Bạn đang xem bài viết Uống Nước Cây Sả Tươi Làm Cho Tế Bào Ung Thư Tự Tiêu Hủy được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại Do Thái, ruộng rãy trồng sả tươi là thánh địa cho bệnh nhân ung thư (cancer). Uống một lìều lượng nhỏ chừng 1g cây sả tươi, chứa đủ chất dầu làm cho tế bào cancer tự hủy trong ống nghiệm.
Các nhà nghiên cứu người Do Thái đã tìm ra đường lối làm cho tế bào cancer tự hủy diệt.
Tại trường đại học Ben Gurion, Đầu tiên người ta thấy một nông dân tên là Benny Zabidov, người này đã trồng một loại cỏ trong trang trại Kfar Yedidya của mình thuộc vùng Sharon, ông này không hiểu sao có rất nhiều bệnh nhân cancer, họ đến từ khắp nơi trong nước, tập trung trước cửa nhà Zabidov hỏi xin cây sả tươi. Thì ra các bác sĩ bảo họ đến. Họ được khuyên phải uống mỗi ngày 8 lần cây sả tươi trụng với nước sôi trong những ngày họ đến chữa bằng radiation và chemotherapy.
Tất cả bắt nguồn từ các nhà nghiên cứu tại trường đại học Ben Gurion thuộc vùng Negev, năm ngoái họ đã khám phá ra dầu thơm trong cây sả đã diệt được tế bào cancer trong ống nghiệm, trong khi tế bào lành vẫn sống bình thường. Dẫn đầu toán nghiên cứu là bác sĩ Rivka Okir và giáo sư Yakov Weinstein, giữ chức vụ của Albert Katz Chair, trong nghiên cứu sự khác biệt của tế bào và những bệnh ác tính.từ các phân khoa vi sinh học và miễn nhiễm tại BGU.
Chất dầu sả là chìa khóa cấu thành đã tạo mùi thơm chanh và mùi vị dược thảo như cây sả (Cymbopogon ctratus), melissa (melissa officinalis) and verbena (Verbena officinalis).
Theo Ofir, sự học hỏi tìm ra chất dầu sả gây cho tế bào cancer tự tử gọi là chương trình gây sự tử vong của tế bào (programmed cell death).
Uống một liều lượng nhỏ 1g cây sả có đủ chất dầu thúc đẩy tế bào cancer tự hủy trong ống nghiệm! Các nhà thanh tra thuộc trường BGU thử lại sự ảnh hưởng của chất dầu sả trên tế bào cancer bằng cách cho thêm tế bào lành, đã được nuôi cấy, vào. Số lượng cho vào bằng với số lượng trà cây sả với 1g đã được ngâm nước sôi. Nhận thấy trong khi chất dầu sả diệt tế bào cancer thì tế bào lành vẫn sống bình thường.
Sự khám phá được đăng trên báo khoa học Planta Medica, được nhấn mạnh về các sự thí nghiệm các phương thuốc chữa trị bằng dược thảo.
Ngay sau đó, sự khám phá đã được đưa lên phổ biến bằng các phương tiện truyền thông công chúng.
Tại sao dầu sả lại tác dụng như vậy? Không ai biết chắc chắn, nhưng các khoa học gia trường BGU đã đưa ra một lý thuyết: trong mỗi tế bào của cơ thể chúng ta có một chương trình di truyền, nó đã gây ra một “chương trình tế bào chết”. Khi có điều gì sai lạc, tế bào phân chia ra mà không kiểm soát được và trở thành tế bào cancer.
Ở tế bào bình thường, khi tế bào khám phá ra hệ thống kiểm soát không điều hành đúng, thí dụ khi nó nhận thấy tế bào chứa đựng những di truyền sai lạc khi phân chia – nó sẽ kích hoạt cho tế bào chết đi, đó là sự giải thích của Weinstein. Sự nghiên cứu này đã cho thấy lợi ích của dược thảo trên về mặt y khoa.
Theo Đông y, sả vị the, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, thông tiểu tiện và tiêu thực.
Sự thành công của họ đã đưa tới kết luận về cây sả, có chứa chất dầu, được coi như có khả năng chống lại tế bào cancer, như là họ đã từng nghiên cứu tại trường BGU và đã được phổ biến trên truyền thông, nhiều bác sĩ tại Do Thái đã bắt đầu tin tưởng những nghiên cứu có thể mở rộng hơn nữa, trong khi vẫn khuyến cáo những bệnh nhân, tìm đủ mọi cách để chống lại căn bệnh này, bằng cách dùng cây sả để tiêu diệt tế bào cancer.
Đó là lý do tại sao.trang trại của Zabidov – nơi duy nhất trồng cây sả (lemon grass) tại Do Thái – đã trở nên một thánh địa cho những bệnh nhân này. May mắn thay họ đã tự tìm thấy đôi bàn tay thần diệu. Zabidov đón tiếp những người khách viếng thăm với những ấm trà cây sả và những đĩa bánh ngọt bằng thái độ niềm nở, ông ta nói: ‘ Cha tôi chết vì cancer, chị vợ tôi chết khi còn trẻ cũng vì cancer. Vì vậy tôi hiểu rõ những gì họ đã phải chịu, và tôi có thể không biết gì về thuốc men, nhưng tôi biết lắng nghe. Những bệnh nhân thường nói với tôi về sự điều trị đắt tiền mà họ phải trải qua. Tôi không bao giờ bảo họ ngưng chữa trị, nhưng cũng rất tốt khi họ dùng thêm trà cây sả.
Zabidov biết rõ tiếng gọi của nghề nông đã đến với ông từ thời trai trẻ. Ở tuổi 14, ông đã theo học trường trung học canh nông Kfar chúng tôi khi phục vụ trong quân đội, ông làm việc cùng nhóm lý tưởng chủ nghĩa hướng về phương nam, trong vùng sa mạc Arava một moshav mới (argriculture settlement) gọi là Tsofar.
Ông ta mỉm cười và nói:’ chúng tôi rất thành công. Chúng tôi trồng trái cây và rau. Chúng tôi cũng nuôi nấng những đứa con xinh xắn. Trong một chuyến du lịch sang Âu châu vào giữa thập niên 80, ônng ta bắt đầu thích dược thảo. Do Thái, ở một thời, thường có khuynh hướng là không gì thích hơn các món ăn Đông phương và chỉ có một số thể loại được trồng có tính thương mại như cây cần tây (parsley), cây thì là (dill), cây ngò thơm (coriander).
Đi lang thang trong khu chợ Paris, tìm kiếm một vài loại dược thảo, Zabidov đã thấy được một tiềm lực có thể xuất cảng to lớn nằm trong một góc chợ. Zabidov mang mẫu về nhà, ông ta mỉm cười, nói: đây là sự bất hợp lệ có tính kỹ thuật, để xem chúng có thể lớn lên trong nhà kính vùng sa mạc không. Không bao lâu ông ta có thể trồng các loại như rau húng quế (basil), cây kinh giới (oregano), cây ngải giấm (tarragon), một loại tỏi (chives), cây đan sâm (sage), và bạc hà. Công việc của ông ta là phát triển cơ ngơi vùng sa mạc, ông ta quyết định di chuyển về phía bắc, lập trang trại moshav tại Kfar Yedidya, môt giờ rưỡi lái xe ở phía bắc Tel Avis.
Bây giờ ông ta bán hàng mấy trăm kí lô cây sả mỗi tuần và đã ký kết những hợp đồng phân phối hàng với các tiệm thực phẩm. Zabidov đã chính mình học hỏi về dầu cây sả và giúp khách hàng của ông ta hiểu biết hơn nữa, cũng như mời các chuyên gia y khoa tới trang trại của ông ta, nói chuyện về công dụng của cây sả. Ông ta cũng có trách nhiệm để nói chuyện với khách hàng của mình về cách dùng dược thảo này, Khi tôi nhận thấy có gì xảy ra, tôi cầm phone lên và gọi bác sĩ Weistein ở đại học Ben Gurion, vì những người này hỏi tôi cách tốt nhất để dùng dầu cây sả. Ông ấy nói ngâm sả trong nước sôi và uống 8 ly mỗi ngày.
Zabidov là người có công tìm ra cây sả, không phải đơn giải chỉ cho công việc trong trang trại, mà còn vì ảnh hưởng đến sức khỏe của chính ông ta. Ngay cả trước khi sự lợi ích của cây sả được biết đến và xử dụng, ông ta và gia đình đã uống trà cây sả hằng năm’bởi vì hương vị thích thú của nó’.
9 tác dụng chữa bệnh bất ngờ từ cây sả
Cây sả là loại cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi cao 0,8 đến 1m. Lá hẹp dài giống lá lúa, hai mặt lá giáp nhám, khi bóc vỏ ra có mùi thơm của chanh. Thân rễ trắng hoặc hơi tím. Sả được trông khắp cả nước, trong các gia đình.
Công dụng của cây sả
1. Ngăn ngừa ung thư
Một số nghiên cứu cho thấy mỗi 100 g sả chứa đến 24,205 microgam beta-carotene – những chất chống oxy hóa mạnh mẽ có thể giúp ngăn ngừa ung thư. 2. Giúp tiêu hóa tốt
Trà từ cây sả và tinh dầu sả (có thể uống 3-4 giọt với nước đun sôi để nguội) có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, hay kích thích trung tiện, đau dạ dày, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy.
Sả là loại cây thảo sống dai, cao khoảng 1m, mọc thành bụi (tên khoa học là Cymbopogon Citratus (L.) Pers), thuộc họ lúa (Poaceae).
Tinh dầu sả cũng giúp giảm thiểu các vấn đề về khí trong cơ thể vì có khả năng thư giãn các cơ dạ dày. Nó không chỉ giúp loại bỏ khí từ ruột, mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi. Kích thích tiêu hóa, khử hôi miệng, tiêu đờm. Uống 3-6 giọt tinh dầu chữa đau bụng đầy hơi. Chú ý táo bón mà có sốt không dùng cây sả, không dùng cho trẻ em dưới 1 tuổi, không sắc lâu.
3. Chữa đau bụng, rối loạn tiêu hóa
Cây sả tươi 30 – 50 gam đun sôi, hòa thêm đường đủ ngọt, uống nóng 2- 3 lần trong ngày. Dùng chữa chứng bội thực, đau bụng đi tả, nôn ọe, cảm sốt, ngộ độc rượu. Liều dùng mỗi ngày từ 6 – 12 gam.4. Chữa đau bụng tiêu chảy do lạnh
Củ sả 12g, vỏ quít khô 12g, búp ổi 12g, củ gấu 20g, gừng tươi 3 lát. Đổ 2 bát nước sắc còn 1 bát uống nóng (trẻ em thì chia uống làm 2-3 lần). Nếu không đỡ thì thêm 15g tía tô, rất hiệu nghiệm. (Theo nhân dân, Văn hóa nghệ thuật ăn uống).
5. Giải độc
Ăn sả cũng có tác dụng giải độc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần xuất đi tiểu (thông tiểu tiện). Điều này giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang được sạch sẽ và khỏe mạnh bằng cách hỗ trợ cơ thể để loại bỏ các chất độc hại không mong muốn và acid uric.
Đặc biệt sả giải độc rượu rất nhanh, bạn có thể dùng 1 bó sả giã nát, thên nước lọc, gạn lấy 1 chén. Người say rượu nặng uống vào sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.
6. Có lợi cho hệ thần kinh
Tinh dầu sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ thần kinh. Thông kinh lạc. Nó hỗ trợ trong điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng mặt, run rẩy chân tay, động kinh (Trẻ em kinh phong) …
7. Giảm huyết áp
Bổ sung các tinh chất có trong sả sẽ có hiệu quả trong việc giảm huyết áp. Nó làm tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt tất cả các vấn đề của huyết áp. Uống một ly nước trái cây có sả có thể làm giảm huyết áp đáng kể.
8. Giảm đau
Tinh chất sả cá thể làm giảm đau tất cả các loại viêm và các cơn đau nhức. Vì vậy, nếu bạn có đau răng, đau cơ, đau khớp hay đau ở các bộ phận khác hãy uống trà sả vì chắc chắn nó sẽ hữu ích cho bạn.
9. Làm đẹp da
Chất sả là một nguyên liệu không thể thiếu trong ngành công nghiệp mỹ phẩm vì nó có rất nhiều lợi ích cho da. Tinh dầu sả cải thiện chất lượng da như giảm mụn trứng cá và mụn nhọt. Nó cũng có tác dụng làm săn chắc các cơ và các mô trong cơ thể.
Bên cạnh đó, cây sả còn có tác dụng xua đuổi được ruồi, muỗi, côn trùng, khử hết mùi xú uế, những nơi bị ô nhiễm môi trường độc hại, sát trùng. Tinh dầu sả còn được dùng làm thuốc diệt trừ muỗi.
Một số bài thuốc từ cây sả
1. Giải cảm: Lá sả cùng với một số loại lá như kinh giới, tía tô, trắc bách diệp, bạc hà, chanh, ngải cứu, lá tre, lá ổi (mỗi nồi dùng 5 loại lá) … đun sôi, dùng để sông giải cảm rất hiệu nghiệm.
2. Chữa cảm cúm trúng hàn: Ngày dùng 15 đến 30 gam củ hoặc lá tươi để nấu nước xông.
3. Trị nhức đầu: Lá sả, lá tía tô, lá kinh giới, lá ngải cứu, thêm 3-4 củ tỏi, (thiếu một thứ cũng không được), nấu nước xông. Hoặc lá sả, lá tre, lá bưởi, (hoặc lá chanh), lá tía tô, lá ổi, nấu nước xông, trước khi sông nên múc sẵn một chén để riêng, xông xong uống rồi đắp chăn mằm một lúc sẽ đỡ (bài thuốc gia truyền).
4. Rễ sả giã nhỏ, xát chữa chàm mặt.
5. Trị mụn nhọt: Nấu nước lá sả tắm hàng ngày.
(GDVN)
-Có thể bạn chưa biết-
Cách Nấu Nước Sả Tươi – Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì
Đang xem: Cách nấu nước sả tươi
Nội Dung Bài Viết
Cách nấu nước sả uống hiệu quả, đảm bảoCách nấu nước sả lau nhàCách nấu nước sả xông phòngCách nấu nước sả xông mặtMột số câu hỏi thường gặp về nước sả
Uống nước sả có tác dụng gì?
Nếu bạn luôn tò mò không biết “Nấu nước sả uống có tác dụng gì” hay “Uống nước sả hằng ngày có tốt không?” thì phần này là dành cho bạn đó! Sở dĩ, nước sả chiếm được nhiều sự quan tâm, tin dùng của hầu hết mọi người bởi nó giúp cho mỗi chúng ta:
Giảm tình trạng căng thẳng, lo lắng, stress và giúp đầu óc trở nên thư thái hơn, giúp bạn thư giãn hơn nhiều so với việc uống một cốc nước trà xanh thông thườngLàm giảm lượng Cholesterol trong cơ thể một cách hiệu quả, nhanh chóngHoạt động như một loại thuốc lợi tiểu tự nhiên bởi nước sả giúp cho hệ tiêu hóa được cải thiện lên một cách đáng kể. Qua đó giảm và ngăn ngừa sự nhiễm trùng của đường tiêu hóaChữa được một số bệnh và triệu chứng quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày như đau đầu, chóng mặt, đau dạ dày, buồn nôn,…Giúp tăng cường các hoạt động trao đổi chất của cơ thể và giảm cân thành công. Nếu bạn là một trong những cô nàng phải nhịn ăn hay phải tập thể hình thường xuyên để có thể giảm cân thì đừng lo, đã có nước sả! Nước sả chứa hàm lượng calo lớn nên cực kỳ hữu ích cho việc giảm cân đó! Tuy nhiên, uống mỗi nước sả thì chưa đủ! Các bạn cũng nên kết hợp cùng với chế độ ăn uống và luyện tập lành mạnh, đảm bảo.Nước sả giúp giảm huyết áp cơ thể bằng cách giảm viên và tạo cảm giác thư giãn cho cả cơ thể. Nhờ đó mà ta có thể thấy rõ rằng, nước sả thực sự tốt đối với mọi người, kể cả là những người bị huyết áp caoGiúp cải thiện hệ miễn dịch hiệu quả, bởi lẽ trong nước sả chứa rất nhiều vitamin A, vitamin C và khoáng chất giúp chống lại nhiều loại bệnh thường gặp trong cuộc sống xung quanh chúng ta như cảm cúm, ho, cảm lạnh,… Ngoài ra, uống nước sả còn giúp mỗi chúng ta “đánh bay” cơn đau họng không mong muốn và làm dịu nhẹ sự kích ứng của niêm mạc họng. Có được điều đấy bởi lẽ trong nước sả chứa rất nhiều thành phần ức chế sự phát triển và hình thành cũng như hoạt động của vi khuẩn, đặc biệt là những vi khuẩn gây hại trực tiếp đến răng miệng.
Cách nấu nước sả uống hiệu quả, đảm bảo
1. Nước sả tắc
Nguyên liệu nấu Nước sả tắc:3 nhánh sả tươi1 nhánh gừng1 quả chanh1 lít nước1 chút đường vàng hoặc đường thốt nốtCách nấu Nước sả tắc: Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu kể trênBước 2: Đập dập sả, cắt khúc khoảng 5 cm sau khi đã gọt vỏ. Sau đó đem thái lát mỏng từng miếngBước 3: Cho nước và đường vào nồi nấu cho đến khi đường và nước hòa quyện vào nhau và sôi lên thì cho gừng và sả vào nấu khoảng 5 phút là có thể tắt bếpBước 4: Chờ nước bớt nóng để hưởng thụ thành quảTác dụng Nước sả tắc:Nước sả tắc Giúp ngăn ngừa rối loạn chức năng của các tế bào bên trong động mạch vành, chống lại quá trình oxy hóa cũng như lão hóa một cách hiệu quảNước sả tắc Giúp điều trị nhiễm trùng răng miệng và sâu răng nhanh chóng bởi nước sả tắc có đặc tính kháng khuẩn cực mạnhNước sả tắc Nhờ có đặc tính chống viêm mà nước sả tắc còn có tác dụng giúp tránh, ngăn ngừa một số bệnh về tim cũng như đột quỵ, nhiễm trùng máu, giảm thiểu nguy cơ gây ung thưThúc đẩy, tăng cường quá trình tiêu hóa và giúp cơ thể loại bỏ các chất lỏng dư thừa cùng muối Natri. Có thể bạn chưa biết, nước sả tắc còn được biết đến là một loại thuốc lợi tiểu cực kỳ đảm bảo an toàn nữa đấy!Nước sả tắc Giúp giảm cân và cực kỳ có ích đối với những người bị tăng huyết ápNước sả tắc Giảm triệu chứng rối loạn tâm sinh lý hay các triệu chứng thông thường như đầy hơi, nóng trong người,… trước chu kỳ kinh nguyệt
2. Nước chanh sả mật ong
Nguyên liệu Nước chanh sả mật ong :Sả (5 cây)Mật ong rừngGừng (1 nhánh)Nước (khoảng 3 lít)Chanh (3 quả)Lá dứa (2-3 lá)Cách nấu Nước chanh sả mật ong:Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trước khi đem đi chế biếnBước 2: Cho sả, gừng, lá dứa vào nồi nước và đun sôi rồi bỏ thêm chanh vào đun khoảng 20 phút tiếp Bước 3: Chờ cho nước nguội hơn một chút rồi cho mật ong vào và khuấy nhẹBước 4: Thưởng thức nước chanh sả mật ongTác dụng của Nước chanh sả mật ong: Giúp nâng cao sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch hoạt động tốt hơn Giải khát, thanh lọc cơ thể, kích thích hệ tiêu hóaChữa trị được rất nhiều loại bệnh như ho, cảm cúm, đau dạ dày… thậm chí là ngăn ngừa ung thư. Có thể dễ hiểu điều này bởi trong thành phần của sả có chứa chất gọi là beta-carotene – một loại chất oxy hóa Nước chanh sả mật ong có thể nói là loại nước “cứu tinh” cho các chị em phụ nữ bởi nó giúp cho việc giảm cân trở nên hiệu quả. Mọi người cũng không cần phải nhịn ăn hay uống thuốc mà có thể sử dụng loại hỗn hợp này kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh và thói quen tập thể dục thể thao thường xuyên là đã đủ!Điều trị rối loạn kinh nguyệtGiúp cho làn da trở nên chắc khỏe, sáng mịnNgoài ra, nước chanh sả mật ong còn giúp trị nấm, chống sốt rét, giảm thiểu tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, stress mà thay vào đó, người sử dụng sẽ cảm thấy tâm trạng như thoải mái hơn nhiều
3.
Nước sả tắc mật ong bạc hà
Nguyên liệu Nước sả tắc mật ong bạc hà:1 củ gừng7-10 củ sảLá tắcMật ongLá bạc hàCách nấu Nước sả tắc mật ong bạc hà:Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trên rồi đem sả đập dập, cắt thành từng khúcBước 2: Cho vào nồi đun sôi với 6 lít nướcBước 3: Tắc vắt lấy nước (lưu ý nhớ gạn hết hạt ra) cho vào phần nước sả vừa nấu trênBước 4: Cho thêm chút mật ong vào tùy theo độ ngọt mong muốnBước 5: Sau khi để nguội thì lấy chút lá bạc hà cho vàoBước 6: Lọc nước qua ray và hưởng thụ thành quảTác dụng Nước sả tắc mật ong bạc hà:Giải khát, giúp ngăn ngừa nóng trong người hiệu quảChống lại quá trình oxy hóaĐiều trị ho, viêm họng, sổ mũi, hắt hơi, ngạt mũi, nôn mửa, nhức đầu… Kích thích quá trình tiêu hóa và chữa chứng chán ăn hay ăn mãi mà không tiêu Giúp giảm cân nhanh chóng, đảm bảo an toàn và không gây các tác dụng phụ như một số loại thuốc giảm cân đang được bày bán trên thị trườngGiúp cho làn da trở nên trắng sáng hơn, căng mịn hơnGiúp ngủ ngon hơn, ngủ sâu giấc hơnGiảm thiểu nguy cơ stress, trầm cảm, lo lắng,…Điểm đặc biệt nữa mà nước sả tắc mật ong bạc hà có được nữa chính là tác dụng hữu ích đối với bà bầu. Nếu dùng hỗn hợp trên thường xuyên, mẹ bầu sẽ giảm được chứng ốm nghén, chán ăn trong quá trình bầu bí và tăng sức đề kháng cho cả mẹ và con. Bên cạnh đó, loại nước này còn có đặc biệt giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở thai nhi nữa đó^^
4. Nước sả lá dứa5. Nước uống sả gừng
Nguyên liệu Nước uống sả gừng:1,5 lít nướcSảGừngĐường cátCách nấu Nước uống sả gừng:
Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu, đem gừng thái lát thành miếng mỏngBước 2: Cắt sả thành từng miếng lớn ở phần ngọn và đập dập ở phần củBước 3: Cho gừng, sả vào nồi nước và đun sôiBước 4: Khi nước đã sôi vài lần thì giảm nhiệt độ và cho đường cát vào khuấy đều lênBước 5: Chờ nước sôi thêm vài lần nữa rồi có thể tắt bếp
Tác dụng Nước uống sả gừng:Giúp tiêu hóa tốt sau khi ăn, giảm triệu chứng tiêu chảy, táo bónGiúp ngủ ngon và sâu giấc hơnNgăn ngừa một số bệnh như tiểu đường, đau bụng, đau họng, nghẹt mũi, ho khan, ho có đờm, giải độc,… hiệu quảCó tác dụng giảm cân cực kỳ tốt và đảm bảo an toànLưu thông đường huyết, thanh lọc cơ thểĐiều hòa kinh nguyệt ổn định ở nữ giới
6. Nước sả quế
Nguyên liệu Nước sả quế :QuếSảChanhGừngNướcMật ongHạt dẻCách nấu Nước sả quế:
Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trên và cho sả, gừng, quế vào nồi nước đun Bước 2: Chờ nước sôi lên rồi để cho nguội hơn, cho hạt dẻ vàoBước 3: Lọc lấy nước và cạn phần cáiBước 4: Vắt chanh vào cốc và thưởng thức
Tác dụng Nước sả quế:Giúp cho thân hình trở nên thon gọn như mong muốn, giảm cân “chóng mặt” do nó làm tiêu hao lượng mỡ thừa trong cơ thể Giúp cho làn da trở nên săn chắc, chắc khỏe hơnGiải khát, thanh lọc cơ thểNgăn ngừa một số bệnhGiảm thiểu stress, căng thẳng, lo lắng,…
7. Nước sả tắc hạt chia
Nguyên liệu Nước sả tắc hạt chia:5 cây sảHạt chia200 gam đường3 quả chanhNước Cách nấu Nước sả tắc hạt chia :
Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trên rồi đem sả cắt thành từng khúc một, đập dậpBước 2: Cho lượng sả trên vào trong nồi nước cho đến khi sôi thì giảm nhiệt độ xuống và để bếp trong khoảng 15 phútBước 3: Lấy nước cốt chanh cho vào hỗn hợp nước sả trên rồi khuấy đều lên và thưởng thức thành phẩm
Tác dụng Nước sả tắc hạt chia : Giúp giải độc, giảm kháng isullin và cân bằng độ pH trong cơ thểChống lại quá trình oxy hóaCực kỳ hữu ích đối với những người đã, đang và sẽ có ý định giảm cânGiải khát, thanh lọc cơ thể, giúp bạn trở nên tràn trề sức sống và năng lượng cho một ngày làm việcCung cấp lượng dinh dưỡng dồi dào cho cơ thể như chất xơ, canxi, sắt, magie và axit béo Omega 3 proteinTốt cho sức khỏe và hệ thống tim mạch, tạo cảm giác no lâu và tránh tình trạng biếng ăn ở trẻ
8. Nước sả nha đam
Nguyên liệu Nước sả nha đam:4 củ sả600 gam nha đam tươi120 gam đường phènCách nấu Nước sả nha đam:
Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu, lấy nha đam đem bỏ vỏ và ngâm trong nước khoảng nửa tiếng trước khi đem ra chế biến, sau đó đem rửa sạch bằng nước lạnh và để ráo nướcBước 2: Cắt sả ra thành từng khúc và cho vào nồi nước để đun sôi lên (có thể thêm đường tùy theo sở thích và khẩu vị mỗi người)Bước 3: Đun nước sả khoảng nửa tiếng và vớt raBước 4: Đun nha đam trong nồi khoảng 10 phútBước 5: Chờ nguội và thưởng thức, cho thêm đá sẽ cảm nhận được độ ngon hơn của nước sả nha đam
Tác dụng Nước sả nha đam:Giúp đẹp da, chống lại quá trình lão hóaThanh lọc cơ thể, tăng cường năng lượng cho sức khỏe (đặc biệt là đối với những ngày hè oi ả, nóng bức)Chữa trị một số bệnh, ngăn ngừa ung thư
9. Nước sả đường phèn
Nguyên liệu Nước sả đường phèn :ChanhĐường phèn5 củ sảCách nấu Nước sả đường phèn :
Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu và thái sả thành từng khúc, bỏ phần ngọnBước 2: Cho đường phèn vào nồi nước và nấu sôi lênBước 3: Cho thêm sả và gừng sau khi đã đập nát và thái lát vào khoảng 20 phút, khuất đều Bước 4: Vắt thêm chanh vào và thưởng thức
Tác dụng Nước sả đường phèn :Giúp thanh lọc cơ thể, làm đẹp daCải thiện hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch, kiểm soát lượng đường có trong máuTránh tình trạng căng thẳng, mệt mỏi và thúc đẩy quá trình trao đổi chất của cơ thểĐốt cháy lượng mỡ thừa, bổ sung thêm lượng vitamin cũng như khoáng chất cần thiết tốt cho sức khỏe con ngườiGiảm cân nhanh chóng, không gây các tác dụng phụ như thuốc giảm cânMau chóng sở hữu được thân hình thon gọn như mong muốn
Cách nấu nước sả lau nhà
Nguyên liệu nấu nước sả lau nhà :
SảNướcRượu
Cách nấu nấu nước sả lau nhà :
Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu, đem sả cắt bỏ phần lá để lấy phần gốc và vỏ trắng bên trongBước 2: Bỏ sả vào trước và cho rượu và nước vào sau sao cho sả chìm ngập trong nước và rượu, tránh để sả nổi lềnh bềnh trên mặt nước và để trong 3 ngàyBước 3: Sau 3 ngày, lấy phần sả ngâm kia ra và xay nhuyễnBước 4: Lọc bỏ phần cặn để lấy phần nước Bước 5: Cho nước vào trong lọ kín để nơi khô ráo, thoáng mát trong khoảng 3 tuần tiếp theo là đã có thể sử dụng
Tác dụng nấu nước sả lau nhà:
Giúp diệt khuẩn, khử mùi sàn nhà, lau sàn nhà cực kỳ hiệu quả, đặc biệt là đối với những gia đình có con nhỏ, các bạn có thể hoàn toàn yên tâm để bé thoải mái nô đùa, lăn lê trên sàn nhàTạo không gian thoáng đãng, dễ chịu và giảm thiểu lượng muỗi, kiến, gián và các loại côn trùng máu lạnh khác.Đặc biệt không gây dị ứng, khô ráp và khiến việc lau nhà trở nên thuận tiện, nhẹ nhàng
Cách nấu nước sả xông phòng
Nguyên liệu nấu nước sả xông phòng:
Tầm chục cây sả200 ml rượu trắng200 ml nước tinh khiết
Cách nấu nấu nước sả xông phòng :
Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu, đem sả cắt bỏ phần lá và chỉ lấy phần gốc và phần trắng bên trong khi đã lột bỏ vỏ giàBước 2: Ngâm sả ngập trong nước tinh khiết và rượu trắng để ở nơi khô ráo trong khoảng 3 ngàyBước 3: Sau 3 ngày, bỏ hỗn hợp trên vào máy xay sinh tố để có thể xay nhuyễnBước 4: Lọc bỏ phần bã vừa xay để lấy phần nước và cho vào lạ, đậy kín để trong 3 tuần tiếp theoBước 5: Sau 3 tuần, bạn đã có thể đem hỗn hợp trên ra sử dụng để xông phòng
Tác dụng nấu nước sả xông phòng:
Khử mùi ẩm mốc, ẩm thấp, mang đến hương vị thơm mát, dễ chịu cho căn phòngĐuổi muỗi cũng như các loại côn trùng một cách hiệu quảKhông gian trở nên thông thoáng, thoáng đãng hơn, hỗ trợ cơ thể tăng cường sức đề kháng chống lại một số bệnh nhất địnhTheo phong thủy dân gian thì nước sả xông phòng còn có tác dụng hữu ích trong việc thanh tẩy âm khí, tăng cường sinh khí, hỗ trợ thiền định, tịnh hóa không gian tâm linh
Cách nấu nước sả xông mặt
Nguyên liệu nấu nước sả xông mặt:
5 củ sảChanhMuối hộtNước
Cách nấu nấu nước sả xông mặt:
Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu, đem sả đập dập mỏng và thái lát chanh để cả vỏ Bước 2: Cho tất cả chanh, sả và một chút muối vào nồi nước rồi đun sôi kỹBước 3: Đặt nồi trước mặt, lấy khăn trùm kín đầu để hơi nước phả vào mặt nhiều nhất. Bước 4: Xông cho đến khi nước hết bốc hơi, đợi mặt bớt nóng rồi đem rửa lại bằng nước mát sạch
Tác dụng nấu nước sả xông mặt:
Dưỡng da và trị mụn hiệu quảLấy đi bụi bẩn, bã nhờn, giúp da sạch sâu từ tận lỗ chân lông, ngăn ngừa hình thành mụnTăng cường tuần hoàn máu dưới da, giúp da đào thải độc tốGiảm stress, căng thẳng, mệt mỏi
Một số câu hỏi thường gặp về nước sả
Uống nước sả có nóng không?
Tắm nước lá sả có tốt không?
Lời kết:
Cách Pha Trà Gạo Lứt, Tự Làm Trà Gạo Lức Phòng Ung Thư, Tốt Sức Khỏe
Genmaicha có nghĩa là trà gạo lứt hay trà gạo lức. Trà gạo lứt có vô vàn tác dụng tốt với sức khỏe nên được nhiều người trên khắp thế giới ưa chuộng.
Trà gạo lứt giàu polyphenols – hợp chất chống oxy hóa mạnh – giúp ngăn ngừa ung thư và tăng tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân ung thư. Ngoài ra, trà gạo lứt còn chứa selen – một khoáng chất quan trọng giúp duy trì chức năng tuyến giáp, điều chỉnh hormone nội tiết tố và quá trình chuyển hóa bình thường của cơ thể. Uống trà gạo lứt còn giúp ổn định đường huyết, giảm cholesterol trong máu và tốt cho chức năng thần kinh nhờ giàu mangan.
Các bước làm trà gạo lứt – trà Genmaicha:
1. Cho gạo lứt vào chảo sao cho gạo lứt trải đều thành một lớp mỏng trên mặt chảo. Điều này đảm bảo cho từng hạt gạo được rang chín đều.
2. Bắc chảo lên bếp, vặn nhỏ lửa hoặc để lửa ở mức trung bình. Rang gạo cho đến khi hạt gạo chuyển sang màu nâu sẫm, tỏa mùi thơm. Thời gian rang gạo có thể thay đổi tùy thuộc vào mức lửa và độ dày của chảo, nhưng thường không vượt quá 5 phút. Trong lúc rang cần đảo đều kẻo gạo bị cháy.
3. Đổ gạo ra đĩa, để nguội. Bạn có thể rang thêm gạo lứt (nếu muốn).
4. Xác định lượng trà bạn muốn pha. Một thìa canh gạo lứt rang sẽ cho 1 tách trà có hương vị mạnh. Thử nghiệm với lượng gạo lứt cho phù hợp với sở thích của bạn.
Cho lượng gạo mong muốn vào một cái rây trà (hoặc dụng cụ lọc trà) cùng với lá trà xanh. Một thìa cà phê lá trà xanh sẽ cho 1 tách trà.
5. Đun nóng nước đến nhiệt độ khoảng 180 độ F (82 độ C). Cho rây trà lên cốc rỗng, đổ nước nóng lên rây trà. Ngâm khoảng 3 phút.
6. Nhấc rây trà ra, đặt sang một bên. Đổ trà gạo lứt ra cốc hoặc ly rồi thưởng thức.
Anh Nguyễn H+ (Theo wikihow)
Tự Làm Nước Uống Giải Nhiệt Mùa Hè Tốt Cho Sức Khỏe
Tự làm nước uống giải nhiệt mùa hè tại nhà với mỗi chị em phụ nữ hiện đại thực sự không có gì là khó. Vấn đề là ở việc lựa chọn những loại nước uống giải nhiệt dễ làm, nguyên liệu đơn giản và không tốn thời gian. Với 15 loại nước uống mùa hè mà Chuyên mục Món ngon của chúng tôi gợi ý sau đây, chắc chắn chị em có thể vào bếp thực hiện ngay mà không mất 1 phút để đắn đo.
1. Nước chanh mật ong
Nước chanh mật ong cực rất tốt cho sức khỏe và làm đẹp nói chung. Nhờ lượng vitamin phong phú, sự kết hợp giữa chanh và mật ong sẽ cho chúng ta loại thức uống giúp giải khát nhanh chóng. Bên cạnh đó, nước chanh mật ong còn có tác dụng làm đẹp da, giảm cân, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như tăng đề kháng và là liều thuốc tự nhiên góp phần phòng chống ung thư nữa.
Nước chanh mật ong không thể thiếu trong danh sách nước uống giải nhiệt mùa nóng. Ảnh Internet
1.1 Nguyên liệu
1/3 quả chanh
1-1.5 thìa canh mật ong
120-150ml nước đun sôi để nguội
Đá viên
1.2 Cách làm
Vắt 1/3 quả chanh vào 120ml nước và thêm mật ong, khuấy đều, thêm vài viên đá là đã có thể thưởng thức. Tùy theo sở thích, chị em có thể gia giảm nguyên liệu để có ly nước giải khát vừa khẩu vị nhất.
2. Tự làm nước uống giải nhiệt mùa hè với món trà đào chanh sả hấp dẫn
Trà đào chanh sả lúc nào cũng hấp dẫn người thưởng thức nhất là vào những ngày nóng. Ảnh Internet
2.1 Nguyên liệu
2.2 Cách làm
Sả tươi bóc vỏ già, rửa sạch,đập dập, giữ lại 1-2 đoạn thân sả non, phần còn lại nấu sôi với khoảng 280-300ml nước Để sả sôi khoảng 7-10 phút cho có mùi thơm và ra tinh dầu sả thì tắt bếp. Dùng nước sả để pha trà để nguội. Khi nước trà sả nguội, rót ra ly, thêm đá và đào ngâm, khuấy đều, thêm khúc sả non, khuấy thêm một lần nữa rồi thưởng thức.
3. Trà sữa
Phần lớn chị em phụ nữ đều yêu thích món trà sữa. Ngọt dịu có chút béo và vẫn đáp ứng được việc giúp chúng ta giải khát, thức uống mùa nóng của chị em chắc chắn cũng không thể thiếu được loại này. Thay vì đi mua, chị em cũng có thể chế biến trà sữa đơn giản tại nhà để thưởng thức.
Trà sữa lúc nào cũng là thức uống giải nhiệt đầy quyến rũ với chị em phụ nữ. Ảnh Internet
3.1 Nguyên liệu
1 gói trà túi lọc, chọn loại tùy ý
1/2 bịch sữa tươi
1 ít thạch rau câu trắng, cắt hạt lựu (không bắt buộc)
3 thìa canh đường nâu
1 lát chanh
Đá viên
3.2 Cách làm
Pha trà túi lọc với khoảng 100ml nước sôi, để khoảng 10 phút cho ra trà. Trong thời gian chờ ra trà và nước trà nguội bạn pha đường nâu với 1/2 chén nước, khuấy đều rồi bỏ lên bếp nấu nước đường, vắt nước cốt chanh rồi cho cả vỏ chanh vào. Khi nấu bạn để lửa vừa và không khuấy, bạn thấy nước đường hơi sánh lại thì mình tắt bếp để nguội bớt.
Lấy túi trà ra khỏi ly nước trà, cho sữa tươi vào, kế đến cho 1-1.5 thìa canh nước đường nâu vào khuấy tan. Nếu thích ngọt, bạn có thể cho hết nước đường vào. Kế đến bạn cho thạch rau câu , thêm đá, khuấy lên và thưởng thức.
4. Trà chanh dây
Để đổi vị với trà và chanh thông thường, bạn có thể sử dụng chanh dây để pha trà chanh dâu cũng khá ngon. Cách pha chế trà chanh dây rất đơn giản, chỉ mất của bạn vài phút thôi.
Trà chanh dây làm mát những ngày oi nóng. Ảnh Internet
1 gói trà túi lọc, loại tùy ý
1/2 quả chanh dây
1-2 thìa canh nước đường hoặc đường cát
Đá viên
4.2 Cách làm
Bạn nấu nước sôi pha trà, pha đặc để khi pha nước chanh sẽ không bị quá loãng. Với chanh dây nếu bạn không thích dùng hạt có thể lọc qua rây, nếu dùng hạt thì không cần lọc. Khi nước trà đã có và nguội, bạn vớt túi trà ra, bạn cho chanh dây, thêm đường và khuấy cho đường tan, nước chanh dây và trà hòa quyện. Cuối cùng, thêm đá viên, khuấy đều và thưởng thức.
5. Nước ép dưa hấu
Dưa hấu là loại quả mọng nước có tác dụng giải khát cực tốt và rất nhiều người yêu thích. Nếu có máy ép nước trái cây, bạn có thể chuẩn bị 1/4 quả dưa hấu vừa, cắt miếng, bỏ vỏ và bỏ vào máy để ép nước uống. Muốn nước dưa hấu ngon, khi ép bạn cho vài viên đá vào ca đựng nước ép, ép tới đâu nước ép chảy vào ly đá sẽ giữ được độ tươi tới đó. Khi ép xong, bạn đổ nước ép ra ly thêm đá và thưởng thức.
Nước ép dưa hấu – thức uống giải nhiệt tức thì. Ảnh Internet
6. Nước ép ổi
Có thể trước đây bạn chỉ thích ăn ổi, nhưng vào mùa nóng thay vì ăn, bạn hãy dùng ổi làm nước uống giải khát sẽ tuyệt vời hơn rất nhiều. Nếu bạn thích nước ổi thanh mát có chút độ chát đặc trưng thì hãy dùng ổi vừa chín. Nếu bạn thích mùi thơm và độ ngọt, thì hãy dùng ổi chín nhừ một chút. Sau khi rửa sạch trái ổi, bạn cắt miếng và cho vào máy ép để ép nước. Cũng như cách ép nước dưa hấu, để nước ép ổi tươi vị và ngon hơn, bạn nên để sẵn ít đá vào ca đựng nước ép. Nước ép ra tới đâu sẽ được giữ lạnh và tươi tới đó. Khi uống bạn có thể đổ ra ly thêm đá nếu thích.
Nước ép ổi giải khát không thua kém những loại quả mọng nước, thêm vào đó, ổi có lợi cho tiêu hóa, sức khỏe tim mạch, giảm lượng đường huyết, giảm đau khi hành kinh và còn có tác dụng giảm cân nữa. Với những lợi ích này thì chúng ta không nên bỏ qua loại nước ép giải khát tuyệt vời này phải không chị em!
Nước ép ổi tốt cho sức khỏe những ngày nóng. Ảnh Internet
7. Sữa gạo – nước uống giải nhiệt mùa hè cực lành mạnh
7.1 Nguyên liệu
1 chén gạo tẻ ngon hoặc gạo lứt
1/2 chén đường phèn
1 chút xíu muối
Đá viên
Sữa gạo – thức uống làm dịu nhẹ những ngày nóng mùa hè. Ảnh Internet7.2 Cách làm
Gạo đem vo sạch, để ráo bớt nước và rang vàng. Cho gạo rang vào nồi thêm khoảng 1 lít nước và nấu với lửa vừa. Khi nước gạo cạn 1/3 bạn cho đường phèn và chút muối, nếm ngọt nhẹ, dịu là được. Khi đường tan hết, để nước gạo sôi khoảng 2-3 phút là tắt bếp. Lọc nước gạo qua rây, để nguội. Vậy là chúng ta đã có thành phẩm sữa gạo để dùng rồi. Bạn có thể giữ lạnh để uống hoặc cho thêm đá đều được.
8. Nước nha đam đường phèn
Nước nha đam đường phèn được nhiều phụ nữ ưa chuộng Ảnh Internet
8.1 Nguyên liệu
8.2 Cách làm
Lá nha đam đem rửa sạch, gọt vỏ xanh lấy phần lõi trắng, rửa sạch qua nước nhiều lần cho bớt nhớt hoặc bạn có thể ngâm với nước muối loãng cùng nước cốt chanh khoảng 5-7phút, rồi xả sạch bằng nước lạnh. Cắt hạt lựu lõi lá nha đam và cho vào nồi nước nấu. Để nước lá sôi 15-20 phút cho lá chín kỹ, thêm đường phèn và chút muối. Đường tan hết nếm ngọt vừa dịu là được. Tắt bếp để nguội, bạn giữ lạnh dùng dần hoặc có thể thêm đá khi thưởng thức để có thức uống mát lạnh giải khát tức thì.
9. Nước lá vối
Nước lá vối hay nước trà vối là thức uống rất được thế hệ ông bà, chú dì chúng ta ưa chuộng. Thanh mát và ngon không kém nước trà xanh, nước lá vối 2-3 năm trở lại đây còn được chú ý nhiều và sử dụng ngày càng nhiều vì tác dụng tốt cho sức khỏe. Lợi tiểu; tiêu độc; thanh nhiệt; giúp ổn định đường huyết; giảm mỡ trong máu và còn nhiều tác dụng khác, nước lá vối có trong danh sách nước uống giải nhiệt mùa hè lành mạnh cũng không có gì là lạ. Hiện nay, ở các cửa hàng bán thuốc bắc hoặc một số cửa hàng bán đặc sản quê, có bán lá vối và nụ vối khô, bạn có thể tìm mua để dùng.
Nước lá vối – thức uống giải nhiệt truyền thống. Ảnh InternetCách pha/ hãm lá hoặc nụ vối
Cách nấu nước lá hoặc nụ vối với cam thảo
Bạn cũng lấy 1 nắm lá hoặc nụ vối khô rửa sạch, sau đó cho vào nồi cùng khoảng 1-1.5 lít nước nấu trên rửa vừa. Cho thêm một ít cam thảo để nước vối có chút ngọt dịu. Bạn nấu khoảng 10-15 phút là có thể tắt bếp, cứ để nồi trên bếp cho đến khi nguội để lá/ nụ vối ngấu hơn. Khi nguội bạn có thể rót nước vào chai giữ lạnh uống dần, hoặc thêm đá uống ngay đều ngon.
10. Nước râu bắp
Nước râu bắp vị nhẹ nhàng thanh đạm. Ảnh Internet
10.1 Nguyên liệu
Râu bắp
1-2 khúc mía
Vài cọng lá nếp (lá dứa thơm)
Đường phèn (không bắt buộc)
10.2 Cách làm
Rửa sạch các nguyên liệu, mía chẻ làm tư hoặc làm sáu. Cho nguyên liệu vào nồi nấu khoảng 20-30 phút tùy lượng nguyên liệu. Khi nước đã thơm ra vị, bạn có thể cho thêm một chút đường phèn, đường tan hết thì tắt bếp để nguội. Đổ nước ra bình thủy tinh giữ lạnh để uống hoặc có thể thêm đá tùy thích.
11. Trà xanh
Nước trà xanh luôn làm dịu mát mùa hè. Ảnh Internet
12. Trà khổ qua
Cũng như những loại trà tốt cho sức khỏe, trà khổ qua cũng được không ít gia đình yêu thích, nhất là những ai chú trọng tác dụng giúp ổn định huyết áp và giảm mỡ máu. Cách làm loại trà này tại nhà cũng khá đơn giản và không hề tốn công chút nào chị em ạ!
12.1 Nguyên liệu
Lá khổ qua hoặc trái khổ qua
Đường phèn
Nước khổ qua thanh nhiệt cơ thể. Ảnh Internet12.2 Cách làm
Nếu là lá khổ qua, bạn có thể nấu lá tươi. Rửa sạch lá cho vào nồi nước nấu với lửa vừa khoảng 10-15 phút, thêm đường phèn vừa dịu, đường tan hết bạn tắt bếp để nguội. Có thể giữ trà lạnh để uống hoặc thêm đá khi thưởng thức. Nếu dùng lá khô, bạn phơi lá 2-3 ngày cho khô, rửa sạch trước khi nấu. Thời gian nấu lá khô lâu hơn lá tươi khoảng 5-7 phút là được.
Nếu là trái khổ qua, bạn cũng có thể nấu tươi hoặc khô. Bạn rửa sạch trái, bỏ ruột cắt lát mỏng nấu nước khoảng 15 phút cho thêm đường phèn vừa dịu, để nguội rồi giữ lạnh uống dần, hoặc thêm đá khi thưởng thức. Với cách nấu nước từ khổ qua khô, bạn cũng rửa sạch trái khổ qua, bỏ ruột, cắt mỏng phơi khô rang vàng, sau đó nấu nước uống hoặc hãm nước để ngấu như hãm trà khô là được.
13. Nước atiso
Trong các loại nước giải nhiệt cơ thể, không chỉ ở mùa hè, những ngày nóng mà bất cứ khi nào cơ thể cần được giải nhiệt, nước atiso đều có thể giúp chúng ta làm điều đó. Cách nấu atiso vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần rửa sạch 1 nắm bông atiso đã làm khô hoặc lá atiso khô, cho vào nồi thêm nước nấu khoảng 30-45 phút, để nguội giữ lạnh hoặc thêm đá để uống.
Bông atiso khô dùng để nấu uống rất thanh mát. Ảnh Internet
14. Nước rau má
Nước rau má là loại nước uống giải nhiệt bình dị, dễ làm, phổ biến, thông dụng. Bạn chỉ cần chuẩn bị 1 nắm rau má tươi, rửa thật sạch cho vào máy xay sinh tố cùng chút nước, đá bào hoặc đá đập nhỏ, thêm đường theo khẩu vị, xay nhuyễn. Bạn đổ nước rau má ra ly thêm đá và thưởng thức.
Nước uống giải nhiệt ngày nóng không thể thiếu nước rau má. Ảnh Internet
15. Nước bột sắn dây
Nước bột sắn dây được xếp vào loại nước mát truyền thống từ xưa đến nay. Có tác dụng thanh nhiệt và giải độc, nước sắn dây từ lâu đã trở thành thức uống mùa hè yêu thích của nhiều gia đình.
Với những bụng yếu thì được khuyên là nên uống bột sắn chín. Để làm nước bột sắn chín, bạn cho khoảng 2 thìa canh bột sắn dây hòa tan cùng 2-3 thìa canh nước lạnh và chút đường, sau đó bạn đổ nước sôi vào từ từ, vừa đổ vừa khuấy, nước sắn sẽ chuyển trong. Bạn có thể uống ấm hoặc lạnh với đá đều được.
Nước bột sắn dây – nước uống giải nhiệt truyền thống nhưng thật lạ miệng. Ảnh InternetVới những ai bụng khỏe thì có thể dùng nước sắn pha không cần làm chín, còn gọi là nước sắn tươi. Để làm nước uống theo dạng này, bạn pha 2 thìa bột sắn cùng với 120-180ml nước, thêm đường vừa khẩu vị, khuấy cho tan, thêm đá và thưởng thức. Để ngon hơn cũng như thêm vị, bạn có thể cho vào một ít nước cốt chanh hoặc nước cốt tắc đều khá ngon.
Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Nước Cây Sả Tươi Làm Cho Tế Bào Ung Thư Tự Tiêu Hủy trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!