi ướp với 1 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê bột ngọt và ½ hũ sa tế.

Bước 2: Làm sạch và rửa các loại rau, nấm, cà chua, sấu

Bước 3: Thái cau cà chua; cạo vỏ sấu; ngâm nấm với nước muối pha loãng.

Bước 4: Chiên tàu hũ ky vàng giòn và để riêng

Bước 5: Phi thơm hành tím, tỏi băm, sả băm và ớt băm. Sau đó trút thịt vịt vào xào săn. Khi thịt đã săn lại, cho nước vào nấu sôi và ninh thịt mềm trong khoảng 30 phút. Sau thời gian này, cho sấu vào ninh cùng thêm 15 phút để ra nước chua. Với cách nấu lẩu vịt này bạn sẽ thấy nước chua thanh rất vừa miệng.

Bước 6: Sau cùng, cho cà chua, đậu hũ và tàu hũ ky vào nồi. Nêm lại gia vị và chuyển sang nồi lẩu.

Dọn kèm lẩu vịt om ấu với bún tươi, các loại rau và nấm.

Nguyên liệu cho món lẩu vịt nấu chao:

1 con vịt tơ: làm sạch và chặt miếng vừa ăn

5 viên chao trắng

4 viên chao đỏ

1 trái dừa xiêm

2 củ khoai môn cao: gọt vỏ, cắt miếng vuông và chiên giòn

Rau ăn kèm: rau muống nhặt cọng

Gia vị: dầu hào, dầu mè, hành, tỏi, muối, tiêu, đường…

Cách nấu lẩu vịt nấu chao:

Bước 1: Ướp vịt với 1 muỗng cà phê muối, ½ muỗng cà phê tiêu, 2 muỗng đường, 1 muỗng canh nước mắm và 1 muỗng canh các loại: hành băm, tỏi băm, dầu hào, dầu mè và chao tán nhuyễn. Để vịt thấm gia vị khoảng nửa tiếng trước khi nấu.

Bước 2: Phi thơm hành, tỏi và sả băm, sau đó trút thịt vịt vào xào săn. Khi thịt săn, cho nước dừa vào hầm thịt đến khi mềm.

Bước 3: Cho khoai vào nồi, nêm lại gia vị và dọn lẩu.

Dọn lẩu vịt nấu chao nên dọn kèm với bún tươi, rau muống hoặc ít lát bánh mì.

Vậy là bạn đã biết cách nấu lẩu vịt nấu chao theo cách của người Nam bộ rồi đấy! Đây là món lẩu rất đậm đà và chắc chắc mọi hương vị đều rất ấn tượng.

Một số bí quyết trong cách nấu lẩu vịt:

Chọn vịt ngon: Vịt không quá non, cũng không quá già sẽ là vịt ngon. Vịt non có mỏ to và vịt già có mỏ cứng, nhỏ.

Ngoài ra, vịt đực thường ngon hơn vịt cái; Vịt ngon thường có ức tròn, da cổ và da bụng đều dày, lông mọc đủ các loại và cánh đan xéo vào nhau. Nhìn chung, cứ chọn vịt ức đầy sẽ ngon.

Bỏ đi phần phao câu của vịt thì mùi hôi sẽ không còn bên cạnh việc sơ chế qua muối, rượu và gừng.

Vịt trong các món lẩu có thể chấm với nước mắm tỏi, ớt sẽ rất ngon.

Mâm Cơm Việt (Tổng hợp)

Hướng Dẫn Bạn Cách Làm Món Vịt Nấu Măng Khô

Vịt nấu măng khô là một món ăn quen thuộc đối với nhiều gia đình đặc biệt trong những ngày nghỉ, sum họp vào mùa hè các gia đình thường lựa chọn cùng nhau nấu món vịt nấu măng khô ăn kèm với bún vừa mát, vừa nhanh gọn để tránh phải tiếp xúc lâu với cái nóng trong bếp. Để gia đình mình cũng có những bữa tụ họp vui như vậy mời bạn cùng tham khảo cách làm món vịt nấu măng khô cùng chuyên mục “tối nay ăn gì ” nha.

Nguyên liệu làm món vịt nấu măng khô cho 5 người:

-1 con vịt khoảng 1 kg

-500g măng khô ( có thể dùng măng lưỡi lơnk)

-2-3 củ gừng to (200g)

– 1 củ hành tây

-Rượu trắng, muối, hạt nêm, nước mắm, đường

– 2 quả ớt , 3 nhánh tỏi, 3 củ hành khô

-5 nhánh hành lá, rau mùi, rau răm

Cách làm món vịt nấu măng khô cho 5 người: Sơ chế nguyên liệu làm món vịt nấu măng khô:

-Gừng rửa sạch, đập dập, hòa lẫn với 5 thìa canh rượu vào một bát con.

-Hành khô, hành tây, 1 củ gừng nướng cho đến khi có mùi thơm, cho xuống bóc vỏm đập dậm hành khô.

-Măng khô ngâm qua đêm cho nở, xé thành từng sợi nhỏ, cắt bỏ bớt sợi già rồi ngâm vào âu nước lạnh, ngâm từ 2-3 ngày mỗi ngày thay nước từ 2-3 lần cho măng nở khi nấu không còn bị giai và hăng.

-Vịt dùng muối xát sạch lại sau đó dùng hỗn hợp rượu gừng xát quanh vịt để khử mùi hôi, sau đó rửa lại thật sach bằng nước lạnh.

-Hành khô, tỏi bóc vỏ băm nhỏ.

-Rau thơm nhặt sạch, thái nhỏ.

Các bước làm vịt nấu măng khô:

-Làm nóng chảo, cho 3 thìa canh dầu ăn vào chảo, đợi dầu nóng, cho hành khô vào phi thơm.

-Đổ măng vào xà chín, nêm thêm 1 thìa cà phê muối, 1 thìa cà ohee hạt nêm, 1 thìa cà phê đường, 1 thìa cà phê nước mắm đảo đều cho măng ngấm gia vị.

-Thỉnh thoảng khi thấy măng hơi khô, cho thêm một ít nước lọc vào đun nhỏ lửa cho măng thấm đều gia vị.

-Sau khi xào măng chín, đậy kín nắp chảo, đậy qua đêm cho măng nhừ.

-Đổ nước ngập mặt con vịt, luộc sơ qua rồi đem rửa lại vịt với nước.

-Cho vịt, hành tây nướng, hành nướng, gừng nướng vào chung một nồi nước lớn đun sôi, luộc vịt đến khi chín mềm ( khoảng 1 giờ), trong quá trình đun thường xuyên hớt bọt cho nước canh vịt được trong, cho thêm 2 thìa cà phê hạt nêm vào phần nước dùng.

-Sau khi vớt vịt chín ra khỏi nồi nước dùng, thả măng vào đun sôi cho đến khi măng mềm, nêm thêm gia vị cho vừa khẩu vị.

-Thái vịt thành miếng hoặc lọc lấy phần thịt, xé sợi cho vào bát lớn cho thêm măng, bún, rau thơm ăn kèm.

Lưu ý khi làm món vịt nấu măng khô:

-Thông thường để làm món vịt nấu măng khô, bạn nên chuẩn bị măng trước 3-4 ngày nếu không có thời gian bạn có thể sử dụng măng tươi theo cách sau: măng tươi thái lát, cho vào luộc cùng một chút muối sau đó vớt ra để ráo, sử dụng để nấu canh.

-Món bún vịt nấu măng không thể thiếu món nước chấm được pha theo cách sau: giã nhuyễn 2 nhánh gừng đã cạo vỏ cùng 2 tép tỏi, pha 2 thìa canh đường với nửa bát con nước sôi, cho ớt băm, gừng, tỏi và 5 thìa canh nước mắm khuấy đều.

-Món vịt nấu măng khô thường được ăn kèm với bún có vị mát, dễ ăn có thể thay thế bữa chính hoặc làm bữa sáng cho gia đình bạn.

Ngày Đông Làm Món Lẩu Vịt Nấu Chao

Ngon và không quá khó để thực hiện, vịt nấu chao là món mà bạn có thể bổ sung vào thực đơn ngày đông.

Đây là một trong những món đặc sản miền tây, dùng như lẩu, ăn kèm với bún và rau. Vị đậm đà của vịt đi cùng chao béo và khoai môn bùi, thêm cải xanh đắng lại càng hợp vị

Với các món từ thịt vịt, trước khi chế biến bạn nên khử sạch mùi hôi lông, nếu không sẽ rất khó ăn. Vịt nấu chao dùng vịt xiêm là ngon nhất, thịt dày, nhiều nạc, hầm lâu vẫn ngọt. Ngoài dùng rượu trắng hay gừng xát lên da, khi làm vịt nhớ cắt bỏ phần ống dầu ở phao câu để khử mùi lông.

Chao để nấu là chao đỏ, hoặc có thể trộn chung hai loại trắng và đỏ, chọn chao cũ (miếng chao nổi lên trên mặt) sẽ ngon hơn. Khoai môn dùng môn cau, loại này nhiều bột, khi nấu cùng với vịt khoai bở ra, vừa bùi vừa thấm nước ngọt từ thịt, ăn rất ngon.

Thịt vịt tính hàn nên cũng như nhiều món ăn với vịt, nước chấm đi kèm cần nhiều gia vị cay nóng như sả, ớt để cân bằng. Món này dùng như lẩu nên luôn phải giữ nóng, ăn đến đâu nhúng rau đến đấy, chấm với chao pha sả, ớt, tỏi.

Lẩu vịt nấu chao

Nguyên liệu (cho 6-8 người) 1/2 con vịt xiêm (khoảng 1,5kg)

500g khoai môn cau

1 trái dừa xiêm

4 viên chao đỏ

1 hũ chao trắng

1 muỗng canh sa tế

1 muỗng canh tỏi băm

1 muỗng canh hành tím băm

1 muỗng canh gừng băm

2 muỗng canh sả băm

1 muỗng cà phê ớt bột

1 muỗng canh dầu mè

1 muỗng cà phê ớt băm

1 trái chanh

Gia vị: Dầu ăn, muối, đường, bột ngọt.

Ăn kèm: Bún tươi, cải xanh, rau muống.

Thực hiện

Vịt làm sạch, xát gừng hoặc rượu trắng cho hết mùi hôi, rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, để ráo nước. Chao trắng lấy 4 viên, tán nhuyễn với chao đỏ, cho dầu mè, sa tế, tỏi, gừng, hành tím băm, ớt bột vào quậy đều, nêm muối, đường, bột ngọt vừa ăn. Cho vịt vào trộn đều, ướp từ 30 phút -đến 1 giờ.

Phi thơm 1/2 sả băm với dầu ăn, cho vịt vào xào đến khi thịt săn lại, trút nước dừa vào nấu khoảng 30 phút, để nhỏ lửa, vớt bọt cho nước trong. Khi thịt vịt mềm, cho khoai môn vào nấu tiếp đến khi khoai mềm, nêm lại cho vừa ăn.

Nước chấm chao: Cho phần chao trắng cùng 1/2 sả băm còn lại vào chén, thêm ớt băm vào quậy đều, vắt chanh, nêm đường cho vừa vị chua ngọt.

Bún trụng nước sôi, để ráo. Cải xanh, rau muống lặt, rửa sạch.

Cho vịt nấu chao vào nồi lẩu, giữ nóng, khi ăn nhúng rau vào, ăn kèm bún, chấm nước chao pha chua ngọt.

Mách nhỏ: Với những món hầm, tiềm… dùng nước dừa nấu sẽ ngon hơn. Nếu không thích ăn khoai quá nhừ thì chỉ cho 1/2 khoai vào nấu cùng với vịt, 1/2 còn lại gần nhắc xuống mới cho vào để khi ăn lẩu, khoai sẽ vừa mềm, không bị nát.

Cùng Danh Mục : Comments

Chống Ngán Với Cách Làm Món Lẩu Vịt Măng Chua

Nguyên liệu làm món lẩu vịt măng chua

1 kg vịt

Măng tươi: 500g

Dừa: 3 quả

Đậu phụ non: 2 hộp

Váng đậu: 1 túi

Cà rốt: 1 củ

Khoai môn: 1- 2 củ

Nấm hương

Hành tím: 2 củ

Qủa ớt: 4- 5 quả

Gừng tươi

Rau ăn kèm

Tiêu, đường kính, rượu trắng, sa tế, muối.

Cách làm món lẩu vịt măng chua Bước 1: Chuẩn bị gừng, hành…

Gừng tươi các bạn cạo sạch vỏ rồi mang giã nhuyễn

Hành tím và tỏi bóc sạch hết vỏ rồi rửa sạch băm nhuyễn

Đậu hũ non các bạn cho thái miếng vừa ăn

Qủa ớt rửa sạch cắt lát

Cà rốt và khoai tây cạo vỏ rồi thái miếng rửa sạch

Nấm hương rửa qua nước rồi ngâm cắt bỏ chân đi.

Bước 2: Làm vịt

Vịt chúng ta đem nhổ sạch lông, làm sạch hết rồi lấy muối xát quanh vào thân giúp cho vịt hết hôi

Khi chúng ta đã làm sạch xong thì các bạn đem chặt thịt ra thành nhiều những miếng vừa ăn.

Bước 2: Ướp thịt vịt

Lấy bát tô cho vịt vào ướp cùng với nửa chỗ tỏi băm cùng nửa thìa cà phê hạt tiêu, chút bột ngọt, chút muối, 2 thìa nước mắm, 1 quả ớt đã cắt lát

Lấy đũa đảo đều lên rồi ướp chừng nửa tiếng cho ngấm đều gia vị.

Bước 3: Ướp thịt vịt

Cho thịt vịt vào bát và ướp cùng với hạt nêm, mì chính, muối và sốt me

Bước 4: Chuẩn bị măng

Măng các bạn làm sạch rồi cho vào nồi luộc cùng chút muối

Luộc cho măng bớt hăng, khi nồi măng sôi mở vung và để chừng 5 – 10 phút nữa cho mềm măng.

Bước 5: Xào vịt

Cho chảo lên trên bếp rồi cho thêm dầu ăn vào đó chờ nóng rồi cho tỏi vào phi thơm

Cho tiếp thịt vịt đã ướp vào chảo xào săn qua, rồi cho tiếp cà rốt, khoai môn, nấm nêm thêm ít bột nêm, nước mắm, muối vừa vặn

Đảo liên tục khoảng 5 phút thì chúng ta cho nước dừa xiêm vào đun nhỏ lửa cho thịt vịt mềm, khi thấy thịt vịt mềm thì các bạn cho măng cùng đậu phụ sa tế, ớt vào đó rồi có thể tắt bếp

Bước 6: Hoàn thành món lẩu vịt măng chua

Cho nồi lẩu vịt ra mâm rồi nhúng rau ăn nóng.

5 Cách Nấu Lẩu Vịt Như Vịt Om Sấu, Lẩu Vịt Nấu Chao, Vịt Măng Cay Và Lẩu Vịt Hầm Sả Thơm Ngon Cực Đã

Sở dĩ mọi người ngại chọn vịt để nấu nướng vì sợ mùi tanh của nó. Nhưng nếu kết hợp với sả thì mùi tanh ấy sẽ không còn.

Nguyên liệu làm lẩu vịt hầm sả :

1 con vịt xiêm

2 trái dừa xiêm

2 củ cải trắng

1 vỉ trứng cút

250g nấm rơm

2 bìa đậu hũ non

3 củ cải

2 trái dưa leo

Các gia vị: sả, gừng băm, tỏi băm, hành tím băm, muối, nước mắm, đường, rượu trắng, chanh, tiêu, hạt nêm và dầu ăn

Cách nấu lẩu vịt hầm sả:

Bước 1: Chà xát vịt xiêm với muối, kế tiếp dùng rượu và gừng đập dập để khử mùi hôi lông. Sau đó, rửa lại thật sạch và chặt thịt thành từng miếng vừa ăn.

Bước 2: Luộc chín trứng cút và bóc vỏ, để riêng

Bước 3: Cắt gốc nấm rơm, ngâm muối và rửa sạch

Bước 1: Ướp vịt với 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng canh gừng băm, 1 muỗng canh hành tím băm, tỏi, 2 muỗng cà phê rượu trắng và ½ muỗng nước cốt chanh (để giúp thịt vịt mau mềm). Để thịt ướp trong khoảng nửa tiếng trước khi nấu.

Bước 2: Phi thơm sả băm với chút dầu, sau đó trút thịt vịt vào chảo xào trên lửa lớn thật nhanh tay.

Bước 3: Đổ 1,5 lít nước vào nồi, sau đó cắt củ cải trắng, dưa leo bỏ lõi và củ hành nướng đập dập cho vào nồi. Hầm khoảng 1 tiếng để lấy độ ngọt của nước. Lưu ý, trong cách nấu lẩu vịt này, bạn có thể dùng ngay nước dừa nhưng nếu muốn vị rau củ đậm đà, nên dùng củ quả hầm trước.

Bước 4: Lọc nước dùng củ quả lấy nước trong, sau đó cho nước dừa vào nồi nước dùng, thả thêm ít nhánh sả tươi đập dập và ít lát gừng. Nấu sôi nồi nước dùng này và cho thịt vào vào.

Bước 5: Khi thấy bọt trong nồi nước dùng nổi lên, bạn vớt bỏ hết cho đến khi nước trong.

Bước 6: Khi dọn lẩu vịt, cắt thêm vài trái ớt tươi vào nồi và dọn kèm thêm một dĩa gồm các món rơm, trứng cút, đậu hũ non. Món lẩu vịt om sả, có thể dùng chung với bún tươi, bún khô hoặc miến đều rất ngon.

Thịt vịt kết hợp cùng măng chua và nấu với vị cay nồng nghe thật hấp dẫn phải không nào? Mong rằng với cách nấu lẩu vịt này, cả nhà sẽ trầm trồ khen ngợi tài nấu nướng của bạn.

Nguyên liệu cho món lẩu vịt măng cay: Cách nấu lẩu vịt măng cay:

Bước 1: Làm sạch thịt vịt với muối, sau đó xát nhiều lần với rượu và gừng để khử mùi hôi lông. Sau khi vịt sạch mùi, chặt nhỏ thành miếng và để ráo.

Bước 2: Ướp thịt vịt với 1 muỗng canh nước mắm ngon, 1 muỗng cà phê các gia vị: hạt nêm, tiêu, hành tím băm và gừng băm. Để thịt ướp trong khoảng 1 tiếng.

Bước 3: Thái măng chua càng mỏng càng tốt, sau đó đem luộc xả khoảng 2 lần. Sau khi để măng ráo, khử dầu và trút măng vào xào để giúp măng dễ thấm gia vị hơn.

Bước 4: Thái nhỏ đậu phụ thành miếng vuông và làm sạch các loại rau

Bước 5: Phi thơm tỏi, hành và sả băm, kế đến trút phần thịt vịt vào xào. Khi thịt săn, cho thêm 2 muỗng canh sa tế. Sau đó, đổ nước dừa xiêm vào nồi thịt và nấu sôi. Khi thấy nước sôi, hãm lửa vừa và ninh vịt mềm khoảng 30 phút.

Bước 6: Khi thấy thịt vịt đã mềm, trút phần măng chua vào và dọn lẩu

Sấu nấu kèm với thịt vịt là sự kết hợp quen thuộc của người miền Bắc để tạo nên vị chua thanh cho món ăn khiến cho bạn ăn hoài vẫn không ngán. Trong cách nấu lẩu vịt om sấu, bạn cũng sẽ có được trải nghiệm những hương vị rất ấn tượng này.

Nguyên liệu chuẩn bị cho lẩu vịt om sấu: Cách nấu lẩu vịt om sấu:

Bước 1: Tương tự những công trên, làm sạch thịt vịt với muối, rượu và gừng đập dập trước khi chặt miếng nhỏ vừa ăn và chần sơ qua.

Sau khi hoàn tất việc làm sạch mùi hôi vịt, đem thịt đi ướp với 1 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng cà phê bột ngọt và ½ hũ sa tế.

Bước 2: Làm sạch và rửa các loại rau, nấm, cà chua, sấu

Bước 3: Thái cau cà chua; cạo vỏ sấu; ngâm nấm với nước muối pha loãng.

Bước 4: Chiên tàu hũ ky vàng giòn và để riêng

Bước 5: Phi thơm hành tím, tỏi băm, sả băm và ớt băm. Sau đó trút thịt vịt vào xào săn. Khi thịt đã săn lại, cho nước vào nấu sôi và ninh thịt mềm trong khoảng 30 phút. Sau thời gian này, cho sấu vào ninh cùng thêm 15 phút để ra nước chua. Với cách nấu lẩu vịt này bạn sẽ thấy nước chua thanh rất vừa miệng.

Bước 6: Sau cùng, cho cà chua, đậu hũ và tàu hũ ky vào nồi. Nêm lại gia vị và chuyển sang nồi lẩu. Dọn kèm lẩu vịt om sấu với bún tươi, các loại rau và nấm.

Nguyên liệu cho món lẩu vịt nấu chao: Cách nấu lẩu vịt nấu chao:

Bước 1: Ướp vịt với 1 muỗng cà phê muối, ½ muỗng cà phê tiêu, 2 muỗng đường, 1 muỗng canh nước mắm và 1 muỗng canh các loại: hành băm, tỏi băm, dầu hào, dầu mè và chao tán nhuyễn. Để vịt thấm gia vị khoảng nửa tiếng trước khi nấu.

Bước 2: Phi thơm hành, tỏi và sả băm, sau đó trút thịt vịt vào xào săn. Khi thịt săn, cho nước dừa vào hầm thịt đến khi mềm.

Bước 3: Cho khoai vào nồi, nêm lại gia vị và dọn lẩu. Dọn lẩu vịt nấu chao nên dọn kèm với bún tươi, rau muống hoặc ít lát bánh mì.

Vậy là bạn đã biết cách nấu lẩu vịt nấu chao theo cách của người Nam bộ rồi đấy! Đây là món lẩu rất đậm đà và chắc chắc mọi hương vị đều rất ấn tượng.

Bữa cơm gia đình bạn sẽ ấm áp hơn vào thời tiết lạnh này đấy. Một chút cay cay, thơm, ngọt trong lẩu với mùi chao rất đặc trưng, lẩu vịt nấu chao chắc chắn sẽ làm hài lòng những ai thưởng thức.

Nguyên liệu làm món lẩu vịt nấu chao ngon

Thịt vịt: 1/2 Con

Thịt vịt: 1/2 Con

Dầu ăn: 2 Muỗng cà phê

Rượu trắng: 2 Muỗng canh

Gừng: 1 Miếng

Hành tím: 1 Muỗng cà phê

Chao: 4 Miếng

Đậu hũ non: 1 Miếng

Khoai môn: 1 Củ

Tỏi băm: 1/2 Muỗng cà phê

Dừa: 1 Trái

Mì vắt: 3 Gói

Rau muống: 100 Gr

Đường trắng: 1 Muỗng cà phê

Hạt nêm: 1/2 Muỗng cà phê

Tiêu: 1/2 Muỗng cà phê

Bước 1: Thịt vịt rửa sạch, chặt miếng. Sau đó, rửa lại bằng rượu trắng và gừng.

Bước 2: Chuẩn bị: nước dừa, gừng cắt sợi, chao đánh nhuyễn.

Bước 3: Đậu hũ non cắt miếng vừa ăn. Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Rau muống nhặt sạch, rửa qua nhiều nước, vớt để rổ ráo nước.

Bước 4: Cho thịt vịt vào nồi, thêm nước vừa ngập luộc thịt đến chín. Sau đó vớt ra để ráo.

Bước 5: Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn, phi thơm hành tím và tỏi, cho vịt vào xào săn. Cho thịt vịt đã chín vào hầm với nước dừa, gừng sợi.

Bước 6: Sau đó cho khoai môn vào, nấu đến khi khoai chín. Cuối cùng cho chao vào khuấy tan, nêm đường, hạt nêm, thêm đậu hũ non.

Lưu ý khi làm món thịt vịt nấu chao

Bước 7: Múc lẩu ra thố dùng với mì và rau muống.

Mách bạn cách chọn thịt vịt: Vịt nấu chao nên chọn vịt xiêm hay vịt cỏ (thịt nhiều, ít mỡ), vịt nuôi thịt thường mềm và nhiều mỡ.

Với vịt sống, bạn hãy dùng tay đặt vào ức vịt, ức đầy, vịt nhìn khỏe mạnh, không ủ rũ thì hãy mua. Với vịt đã làm sẵn, hãy để ý thêm lớp da bên ngoài, con nào da vàng, ức đầy là vịt ngon. Bạn cần lưu ý thêm là chao đã mặn nên khi nấu bạn cần nếm để nêm gia vị cho vừa miệng.

Vịt nấu chao là một món ăn nổi tiếng của vùng sông nước cửu long, đặc biệt là ở Cần Thơ. Theo kinh nghiệm của dân gian thì vịt nấu chao là món ăn có sự trung hòa của âm ( thịt vịt- có tính lạnh) và dương ( rượu, gừng, tiêu,…- có tính nóng) nên rất tốt cho sức khỏe.

Vậy là Massageishealthy đã hướng dẫn xong cho các bạn cách làm món lẩu vịt nấu chao thơm ngon, hấp dẫn rồi. Hương vị thơm ngon, hấp dẫn, có chút beo béo của lẩu vịt nấu chao khiến ai cũng thích thú. Chỉ khoảng 30 phút để thực hiện thôi là các bạn đã có ngay một nồi lầu ngon lành nóng hổi đãi bạn bè và người thân rồi.

Một số bí quyết trong cách nấu lẩu vịt: