Cách Nấu Chè Kê Cháo Kê / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Hạt Kê Nấu Cháo, Nấu Xôi Chè Kê Thơm Ngon

Hạt kê nấu cháo, nấu xôi chè kê thơm ngon

Hạt kê

Giá khuyến Mãi:120.000₫ Giá cũ: 150.000₫

Giao hàng tại nhà Giao trên toàn quốc

ĐẶT MUA SẢN PHẨM

0984.845.724

Hạt kê nấu cháo, nấu xôi chè kê thơm ngon

Hạt kê và những công dụng trong đời sống

Hạt kê được lấy từ cây kê sau khi thu hoạch và tách vỏ kê sau các mùa vụBộ phận dùng: Hạt và mầm hạt kê (Cốc nha hay Túc nha).

Nơi sống và thu hái kê: Hạt kê gốc ở Ấn độ, được trồng nhiều để lấy hạt làm lương thực và làm thức ăn gia súc. Cây kê mọc nhanh, có thể mọc trên các loại đất cát vùng đồng bằng và cả ở trên các vùng núi.

Thành phần hoá học: Sau khi sấy vỏ kê, hạt chứa 73% hydrat carbon, 10,8% protein và 2,9% lipid, Ca, P, Fe, các loại đường. Các acid amin từ protein được giải phóng do sự lên men thấp hơn ở sữa và Lúa mì.

Tính vị, tác dụng hạt kê: Kê có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận, giúp an thần cải thiện và tăng trí nhớ, và giúp cho da thêm hồng hào khỏe mạnh . Ở Ấn độ, được xem như lợi tiểu và thu liễm. Cốc nha có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng tiêu thực hoà trung, kiện tỳ khai vị; cốc nha sao lại tiêu thực; còn cốc nha tiêu (sao cháy) có tác dụng làm tiêu tích trệ.

Điều Trị chứng mồ hôi trộm, xương nóng: Kê dẻo lượng vừa đủ, đun cháo ăn dùng rất tốt.

Dùng điều trị các bệnh về đái tháo đường, vị hư.(Dùng nấu cháo kê khoai lang: kê 50g, khoai lang 50g. Khoai lang gọt vỏ thái lát; kê xay bỏ vỏ đem nấu thành cháo có thể ăn bữa sáng rất tốt)

Dùng nấu xôi kê ăn hàng ngày có vị thơm ngon rất dễ ăn.

Hạt kê dùng để nấu cháo, chè cho người lớn và các trẻ nhỏ ăn dặm bổ dưỡng rất tốt và dễ ăn có vị bùi và mùi thơm.

rang kê với trứng để làm món ăn cho chim rất tốt

Hơn nữa hạt kê cũng là một trong những món ăn ưa thích của các loài chim có thểđể làm món ăn cho chim rất tốt

Công dụng y học: Kê thuộc loại lương thực thường dùng trong nhân dân. Cũng được dùng làm thuốc chữa lậu nhiệt, ho nhiệt, ho khan.

Ở Ấn độ, người ta dùng ngoài trị thấp khớp và là vị thuốc gia dụng làm dịu các cơn đau do sinh đẻ.

Ở Trung quốc, hạt dùng nấu cháo cho người đau dạ dày và bột các hạt đã rang, pha với nước mật dùng cho trẻ em bị bệnh nhọt. Cốc nha dùng chữa ăn uống không tiêu, bụng đầy miệng hôi, tỳ vị hư yếu; kém ăn; cốc nha sao dùng trị kém ăn; cốc nha tiêu dùng trị tích trệ không tiêu. Liều dùng 9-15g.

 ** Nếu bạn đang tìm hiểu về công dụng cách dùng hoặc muốn mua hạt kê hãy liên hệ cho chúng tôi 0984.845.724 – 0915.731.468 Chợ Quê chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn chi tiết nhất về các sản phẩm quê của chúng tôi rất mong được tư vấn cho quý khách hàng !

Liên hệ Chợ Quê:

 Điện thoại: 0984.845.724/ 0915.731.468   

 Thời gian làm việc : 24/7        

 Website: choquevn.com 

 Email: tuvanchoque@gmail.com

CÔNG TY CỔ PHẦN CHỢ QUÊ VIỆT NAM

11 Ngõ 60 Nhân Hòa – Q.Thanh Xuân – Tp.Hà Nội

Ms.Lan: 0963.274.216

Ms.Thúy: 0915.434.189

243/32/7 Hoàng Diệu P.4 Quận 4 – Tp.HCM

385/5 Lê Văn Sỹ P.2 Quận Tân Bình TP.HCM

Ms.Phương: 0915.731.468

Ms.Hằng: 0984.845.724

, , , , , ,

Cách Nấu Cháo Hạt Kê Ngon

Cách nấu cháo hạt kê ngon, bổ và nhiều chất dinh dưỡng bạn cần phải biết vì hạt kê giúp trung ích khí khi sử dụng cũng như trị chứng phiền phát. Cách nấu cháo hạt kê không những ngon mà còn thông tiểu, hòa trung hay giải độc, bổ thận cho cơ thể. Những thành phần dinh dưỡng trong hạt kê giúp bảo vệ sức khỏe cho bạn cũng như giúp bạn có nhiều niềm vui khi thưởng thức.

Cách nấu cháo hạt kê ngon phải được nấu chung với thịt gà, một bí mật nữa là cách nấu cháo hạt kê với thịt gà không chỉ là bữa ăn bổ dưỡng cho gia đình bạn mà còn là một thức ăn dặm cho bé yêu. Hạt kê khá giống với gạo thông thường nhưng có mùi thơm hơn, mềm hơn hấp dẫn cho bé yêu khi ăn dặm.

Chuẩn bị thành phần cho nồi cháo hạt kê của bạn:

+ Hạt kê: 2 nắm. + Thịt gà: 1 miếng lớn. + Gạo tẻ: 1 nắm tay + Gạo nếp: 1 nắm tay + Gia vị đi kèm.

Cách nấu cháo hạt kê ngon:

+ Thịt gà bạn phải đi rửa sạch sau đó cho vào một nồi nước để tiến hành luộc chín. + Gạo nếp, tẻ bạn trộn đều vào nhau. Vo sạch rồi vớt ra để ráo. + Kê lựa chọn kê ngon, lựa sạch hệt hạn sạn rồi vo sạch. + Hành lá nhặt bỏ phần sâu rồi rửa sạch, thái nhỏ sau đó. + Bạn cho thịt gà đã lược chín vớt ra để nguội. Sau đó bạn loại bỏ hết phần xương. + Cho tất cả thành phần kê, gạo nếp, gạo tẻ vào nồi nước gà vừa luộc để tiến hành nấu thành cháo.

Sau khi gạo mềm thành cháo bạn cho thịt gà vào đun sôi trong vòng năm phút nữa thế là có một nồi cháo hạt kê ngon và dễ làm rồi.

Để có một nồi cháo hạt kê phù hợp với thức ăn dặm của bé thì bạn nên chú ý lựa chọn những hạt kê ngon, gà thả vườn, gạo chất lượng. Vì khi bạn chọn lựa những thực phẩm như vậy không chỉ có một nồi cháo hạt kê dinh dưỡng cao mà còn vệ sinh thực phẩm tốt để bảo vệ sức khỏe cho bé yêu nhà bạn.

Cách Nấu Chè Kê Ngon Nên Thử

Nguyên liệu Cách làm

Kê đãi sạch, ngâm gần một tiếng đồng hồ rồi bắc nồi nước đun sôi cho kê vào.

Khi nồi kê sôi thì bắt đầu khuấy đều tay, thấy kê chín thì cho đường hoặc mật mía và một ít gừng đã giã nhỏ vào.

Nồi chè sánh lại tắt bếp.

Múc ra chén để nguội thưởng thức

– 100gr kê – 250gr đường – Bánh đa

Cách làm:

1. 100gr kê vo sạch, cho vào nồi cỡ vừa, đổ vào khoảng một lít nước ngâm kê chừng một giờ. (chọn cỡ nồi sao cho mực nước cao hơn kê khoảng 4 -5 phân,tương đương ba lóng tay người lớn).

2. Cho nồi kê lên bếp mở lửa, canh chừng vừa chớm sôi thì hạ lửa tối đa chỉ để cho nước sôi váng hơi lăn tăn rất nhẹ, dùng đũa gỗ hoặc vá muỗng kim loại khuấy nhẹ trong mươi giây (đừng dùng dụng cụ muỗng đũa bằng nhựa mélanin để khuấy, món ăn sẽ bị dây mùi nhựa). Để sôi nhẹ qua năm ba phút rồi lại khuấy tiếp mươi lăm giây nữa, cứ như vậy cho đến khi xong. Thăm chừng thấy hột kê nở ra và mềm, thử bằng cách múc vài hột, thổi nguội rồi cho vào giữa hai đầu ngón tay vo nhẹ thấy nát mịn là được. Cho vào khoảng 250gr đường hoặc tùy thích gia giảm đôi chút, khuấy đều tay cho đến khi thấy tan đường hoàn toàn. Thăm chừng cho kê cạn nước dần và đặc lại từ từ, tùy thích để chè đặc ít nhiều nhưng thông thường là thử độ đặc của chè bằng cách dùng cái muỗng nhỏ múc ít chè rồi đổ ra lại thấy chè quánh hẳn và nhểu chậm ra như hồ đặc là được.

3. Tùy thích dùng ít vani, nước hoa bưởi… cho vào nồi kê để tạo mùi nhưng nếu có kê mới thì không ai dùng hương liệu cho vào chè cả vì kê mới, nấu chè rất thơm.

4. Thực phẩm phụ ăn kèm chè kê:- Bánh tráng mè nướng dòn.- Đậu xanh tán: Dùng chừng 200gr đậu xanh cà đã đãi vỏ, vo sạch, nấu chín như nấu cơm cho thật ráo hột, bới ra để nguội dùng máy xay cắt có dao hình chữ S làm cho mịn nhuyễn rồi tải mỏng ra để cho ráo ở dạng hơi khô để có thể rắc được. Bếp VN hay làm đậu tán theo cách cổ truyền là sau khi đậu chín, cho vào cối giã cho mịn nhuyễn rồi dùng tay vo thành viên tròn thật chắc, để nguội và khô, cần dùng bao nhiêu thì lấy dao mỏng bén cắt gọt vào viên đậu để lấy đậu tơi nhuyễn ra bấy nhiêu.- Cơm dừa khô nạo sợi mỏng trụng qua nước sôi để ráo.

5. Trình bày món ăn: Đa số người vùng Bình Trị Thiên (Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) hay múc chè kê ra chén nhưng khi ăn lại dùng bánh tráng mè nướng bẻ nhỏ và cầm miếng bánh tráng xúc chè thay cho cái muỗng. Trong khi nhiều người Bắc lại thích nấu chè kê thật đặc, khi ăn, bẻ bánh tráng nướng ra thành miếng nhỏ, phết chè lên, rắc thêm ít đậu xanh tán hay cơm dừa nạo rồi đặt một miếng bánh tráng khác lên kẹp lại. Đây là cách ăn mà trẻ em rất thích.

Note: Phân lượng sử dụng chỉ tượng trưng cho lượng kê và nước trung bình, tùy ý nấu ít nhiều để gia giảm. Dù nấu ít nhiều cũng đừng dùng nồi qua lớn; nếu nấu nhiều, nồi rộng, khó khuấy cho đều tay, kê dễ bị sít nồi. Luôn canh nhỏ lửa khi nấu kê và nói chung, nấu kê như kho cá – không gấp được mà phải chậm, lâu.

Cách 3:

Nguyên liệu:

– 100gr kê – 250gr đường – Bánh đa

Cách làm: 1. 100gr kê vo sạch, cho vào nồi cỡ vừa, đổ vào khoảng một lít nước ngâm kê chừng một giờ. (chọn cỡ nồi sao cho mực nước cao hơn kê khoảng 4 -5 phân,tương đương ba lóng tay người lớn).

Chè Kê và bánh đa

2. Cho nồi kê lên bếp mở lửa, canh chừng vừa chớm sôi thì hạ lửa tối đa chỉ để cho nước sôi váng hơi lăn tăn rất nhẹ, dùng đũa gỗ hoặc vá muỗng kim loại khuấy nhẹ trong mươi giây (đừng dùng dụng cụ muỗng đũa bằng nhựa mélanin để khuấy, món ăn sẽ bị dây mùi nhựa). Để sôi nhẹ qua năm ba phút rồi lại khuấy tiếp mươi lăm giây nữa, cứ như vậy cho đến khi xong. Thăm chừng thấy hột kê nở ra và mềm, thử bằng cách múc vài hột, thổi nguội rồi cho vào giữa hai đầu ngón tay vo nhẹ thấy nát mịn là được. Cho vào khoảng 250gr đường hoặc tùy thích gia giảm đôi chút, khuấy đều tay cho đến khi thấy tan đường hoàn toàn. Thăm chừng cho kê cạn nước dần và đặc lại từ từ, tùy thích để chè đặc ít nhiều nhưng thông thường là thử độ đặc của chè bằng cách dùng cái muỗng nhỏ múc ít chè rồi đổ ra lại thấy chè quánh hẳn và nhểu chậm ra như hồ đặc là được.

3. Tùy thích dùng ít vani, nước hoa bưởi… cho vào nồi kê để tạo mùi nhưng nếu có kê mới thì không ai dùng hương liệu cho vào chè cả vì kê mới, nấu chè rất thơm.

4. Thực phẩm phụ ăn kèm chè kê:- Bánh tráng mè nướng dòn.- Đậu xanh tán: Dùng chừng 200gr đậu xanh cà đã đãi vỏ, vo sạch, nấu chín như nấu cơm cho thật ráo hột, bới ra để nguội dùng máy xay cắt có dao hình chữ S làm cho mịn nhuyễn rồi tải mỏng ra để cho ráo ở dạng hơi khô để có thể rắc được. Bếp VN hay làm đậu tán theo cách cổ truyền là sau khi đậu chín, cho vào cối giã cho mịn nhuyễn rồi dùng tay vo thành viên tròn thật chắc, để nguội và khô, cần dùng bao nhiêu thì lấy dao mỏng bén cắt gọt vào viên đậu để lấy đậu tơi nhuyễn ra bấy nhiêu.- Cơm dừa khô nạo sợi mỏng trụng qua nước sôi để ráo.

5. Trình bày món ăn: Đa số người vùng Bình Trị Thiên (Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) hay múc chè kê ra chén nhưng khi ăn lại dùng bánh tráng mè nướng bẻ nhỏ và cầm miếng bánh tráng xúc chè thay cho cái muỗng. Trong khi nhiều người Bắc lại thích nấu chè kê thật đặc, khi ăn, bẻ bánh tráng nướng ra thành miếng nhỏ, phết chè lên, rắc thêm ít đậu xanh tán hay cơm dừa nạo rồi đặt một miếng bánh tráng khác lên kẹp lại. Đây là cách ăn mà trẻ em rất thích.

Đáng tiếc, bây giờ món chè kê bánh tráng hiếm khi thấy bán ở thành phố, hoạ hoằn chỉ thấy người ta nấu và bán… biểu diễn trong những hội chợ ẩm thực dân tộc.

Note: Phân lượng sử dụng chỉ tượng trưng cho lượng kê và nước trung bình, tùy ý nấu ít nhiều để gia giảm. Dù nấu ít nhiều cũng đừng dùng nồi qua lớn; nếu nấu nhiều, nồi rộng, khó khuấy cho đều tay, kê dễ bị sít nồi. Luôn canh nhỏ lửa khi nấu kê và nói chung, nấu kê như kho cá – không gấp được mà phải chậm, lâu.

Theo tây y thì kê là một cốc loại rất bổ dưỡng mà ăn vào lại không làm phì nộn con người. Chỉ một mình nó có thể cung cấp đầy đủ tất cả vitamin cần thiết cho con người, nhiều nhất là vitamin B1, B2, A,E, Protein, nó tốt không kém thịt cá. Các khoáng chất như vôi, phốt pho, mangan, sắt, đồng,… có rất nhiều so với các thức ăn khác. Nó còn chứa chất lecithine và choline tự do là thứ rất quí để bồi bổ óc não cho những người làm việc lao tâm, dùng nhiều về tinh thần, lý trí. Chất Choline trong kê còn có đặc tính ngăn ngừa cả bệnh cứng động mạch và điều tiết lại quân bình âm dương của thần kinh dinh dưỡng. Kê lại còn chứa axit glutamic là một chất làm tăng thêm trí nhớ cho con người. Kê là một cốc loại dễ trồng mà giá trị dinh dưỡng lại rất cao. Phân chất, kê gồm có: 73% chất bột, 11,0 % chất đạm, 2% chất béo, 11% chất nước và rất nhiều sinh chất, khoáng chất cùng các vitamin bổ dưỡng cần thiết cho cơ thể con người.

Theo đông y, kê bổ trung ích khí, trừ được những chứng phiền khát. Cháo kê thông được tiểu tiện, chữa được chứng phiền khát vì dạ dày nóng quá.

Theo sự nghiên cứu của người Đức thì kê chữa được cả các bệnh đau ngực, bệnh đi tả và bệnh sốt.

Ở Trung hoa người ta rang hột kê để nấu nước làm thuốc giải nhiệt và trị bệnh kiết lỵ. Người ta cũng ủ men nấu thành rượu và dùng bột để làm bánh.

Cháo kê thường được dùng để nuôi các bệnh nhân đau yếu dạ dày. Hạt kê rang xay thành bột dùng làm bánh cho trẻ con trừ ghẻ, chốc, rôm, xảy…Trẻ con lưỡi sưng to nhai kê mớm cho nó ăn thì khỏi. Chảy máu cam (mũi) mãi không hết dùng bột kê nấu cháo ăn lành bệnh..

Theo giáo sư Ohsawa thì kê là một cốc loại rất dương có thể dùng hàng ngày dưới mọi hình thức: cà phê, bánh, cháo hoặc thay thế cơm rất tốt.

Không người Việt Nam nào không biết tới món bánh đa kê, có lẽ đây có thể gọi là món ăn cổ truyền đặc thù của người Việt cổ, và nó cũng là món ăn độc đáo và hấp dẫn từ người thường dân tới những người sang trọng khó tính cầu kỳ…

Bánh đa kê làm mát ruột gan và bồi bổ sức khoẻ nếu nó được làm từ bánh đa làm từ gạo lứt và khi nấu kê họ nấu nguyên toàn bộ 100 % kê, nhưng ngày nay kê đã được pha trộn nhiều thứ bột để cho thu nhiều lợi nhuận… và khi phết bánh đa kê họ còn rắc đường trắng “cho dễ ăn” mà không biết rằng ăn như thế làm giảm tính chất dưỡng sinh của bánh đa kê đi rất nhiều.

Ngày nay chúng ta chỉ còn được ăn loại bánh đa kê thứ thiệt tại vùng chùa Hương… ở đó họ không bỏ đường và bánh đa thì làm từ gạo. Tại Hà Nội chỉ còn lại “bóng dáng” của loại bánh đa kê thứ thiệt, rất dưỡng sinh đó mà thôi; bánh đa họ nướng loại bánh đa từ bột sắn…

Đỗ xanh kết hợp với củ sen ăn mát mát, giòn giòn có tác dụng giải nhiệt.

Nguyên liệu:

– 200g đỗ xanh còn nguyên vỏ – 1 củ sen vừa ăn – 80g đường

Cách làm:

– Đỗ xanh đãi sạch, nhặt bỏ những hạt đỗ nổi lềnh bềnh và đỗ hỏng bỏ đi. Ngâm đỗ trong thau nước lạnh khoảng từ 5 – 6 tiếng, hoặc qua đêm.

– Củ sen cạo vỏ, rửa sạch bùn, cắt củ sen thành từng lát tròn vừa ăn.

– Đổ đỗ xanh, củ sen vào nồi, đổ nước ngập mặt đỗ và củ sen. Ninh đỗ thật mềm bạn mới thêm đường, đun lửa nhỏ để đỗ thấm đường.

– Nêm nếm lại đường tùy theo khẩu vị của bạn, múc ra bát dùng nóng hay lạnh đều ngon.

Chè đậu đỏ

Chỉ với hai nguyên liệu đơn giản, bạn đã có bát chè đậu đỏ vừa ngon vừa bổ.

Nguyên liệu

340g đậu đỏ, 300g đường, 2 lít nước.

Cách làm

– Đậu đỏ cho vào thau nước để loại bỏ những hạt sâu, hạt lép nổi lên trên. Cho ra rổ xả lại nước lạnh cho sạch rồi cho vào nồi áp suất cùng với 2 lít nước. Nếu mua được đậu tốt, hạt đều thì chỉ cần cho ra rổ xả nước lạnh sơ qua cho sạch bụi là được.

– Đậy kín nắp nồi áp suất lại rồi cho lên bếp đun lửa to vừa cho đến khi nồi bắt đầu xì hơi (khoảng 10-12 phút) thì hạ lửa nhỏ. Đun thêm khoảng 3 phút rồi tắt bếp (đối với trường hợp dùng bếp điện). Nếu dùng bếp gas thì đun khoảng 4-5 phút, sau đó để nguyên nồi trên bếp cho nồi xả hết hơi tự nhiên.

– Mở nắp nồi ra, cho đường vào chè, nấu thêm (không đậy nắp) cho chè sôi lại và đường tan hết là được.

Một món chè lạnh với hương vị của các loại hoa quả rất ngon miệng và dễ làm.

Chè Thái ngon đẹp và tinh tế

Nguyên liệu:

– 200g mít, 200g nhãn, 200g vải (tất cả đều đã được bóc vỏ, bỏ hột, lấy thịt), nếu đúng mùa các bạn dùng hoa quả tươi là ngon nhất, nếu không thì có thể dùng hoa quả đóng hộp thay thế cũng được. – 2 thìa cà phê bột rau câu (agar), 600ml nước, 40g đường, chút màu đỏ thực phẩm hay màu siro dâu. – 1 chén thạch dừa (chọn mua loại màu xanh), 1 lọ dừa non ngâm siro. – 1 lít sữa tươi không đường, 150 – 180g đường

Cách làm:

– Nấu thạch: cho 600 ml nước vào nồi cùng với 2 thìa cà phê bột rau câu để khoảng 30 phút cho nở rồi cho lên bếp nấu với lửa nhỏ vừa, trong khi nấu chú ý thỉnh thoảng khuấy đều cho rau câu không bị vón cục và đọng dưới đáy nồi.

– Khi nồi thạch sôi lăn tăn thì cho 40g đường vào cùng với màu đỏ hoặc siro dâu, tiếp tục khuấy cho đường và rau câu tan hoàn toàn là được.

– Rót hỗn hợp vào khuôn bất kỳ, sau đó để nguội rồi bao kín cho vào tủ lạnh cho thạch đông cứng lại. Khi thạch đã đông thì lấy ra cắt miếng nhỏ.

– Nhãn, vải cắt miếng vuông nhỏ. Mít cắt sợi dài.

– Dừa non ngâm siro nếu không mua được loại bán sẵn trong lọ thì các bạn có thể tìm mua dừa non về cắt sợi nhỏ, sau đó cho đường vào cho lên bếp đun sôi cho đường tan là được, ngâm qua đêm cho dừa thấm đường. Dừa nên chọn mua loại thật non và mềm khi cho vào chè sẽ ngon hơn.

– Sữa tươi pha với 150 – 180g đường (tùy theo khẩu vị thích ngọt nhạt khác nhau) cho tan. Sau đó cho toàn bộ các nguyên liệu kể trên vào khuấy đều. Chè sau khi trộn xong đậy kín lại cho vào tủ lạnh vài tiếng hay qua đêm cho chè thật lạnh vì món chè này dùng lạnh sẽ rất ngon.

– Các bạn ở nước ngoài có thể dùng loại sữa béo (half&half) để thay thế cho sữa tươi thông thường chè sẽ béo và ngon hơn.

Nếu thích mùi vị dừa và sầu riêng thì các bạn có thể cho thêm vào chè nước cốt dừa và ít thịt sầu riêng.

Món chè ngon ăn mùa hè với đá rất mát, ăn nóng mùa đông cũng thích hợp.

– 300g đậu đen – 80g đường cát trắng – 1/2 thìa cà phê muối – 1 lon nước cốt dừa (200ml) – 1 thìa cà phê bột năng.

Cách làm:

– Đỗ đen vo sạch với nước, nhặt bỏ những hạt nổi trên mặt nước.

– Ngâm đỗ đen qua đêm với nước lạnh, lúc ngâm thêm vào chút muối.

– Hôm sau đổ ra rổ cho ráo nước, đổ nước lạnh ngập mặt đậu.

– Đun đến khi hạt đậu mềm, đổ từ từ đường vào nồi đậu, đun lửa nhỏ để đậu thấm đường.

– Trộn nước cốt dừa với chút muối, đường và một thìa cà phê bột năng, đun lửa nhỏ để nước cốt dừa đặc lại.

– Đậu mềm, múc ra bát dùng nóng, bên trên múc vào 1 đến 2 thìa nước cốt dừa.

Cách nấu chè đậu ván Cách nấu chè trôi nước nóng hổi chiều đôngCách nấu chè hoa cau ngon hết ýCách nấu chè bà cốt thơm ngon, hấp dẫnCách nấu chè chuối không kém ngoài hàng Cách nấu chè chuối chưng thơm ngon khó cưỡng

(st)

Cách Nấu Chè Kê Đậu Xanh Ngon Mà Đơn Giản

Kê là một loại cây lương thực, có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như: ngừa sỏi thận, lợi tiểu, ngừa bệnh tiểu đường, đau dạ dày, khó tiêu, miệng hôi, thấp khớp,… Các món ăn từ kê vô cùng hấp dẫn, nên hôm nay mình sẽ giới thiệu cách nấu chè kê đậu xanh cực kì thơm ngon lại vô cùng đơn giản nên hầu như các bạn đều thành công ngay từ lần đầu tiên nấu. Cùng chúng tôi bắt tay vào hành động ngay thôi nào.

Chuẩn bị nguyên liệu nấu chè kê đậu xanh:

– Đậu xanh đã bỏ vỏ: 300g

– Bánh đa nướng

– Đường phèn: 200g

Cách nấu chè kê đậu xanh thơm ngon mà đơn giản

– Hạt kê mang đi ngâm với nước khoảng 4 tiếng cho nở.

– Đem đậu xanh đãi sạch và ngâm với nước lạnh khoảng 2 tiếng cho nó nở ra để khi ninh sẽ nhanh hơn nhiều.

Bước 2: Cho hạt kê vào nồi ninh trước cho chín rồi cho đậu xanh vào ninh cùng đến khi cả hai chín thật nhuyễn. Cho đường vào rồi đun thêm 5 phút nữa cho ngấm vị ngọt.

Bước 3: Múc chè ra bát để nguội rồi thưởng thức. Món chè này khi ăn có một đặc biệt là nên ăn kèm với bánh đa nướng. Vị giòn tan của bánh đa cùng với cháo kê ngọt nhuyễn, bùi thơm sẽ tạo ra một vị rất đặc biệt cho chè.

Cách nấu chè kê đậu xanh rất đơn giản và nguyên liệu ít, dễ kiếm. Hơn nữa món này rất tốt cho sức khỏe nên thỉnh thoảng bạn có thể nấu món chè này đãi cả nhà vừa để đổi vị, vừa để chăm sóc sức khỏe gia đình tốt hơn. Riêng đối với những người bị đau dạ dày thì nên thường xuyên ăn các món từ hạt kê sẽ rất có lợi, ngoài món này bạn có thể dang lên rồi say thành bột làm bánh hoặc pha với chút đường cho dễ uống.

Cách nấu chè đậu xanh khoai sọ và chè đậu xanh rong biển

Cách nấu chè đỗ xanh mì nui – Món chè thanh mát nhè nhẹ cho mùa hè