Cách Nấu Sữa Đậu Xanh Bán / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Cách Nấu Sữa Đậu Xanh Để Bán Thơm Ngon, Lãi Cao

Trước hết, với cách nấu sữa đậu xanh để bán này, bạn cần chuẩn bị sẵn những nguyên liệu, dụng cụ sau:

Đậu xanh không vỏ: mua sẵn loại không vỏ để đỡ tốn thời gian

Lá dứa: tạo màu xanh tự nhiên và mùi thơm, có thể thay bằng vani

Đường phèn: tạo vị ngọt thanh

Nước cốt dừa: có thể sử dụng nước cốt dừa đóng lon hoặc bột cốt dừa

Để bạn tiện theo dõi, phần cách nấu sữa đậu xanh để bán sẽ chia rõ cụ thể công thức và cách làm cụ thể. Công thức áp dụng sẽ cho lượng sữa ngon béo, thơm và đậm vị; bạn sử dụng để bán thì có thể tăng thêm lượng nước.

100g đậu xanh tách vỏ + 1.2 lít nước + 22g lá dứa + 70g đường phèn + 1g muối + 250 ml nước cốt dừa

Hỗn hợp đậu xanh lá dứa sau khi xay thì cho vào nồi lớn. Thêm vào đó 70g đường phèn, 1g muối vào và 1 lít nước lọc, đậy nắp, nấu sôi. Sau 2 phút khi nồi sữa đã sôi thì mở nắp và cho 250 ml nước cốt dừa vào đảo đều, đun trong lửa liu diu để hỗn hợp hòa quện vào nhau rồi tắt bếp.

Một lựa chọn khác là đóng vào các chai nhựa với mức dung tích khác nhau. Sử dụng máy đóng nắp chai để đậy kín nắp, bảo quản mát.

Giá bán một chai sữa đậu xanh 330 ml trên thị trường là 12.000 đồng. Như vậy nếu bán 1.5 lít sữa như trên sẽ thu được 54 nghìn đồng. Lợi nhuận thu được là 24 nghìn đồng, chưa kể việc bán hàng thì phải bán hàng trăm chai sữa mỗi ngày. Lãi cao như thế này, sợ gì không đầu tư?

Nếu bạn muốn kinh doanh lâu dài có lợi nhuận thì hãy đầu tư mua máy xay sinh tố công nghiệp và nồi nấu sữa đậu để nâng cao năng suất. Chi phí thiết bị này chỉ khoảng 7 triệu đồng.

Bật Mí Cách Nấu Sữa Đậu Nành Để Bán

3 cách nấu sữa đậu nành để bán được người tiêu dùng ưa chuộng nhất

Để bắt đầu nấu sữa đậu nành kinh doanh, bạn cần sắm sửa cho quán của mình 1 chiếc máy xay đậu nành tách bã giúp cho quá trình làm sữa đậu nành đơn giản và nhanh hơn rất nhiều, tạo ra lượng sữa đậu nành lớn, đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Theo khảo sát thu được, khách hàng trung niên và cao tuổi ưa thích hương vị thơm ngon của sữa đậu nành nguyên chất, giới trẻ lại ưa chuộng mùi vị thơm nồng của sữa đậu nành lá dứa, chị em phụ nữ cần giảm cân lại có xu hướng lựa chọn sữa đậu nành mè đen tốt cho sức khỏe. Cùng theo dõi chi tiết cách nấu sữa đậu nành để bán của 3 phiên bản sữa đậu nành đang được tiêu thụ nhiều trên thị trường hiện nay.

1. Cách làm sữa đậu nành nguyên chất

Cách làm sữa đậu nành nguyên chất khá đơn giản và dễ làm đồng thời loại sữa đậu nành này có lượng tiêu thụ cao, nhu cầu mua lớn.

Nguyên liệu: hạt đậu nành. Lựa chọn đậu nành có nguồn gốc rõ ràng, không dùng hóa chất, hoặc thuốc diệt cỏ trong quá trình trồng và thu hoạch, loại bỏ các hạt bị sâu, mối, mọt, nấm mốc… hoặc các hạt lép để chất lượng sữa đậu nành thành phẩm ngon nhất.

Lưu ý, trước khi xay cần ngâm đậu nành vào nước từ 6-8 tiếng để hạt đậu mềm ra, nở to. Lượng đậu nành cần ngâm nên dựa vào nhu cầu của khách hàng và khả năng kinh doanh của quán. Tránh ngâm thừa hoặc ngâm thiếu, ảnh hưởng lớn tới công việc bán sữa đậu nành trong ngày.

Cách làm sữa đậu nành nguyên chất như sau:

Rửa sạch lại đậu nành đã ngâm để loại bỏ tạp chất và mùi hôi.

Cho đậu nành từ từ vào máy xay đậu nành. Sữa đậu nành sẽ chảy ra và được thu lại ở chậu chứa đặt phía dưới máy. Lưu ý: bạn nên lựa chọn mua máy xay sữa đậu nành có chức năng tách bã để các công đoạn xay nghiền được rút ngắn, tiết kiệm thời gian và công sức.

Đặt nồi nấu sữa đậu nành lên bếp và đun trong khoảng 30 phút. Trong quá trình đun, bạn nên khuấy đều tay để sữa đậu nành không đóng bánh và không bị cháy dưới đáy nồi

Đun trong khoảng 10 phút sau đó bạn tắt bếp.

Chỉ qua 4 bước cực kì đơn giản, bạn đã nấu xong nồi sữa đậu nành nguyên chất ngon lành và sẵn sàng phục vụ thực khách.

2. Cách nấu sữa đậu nành lá dứa

Cách nấu sữa đậu nành lá dứa có nguyên liệu và cách làm tương tự như cách làm sữa đậu nành nguyên chất theo hướng dẫn bên trên. Chỉ khác 1 công đoạn cuối cùng là sau khi đun nồi nấu sữa đậu nành trong khoảng 10 phút thì bạn bỏ thêm 1 bó lá dứa đun sôi, tạo mùi thơm và tắt bếp. Đây là mẹo nhỏ trong cách nấu sữa đậu nành để bán, chỉ mất thêm chưa đầy một chục nghìn đồng đầu tư lá nếp thơm, bạn đã tạo ra thêm 1 vị sữa đậu nành riêng biệt để khách hàng có thêm sự lựa chọn.

3. Cách nấu sữa đậu nành mè đen

Nguyên liệu:

– Hạt đậu nành. Chú ý, trước khi xay cần ngâm đậu nành vào nước từ 6-8 tiếng để hạt đậu mềm ra, nở to. Lựa chọn đậu nành có xuất xứ rõ ràng, đảm bảo không tồn dư hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật trong nguyên liệu, loại bỏ các hạt bị sâu, mối, mọt, nấm mốc… hoặc các hạt lép để chất lượng sữa đậu nành thành phẩm ngon nhất.

– Mè đen. Tỉ lệ đậu nành: mè đen nên lựa chọn là 10:1 (cứ 10 kg đậu nành sẽ xay cùng 1 kg mè đen để cho ra thành phẩm sữa đậu nành mè đen). Lưu ý: không nên cho quá nhiều mè đen sẽ làm sữa đậu nành có vị đắng chát, nếu cho ít quá sẽ không làm dậy được vị mè trong sữa đậu nành.

Cách nấu sữa đậu nành mè đen như sau:

Sau khi rửa sạch đậu nành, cho vào máy xay đậu nành tách bã để thu được sữa đậu nành tươi.

Mè đen rang chín và sử dụng máy nghiền bột khô để xay thành bột mịn.

Trộn bột mè đen vào nước sữa đậu nành tươi và đun nhỏ lửa trong khoảng 30 phút. Trong quá trình đun nên khuấy đều tay để mẻ sữa đậu nành không bị đóng bánh và cháy dưới đáy nồi.

Khi nước đậu nành đã sôi thì tắt bếp, để nguội, sẵn sàng phục vụ khách hàng.

Một trong những điểm cần lưu ý trong cách làm sữa đậu nành để bán: do phải đáp ứng lượng tiêu thụ cao hàng ngày, bạn nên đầu tư một chiếc máy xay đậu nành có chức năng tách bã, để giảm thời gian và công sức xay đậu nành – công đoạn tốn kém thời gian và mất sức lao động nhất khi nấu sữa đậu nành cũng như cho ra thành phẩm có độ sánh mịn cao nhất, cho chất lượng sản phẩm tốt nhất để cạnh tranh được với các cửa hàng bán sữa đậu nành khác.

20 Cách Làm Sữa Hạt, Sữa Đậu Như Sữa Hạt Sen, Sữa Đậu Nành, Đậu Xanh, Sữa Hạt Óc Chó, Sữa Hạt Điều…

Sữa hạt hay còn được gọi là sữa thực vật là món đồ uống làm từ ngũ cốc, các loại hạt có từ cách đây nhiều thế kỷ tại Tây Ban Nha như hạt sen, hạt điều, hạt óc chó, hạt chia…. Phổ biến nhất là sữa đậu nành, sữa gạo, sữa hạnh nhân và sữa dừa.

Nguyên liệu làm sữa hạt được chia làm hai loại chính

Sữa có nguồn gốc từ các loại khoai, hạt hạnh nhân, mắc ca, …

Sữa làm từ ngũ cốc như yến mạch, các loại đỗ.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa hạt rất tốt cho trẻ. Tuy nhiên “trước khi quyết định cho trẻ sử dụng các bậc cha mẹ nên nghiên cứu kỹ về sự tương thích của từng loại hạt chế biến sữa đối với từng lứa tuổi.

Chẳng hạn, trẻ nhỏ chỉ nên cho uống sữa hạt sen, trẻ lớn hơn có thể dùng sữa bắp, sữa đậu xanh, đậu đỏ… Trẻ trên 1 tuổi mới dùng sữa từ hạt hạnh nhân, hạt điều, óc chó, hồ đào…”, chúng tôi Phan Bích Nga (Viện Dinh dưỡng Quốc gia) cho biết.

Ngày nay, khi mà việc các loại sữa trên thị trường thường bị xáo trộn giữa thật và giả, không đảm bảo về chất lượng, nhiều mẹ thường tự tay làm các loại sữa hạt cho con dùng. Vừa đảm bảo về mặt dinh dưỡng, chất lượng lại giữ nguyên được hương vị vừa làm.

Chị Phan Thị Thu Tuyết (26 tuổi, chúng tôi hiện đang có cậu con trai 9 tháng tuổi. Từ lâu, chị Tuyết đã tìm hiểu về những lợi ích của sữa hạt và công thức tự làm các loại sữa hạt giàu dinh dưỡng để bổ sung cho con trai. Bé nhà chị Tuyết tiếp thu rất tốt, lên cân và béo khỏe.

1. Cách làm sữa hạt sen với đậu xanh

LƯU Ý: Dụng cụ đều phải trần qua nước sôi đảm bảo an toàn cho bé.

2. Cách làm sữa hạt bằng khoai lang tím

3. Cách làm sữa quinoa hạt sen

4. Cách làm sữa hạt đậu gà mè đen

Nguyên liệu: Cách làm:

5. Cách làm sữa kê vàng, bí đỏ, hạt sen

Kê đem đãi sạch bằng cách cho vào 1 cái rây bên ngoài tô nước cứ nghiêng qua cho kê chảy sang tô nước, còn sạn ở lại, sau đó ngâm qua đêm, hoặc 8 tiếng rửa sạch.

Sen tươi luộc đổ nước chát, bí đỏ cắt khoanh. Sau đó cho sen và bí đỏ với 1.5 lít nuớc đun sôi khoảng 10 phút cho kê và kỷ tử vào đảo đều tay khoảng 15 phút, cho 2 viên đường vào tắt bếp. Vớt kỷ tử chia ra làm 2 để xay nhuyễn.

6. Cách làm sữa hạt điều, yến mạch matcha

Ngâm điều 6 tiếng hoặc qua đêm thì ngâm nước cho vào tủ lạnh. Sáng dậy ngâm yến mạch vào nước. Cho điều vào nấu với khoảng 1,2-1,5 lít nước tầm 20-25 phút điều chín, cho yến mạch vào sôi lên tắt bếp. Cho tất cả các nguyên liệu trên vào máy xay nhuyễn. Lọc lại nếu thích. Có thể dùng thêm mật ong vì rất hợp với vị trà xanh.

Đậu ngự khô ngâm qua đêm bóc vỏ rửa sạch. Cho đậu ngự, gừng, ít hạt muối biển và nước đặt lên bếp đun sôi khoảng 10 phút cho nhỏ lửa. Cho đường vào vừa ăn, sau đó đun nhỏ lửa tầm 10 – 15 phút, cho nước hoa bưởi vào tắt bếp. Xay nhuyễn rót ra ly thưởng thức, ngon hơn khi uống lạnh.

7. Cách làm sữa yến mạch + hạt chia

Yến mạch cho vào tô ngâm với nước đun sôi để nguội (lượng nước gấp 3 lần lượng yến mạch, mẹ cháu đong bằng bát ăn cơm), sau đó phủ khăn xô sạch lên miệng bát, ngâm trong 2-4h.

Yến mạch sau khi ngâm đủ thời gian gạn nước đi (gạn qua rây) và đổ nước đun sôi để nguội vào rửa lại yến mạch 1-2 lần cho hết nhớt.

Đổ yến mạch vào thêm nước ấm (tùy các mẹ muốn đặc thì cho ít, muốn sữa loãng loãng hơn thì cho nhiều) mẹ Kent cho nước gấp 2-3 lần lượng yến mạch.

Xay nhuyễn và lọc qua rây (bã các mẹ có thể cất đi làm cái khác: bánh hay gì đó….). Nếu các mẹ làm sữa yến mạch không thì đến công đoạn này là xong.

Còn trộn hạt chia vào yến mạch thì các mẹ cho hạt chia đã ngâm nở vào sữa yến mạch và xay lại lần nữa.

(Hạt chia chị Ngọc cho ngâm với nước nóng cho hạt nở ra, khoảng 15-20p trước khi xay)

Cho chút đường thốt nốt vào để tăng thêm phần hấp dẫn ngọt ngọt cho bé uống.

Đổ sữa vào chai/ bình để ngăn mát dùng trong 1-2 ngày.

8. Cách làm sữa gạo lứt + hạt óc chó + đường thốt nốt

Nguyên liệu: Cách nấu sữa:

Gạo lứt rửa không vo vì như vậy gạo lứt sẽ không còn độ mát và dễ nóng trong. Đổ gạo vào chảo, rang cho tới khi gạo bắt đầu có mùi thơm, hạt gạo bóng, có vài hạt đã nở. Đun sôi 0,50,7lít nước sau đó đổ phần gạo đã rang vào nồi khuấy đều và đun nhỏ lửa đến khi hạt gạo chín nhừ, sau đó mở vung để nguội.

Trong khi đun gạo lứt, các mẹ tranh thủ chế biến hạt óc chó như sau: Hạt óc chó rang thơm sau đó đem ngâm với 300ml nước đun sôi để ấm trong 10-15p và đem xay thật nhuyễn.

Sau khi nồi gạo lứt đã nguội còn âm ấm (hoặc nguội hẳn) thì cho vài máy xay thật nhuyễn, nếu đặc quá thù có thể cho thêm nước sôi âm ấm và lọc qua rây lấy nước sữa và bỏ bã.

Cho nước gạo lứt đã lọc + nước hạt óc chó xay nhuyễn vào nồi đun nhỏ lửa đến khi sôi lăn tăn (chú ý không được để sôi hẳn) và cho vài thìa đường thốt nốt vào khuấy đều. Để nồi nước sữa vừa nấu nguội và lọc qua rây, thu được sữa gạo lứt + óc chó.

9. Cách làm sữa bí đỏ + hạt sen + macca + đường thốt nốt

Nguyên liệu

Hạt sen khoảng 20 hạt, bí đỏ khoảng 100gr, 4-5 hạt macca, 300ml nước.

Chế biến

Hạt sen (khô) ngâm nước khoảng 2-3h cho mềm hơn. Sau đó rửa sạch cho vào nồi cùng 300ml và bật bếp đun. Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch và xắt miếng. Macca tách bỏ vỏ.

Nồi hạt sen sôi thì cho bí đỏ vào đun cùng, đến khi cả bí đỏ và hạt sen bở mềm. Tắt bếp và cho macca cùng đường thốt nốt vào khuấy đều. Chờ nồi hỗn hợp nguội và còn âm ấm, thì cho tất cả vào máy xay xay nhuyễn, lọc hỗn hợp sữa bí đỏ hạt qua rây là xong.

10. Cách làm sữa đậu lăng + hạt sen + lạc (đậu phộng) + đường thốt nốt

Nguyên liệu

30gr đậu lăng, 30gr đậu phộng, chục hạt sen, 200ml ml nước lọc, đường thốt nốt.

Cách làm:

11. Cách làm sữa đậu hà lan + đậu đỏ + đường thốt nốt

Đậu đỏ 500gr, đậu hà lan 500gr, đường thốt nốt vài thìa

Cách làm:

12. Cách làm sữa hạt sen + khoai lang mật

100gr hạt sen, 200gr khoai lang mật

Cách làm:

Tổng hợp cách làm sữa đậu nành, đậu xanh, đậu phộng, sữa bắp, sữa gạo lứt…

Sữa đậu nành vừa giúp tiết kiệm chi phí vừa rất bổ dưỡng cho trẻ nhỏ. Nó giúp bé phục hồi năng lượng một cách nhanh chóng, bổ trợ cho sự phát triển trí não, tăng trưởng chiều cao, giúp phòng các bệnh tim mạch và ung thư.

Đem ngâm đậu vào một thau nước. Sau một thời gian những hạt lép nổi lên, vớt bỏ và lấy phần hạt chắc lắng dưới.

Tiếp tục ngâm đậu qua đêm (8 tiếng) và thay nước vào sáng sớm để đậu không bị chua. Ngâm thêm khoảng 2 tiếng để đủ thời gian làm đậu mềm. Nếu ngâm vào ban ngày, cứ cách 4 tiếng bạn nên thay nước một lần. Lưu ý mực nước ngâm đậu bao giờ cũng ngập hơn 3 lần so với mặt đậu.

Sau khoảng thời gian ngâm cho đậu mềm và nở ra, bạn đem rửa và chà xát đậu để bỏ vỏ.

Chia 2 lạng đậu thành 3 phần để đem xay lần lượt với 3 phần nước từ (1,5 lít nước chia 3)

Khi xay đậu, cho đậu vào trước với nước vừa xâm xấp. Vừa xay vừa chêm nước và dùng nút điều khiển thay vì nút cố định. Cứ xay như vậy đến khi thấy sữa mịn, bạn có thể tắt máy.

Thực hiện tương tự với hai phần đậu và nước còn lại.

Sau cùng, bạn trộn chung cả 3 phần và đem lọc để gạn bớt cặn.

Dùng nồi đun nấu sữa trên lửa vừa. Trong quá trình nấu luôn khuấy đều tay để sữa không cháy dưới đáy nồi. Vặn lửa thật nhỏ khi đã sôi và cho lá dứa vào cùng để tạo hương. Đun như vậy trong khoảng 5 phút thì tắt bếp.

Đậu xanh rất tốt để giải nhiệt, làm mát, tiêu viêm, ngừa táo bón và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Mẹ có thể dùng đậu xanh để chế biến thành món sữa thơm ngon cho bé.

Sữa bắp là nguồn cung cấp chất sắt, giúp hỗ trợ trí não phát triển, tăng cường thị giác, ngăn ngừa bệnh tim mạch và táo bón.

Đậu đỏ được biết đến nhiều nhất với công dụng tiêu viêm, giải trừ nhiệt độc, bổ tỳ ích vị, lợi tiểu và giúp khí huyết lưu thông đều. Do đó, dùng đậu đỏ hoàn toàn có lợi cho trẻ nhỏ.

Gạo lứt giúp cơ thể trẻ tái tạo lại cấu trúc tế bào trong quá trình phát triển, phục hồi sức khỏe mau chóng, giúp trẻ chóng lớn nhờ sự chuyển hóa chất đạm và chất béo, chống nhiễm trùng, giảm viêm, giúp tinh mắt, hỗ trợ tiêu hóa, giúp tiêu đàm,…

Ngoại trừ những trẻ có tiền sử dị ứng với đậu phộng ra bạn có thể cho các trẻ khác uống sữa đậu phộng để tăng cường sức khỏe và phát triển trí não tốt hơn.

Mè đen giúp nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón, phòng suy dinh dưỡng, hỗ trợ xương phát triển và phòng cách bệnh tim mạch.

Hạt sen có công dụng an thần giúp trẻ ngủ sâu giấc đồng thời kích thích trẻ ăn ngon hơn. Dùng sữa hạt sen hàng ngày có thể giúp trẻ cải thiện được tình trạng nóng trong.

Hướng Dẫn Cách Nấu Sữa Đậu Nành Để Bán Thơm Ngon Bổ Dưỡng

Sữa đậu nành là cái tên không hề xa lạ đối với mỗi người, đặc biệt là sữa đậu nành truyền thống. Nếu bạn là người yêu thích món này và đang có dự định mở một quán bán sữa đậu nành thì bài viết hướng dẫn cách nấu sữa đậu nành để bán sẽ là bài viết mà bạn không thể bỏ lỡ.

Sữa đậu nành được làm từ đậu nành hoặc đậu tương, nguyên liệu từ thiên nhiên lên rất an toàn và có nhiều công dụng. Một trong những công dụng nổi bật nhất của sữa đậu nành là giảm cân và cân bằng lượng Estrogen trong cơ thể. Ngoài ra, sữa đậu nành còn cung cấp lượng Proteinvà chất xơ giúp duy trì năng lượng lâu hơn, giảm lượng mỡ trong cơ thể và tăng cương lượng cơ.

Cách nấu sữa đậu nành để bán với lá nếp.

Nguyên liệu nấu sữa đậu nành lá nếp

– Đậu nành hoặc đậu tương ( 200 gram ).

– Nước đun sôi để nguội.

– Lạc ( 30 gram )

– Vừng hoặc mè trắng ( 20 gram )

– Lá dứa hoặc lá nếp ( 2 đến 3 lá )

Lưu ý: Khi mua đậu nành, bạn nên mua đậu nành đóng gói có in hạn sử dụng và nguồn gốc rõ ràng.

Các bước làm sữa đậu nành lá nếp

Ngâm xong, rửa đậu nành bằng nước sạch vài lần để đậu nành sạch đất cát. Vo đậu nành thật kỹ và xả nước cho đến khi đậu nành sạch thì vớt ra, để ráo.

Vừa xay đậu nành, vừa cho nước vào. Lượng nước cho vào cao khoảng 0,5 đến 1cm so với mặt đậu. Cứ 4 muỗng canh đậu nành thì cho 350 ml nước, xay trong khoảng 2 phút. Cứ 30s thì nghỉ 1 lần để máy xay không bị nóng máy.

Bước 3.

Khi xay xong, đổ tất cả hỗn hợp đã xay được ra túi vải để lọc. Bạn cũng có thể dùng máy lọc chuyên dụng để vắt, lọc kỹ hơn. Khi lọc bằng túi vải, cho bột đậu vào trong túi và bóp mạnh để lấy nước đậu nành. Nếu bạn muốn có sữa mịn, hãy lọc đi lọc lại vài lần để loại bỏ chất cặn.

Bước 4.

Sau khi vắt xong, cho sữa đậu nành vào nồi rồi đun sôi với lửa nhỏ. Cho tiếp lá dứa cắt khúc vào nồi để tạo hương thơm, đun khoảng 5 phút thì tắt bếp. Trong quá trình nấu, bạn lưu ý thường xuyên dùng muỗng quấy đều tránh tình trạng sữa bị bén dưới đáy nồi.

Bước 5.

Sau khi sữa đậu nành sôi thì tắt bếp, để nguội. Trong 15 đến 20 phút đầu tiên thì dùng muỗng quấy sữa để tránh hình thành váng đậu hình trên bề mặt.

Cách nấu sữa đậu nành mè đen.

Sữa đậu nành có rất nhiều cách nấu, tiếp theo JAMJA’S BLOG sẽ hướng dẫn bạn cách nấu sữa đậu nành để bán với mè đen.

Nguyên liệu nấu sữa đậu nành mè đen

– Đậu nành hoặc đậu tương (200 gram )

– Vừng đen ( 30 gram )

– Nước lọc ( 2000 ml )

– Lá nếp ( 5 đến 5 lá )

– Đường

Các bước nấu sữa đậu nành mè đen

Bước 2.

Dùng tay bóp nhẹ đậu nành để đậu nành tróc vỏ sau đó đêm đãi để bỏ vỏ đậu nành.

Bước 5.

Dùng túi vải hoặc miếng vải sạch, lọc lấy nước đậu nành rồi bỏ bã.

Bước 6.

Cho nước đậu nành vừa lọc xong vào nồi, thêm lá nếp để nước đậu thơm hơn.Đun lửa nhỏ và quấy đều tay khoảng 30s / lần để nước đậu nành không bị cháy.

Bước 7.

Khi nước đậu nành sôi thì tắt bếp và để nguội.

Cách nấu sữa đậu nành với óc chó và hạnh nhân.

Nếu bạn muốn học cách nấu sữa đậu nành để bán thì sữa đậu nành với óc chó và hạnh nhân là cách nấu sữa đậu nành mà bạn không nên bỏ qua.

Nguyên liệu làm sữa đậu nành

– Đậu nành ( 1/2 bát con )

– Óc chó ( 50 gram )

– Hạnh nhân đã tác hạt và bỏ vỏ ( 50 gram )

Các bước làm sữa đậu nành

Bước 3.

Rửa sạch đậu nành, hạnh nhân và quả óc cho rồi chia thành cách phần nhỏ cho vào máy xay cùng nước lọc.

Bước 4.

Sau khi xay xong, dùng một miếng vải để lọc lấy nước rồi cho nên bếp đun khoảng 30 phút. Trong khi đun, bạn nên đảo đều tay để nước sữa đậu nành không bị cháy.