Xu Hướng 4/2023 # Vảy Trút (Tê Tê) Chữa Mề Đay Có Tốt Không? Dùng Như Thế Nào? # Top 6 View | Morningstarinternationalschool.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # Vảy Trút (Tê Tê) Chữa Mề Đay Có Tốt Không? Dùng Như Thế Nào? # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Vảy Trút (Tê Tê) Chữa Mề Đay Có Tốt Không? Dùng Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trút hay còn gọi là tê tê là một loài động vật hoang dã, có nhiều công dụng trong y học nên hiện nay bị săn bắn rất nhiều.

Vảy là bộ phận quý hiếm nhất của trút, có vị mặn, mùi hơi tanh, tính hơi lạnh và không độc. Tác dụng y học: Thông kinh hoạt lại, lợi sữa, kháng độc, tiêu viêm, giảm đau,…Vì vậy, dân gian thường sử dụng vảy trút thông tắc tia sữa, trị ung nhọt, lở loét,…

Vảy trút chữa mề đay có tốt không? – Đối với công dụng điều trị mề đay, hiện tại chưa có nghiên cứu cụ thể cho rằng trị hết mề đay bằng vảy trút. Tuy nhiên trong dân gian nhiều người vẫn sử dụng vảy trút để điều trị tình trạng nổi mề đay. Hiệu quả của bài thuốc phụ thuộc khá nhiều vào tình trạng, mức độ và cơ địa mỗi người.

Nhiều người quan niệm rằng vảy trút có công dụng chữa bách bệnh. Từ đó dẫn đến tình trạng săn bắt tê tê lấy vảy khiến loài động vật này đang ngày càng trở nên khan hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng. Do đó, mọi người cần tìm kiểu kỹ và cân nhắc trước khi sử dụng.

Hướng dẫn cách dùng vảy trút chữa mề đay đúng

Cấu tạo của vảy trút chủ yếu là chất keratin giống móng vuốt, sừng, lông của động vật có vú. Chính vì được cấu tạo như vậy nên vảy rất cứng và khó bẻ gãy. Muốn tách vảy trút, người ta thường ngâm vào nước vôi cho da thịt mềm rồi rút vảy hoặc lột da phơi khô rồi mới tách.

Cách sơ chế vảy trút

Trước khi sử dụng để bào chế thuốc, vảy trút cần được sơ chế, làm chín. Một số cách sơ chế vảy trút được dân gian sử dụng:

Sơ chế theo cách của người Trung Quốc: Vảy trút tẩm mỡ, giấm rồi đem đốt, hoặc sao cùng bột hến cho phồng, vàng đều. Sau đó giã nhỏ hoặc tán thành bột để làm thuốc.

Sơ chế theo cách của Việt Nam: Chuẩn bị vảy trút, nước vôi loãng, cát sạch và giấm ăn. Ngâm vảy trút trong nước vôi loãng 1 ngày, vớt ra rửa sạch rồi phơi khô hoặc sấy khô. Lấy vảy trút đã phơi khô rang cùng cát cho phồng và vàng đều. Cất trong lọ thủy tinh để dùng dần. Khi sử dụng thì tẩm giấm đốt cháy rồi tán thành bột.

Cách sử dụng vảy trút chữa mề đay

Một số bài thuốc trị mề đay bằng vảy trút được lưu truyền trong dân gian:

Bài thuốc 1:

Cách sử dụng bài thuốc:

Nguyên liệu: Chuẩn bị Bạch chỉ 5g, hoàng kỳ 6g, xuyên sơn giáp 10g, đương quy 6g và gai bồ kết 8g.

Cách dùng: Đem tất cả các vị thuốc sắc cùng 600ml nước. Cô đặc còn lại 200ml thì chia đều uống 3 lần và dùng hết trong ngày.

Bài thuốc 2:

Cách sử dụng bài thuốc:

Nguyên liệu: Chuẩn bị Bồ công anh 16g, xuyên sơn giáp 1,5g, sài đất 12g, liên kiều 12g, thổ phục linh 16g, đinh lăng 16g, kim ngân hoa 10g, bạch chỉ nam 16g, rễ bưởi bung 16g và trúc diệp 14g.

Cách dùng: Đem các vị thuốc sắc với 600ml nước. Sắc còn 200ml chia thành 3 lần và sử dụng hết trong ngày.

Thường xuyên sử dụng các bài thuốc từ vảy trút này, tình trạng mẩn ngứa, mề đay sẽ suy giảm.

Lưu ý khi điều trị vảy tê tê chữa mề đay

Khi sử dụng vảy trút chữa mẩn ngứa, mề đay, bạn cần lưu ý một số điểm sau:

Tùy vào cơ địa của mỗi người bệnh mà bài thuốc từ vảy trút có công dụng nhanh hay chậm, có trị dứt điểm tình trạng bệnh hay không.

Sử dụng vảy trút sai cách dễ để lại nhiều hệ lụy nguy hiểm, vì vậy trước khi sử dụng cần nghiên cứu kỹ lưỡng.

Hiện nay do dân gian thổi phồng công dụng của vảy trút nên đây là vị thuốc được săn lùng rất nhiều. Từ đó gây ra tình trạng khan hiếm và dễ bị làm giả hoặc sử dụng vảy kém chất lượng. Người bệnh cần tìm mua sản phẩm đúng nguồn gốc, đảm bảo chất lượng để bảo vệ sức khỏe của bản thân.

Vảy trút có nhược điểm là khiến hao khí thương huyết. Vì vậy những trường hợp hư nhược, mệt mỏi, có vết thương lở loét trong và ngoài cơ thể thì không được sử dụng.

Khi sử dụng vảy trút trị mề đay, cơ thể xuất hiện bất cứ vấn đề gì khác thường cần gặp ngay bác sĩ da liễu.

Hiện nay, chưa có bất kỳ nghiên cứu nào có thể khẳng định vảy trút chữa mề đay khỏi hoàn toàn. Không những vậy, chi phí mua vảy trút không hề rẻ. Đây còn là loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng cao ở nước ta. Vì vậy, thay vì dùng vảy trút, khi bị mề đay, hãy liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả nhất.

Sự Thật Đằng Sau Câu Chuyện: Vảy Tê Tê Chữa Tắc Sữa

Tìm kiếm từ khóa “vảy tê tê chữa tắc sữa” các mẹ không lạ lùng gì nếu đọc được những thông tin ca tụng vảy tê tê như “thần dược” chữa bệnh. Bên cạnh đó là những mức giá bán vảy tê tê “trên trời” nhưng vẫn có rất nhiều mẹ “đầu tư” vào. Vậy khoản “đầu tư” đó có xứng đáng không hay các mẹ đang tiếp tay cho việc giết hạn những con tê tê vô tội. 

Vảy tê tê chữa tắc sữa được nhiều mẹ hưởng ứng trên mạng xã hội

Bước chân vào một vài group trên facebook hoặc website cho mẹ và bé trên mạng. Mẹ sẽ tìm được những bài viết từ các mẹ hỏi về các vấn đề như :

Chữa tắc tia sữa bằng vảy tê tê có đúng không?

“ Dùng vảy tê tê có lợi sữa không các mom? ”

“ Các chị em cho em hỏi, dùng vảy tê tê như thế nào để sữa về nhanh nhất. 

Em bị mất sữa 2 hôm rồi ”.

Tiếp theo đó là một loạt những câu trả lời, và tư vấn rất nhiệt tình cho các mẹ như:

“Em ơi, chị dùng vảy tê tê rồi, sữa về phun ướt áo luôn…”

Rồi cả những bí quyết về cách nấu cháo từ vảy tê tê chưa từng được công bố trước đó cũng được các mẹ lấy ra bàn rôm rả. Và một niềm tin không hề nhỏ được đặt vào loại “thần dược” này sẽ giúp các mẹ chữa tắc tia sữa, lợi sữa hơn. 

Đúng như vậy theo một nghiên cứu gần đây nhất tại Việt Nam, có đến 20% người dân tin rằng vảy tê tê có tác dụng chữa bệnh, hơn 60% đang phân vân không rõ công dụng của loại vảy này. Và chỉ có 8% dân số tin rằng vảy tê tê không có tác dụng chữa bệnh tắc tia sữa như lời đồn. Vậy vảy tê tê chữa tắc tia sữa được hay không ?

Giải đáp thắc mắc vảy tê tê chữa tắc sữa?

Theo y học cổ truyền:

Vảy tê tê có tác dụng giải độc, tiêu viêm, giảm đau và lợi sữa

Vảy tê tê (hay còn gọi là xuyên sơn giáp) có vị mặn, mùi hơi tanh, tính hơi lạnh, không độc có tác dụng giải độc tiêu viêm, giảm đau, lợi sữa. Vì thế tác dụng chính là vảy tê tê chữa tắc sữa, và chữa vài vết lở loét. Nhưng những công dụng trên cũng dựa từ những lời truyền miệng từ xưa để lại, còn trên thực tế chưa có nghiên cứu nào khẳng định khả công dụng vảy tê tê khi điều trị những triệu chứng trên, đặc biệt là các bệnh nan y như lời đồn. 

Bên cạnh đó, y học cổ truyền cũng nhận định để chữa tắc tia sữa có rất nhiều phương pháp khác hiệu quả hơn rất nhiều như bồ công anh, đinh lăng, bạch truật…. Ngoài ra thì vảy tê tê không được ghi nhận trị thêm bất cứ loại bệnh nào hay tốt cho bé. Vì vậy việc các mẹ bỏ tiền triệu ra để mua vảy tê tê là không cần thiết. 

Theo y học hiện đại: 

Vảy tê tê được cấu tạo từ chất keratin, một chất tương tư để cấu tạo lên móng tay, chân người hay sừng và lông của những động vật có vú. Cũng chính vì vậy mà trong y học hiện đại chưa bao giờ sử dụng vảy tê tê để điều trị bất cứ một căn bệnh nào. 

Vảy tê tê được cấu tạo từ chất keratin, chất tương tự cấu tạo lên móng tay

Hàng nghìn chú tê tê bị giết hại vô tội vì sự thiếu hiểu biết của các mẹ

Công dụng chữa bệnh mập mờ nhưng hàng năm đang có hàng nghìn chú tê tê bị hại. Theo thống kê, Việt Nam là nước có lượng tiêu thụ tê tê cao hàng đầu trên thế giới, theo sau là Trung Quốc. 

Tại Việt Nam có 2 loài tê tê sinh sống đó là tê tê vàng và tê tê Java. Trong khi tê tê là một loại không có nguy cơ xâm hại từ bất cứ con vật nào khác những hiện nay đang được cho vào sách đỏ bởi nguy cơ tuyệt chủng rất cao. 

Vậy các mẹ sau khi bỏ ra 15 triệu/ cân vảy tê tê chỉ để chữa tắc tia sữa cùng với đó là gián tiếp giết hại rất nhiều chú tê tê thì mẹ cảm thấy như vậy có đáng không ?

Your browser doesn’t support iframes

Phở Ăn Liền Có Tốt Không? Ăn Như Thế Nào Tốt Nhất? Cosopho.com

Phở ăn liền có tốt hay không?

Nên ăn phở ăn liền

Bữa ăn nhanh tiện lợi

Quá bận rộn hoặc quá muộn để có thể nấu được bữa ăn cho mình thì những sản phẩm phở ăn liền thực sự là cứu cánh. Đặc biệt với những người lười thì đây thực sự là một bữa tiệc thịnh soạn. Chỉ cần 5 phút để hoàn thiện một bữa ăn nhanh khi quá bận hoặc khi thời gian đã khuya ngại đi mua đồ ăn. Rõ ràng với trường hợp này thì phở ăn liền chắc chắn là số 1.

Tiết kiệm chi phí

Chỉ với khoảng từ 3 nghìn cho tới 5 nghìn đã có thể mua được 1 gói phở ăn liền là con số rất nhỏ so với chi phí một bữa ăn thông thường. Với những người có điều kiện kinh tế thì không nói nhưng với những bạn sinh viên khó khăn chưa tới cuối tháng đã hết tiền thì là một giải pháp khá tốt. Chỉ cần ăn tạm vài gói phở ăn liền, mì tôm cho tới thời gian nhận lương hoặc người nhà gửi lên là quá tốt rồi. Vì thế mì tôm, mì phở luôn là món ăn gắn liền với bao thế hệ sinh viên từ xưa cho tới nay.

Đổi món cho đỡ chán

Khi đã chán ngấy với các loại thức ăn thông thường thì biết đâu bạn sẽ cảm thấy ngon với những gói phở ăn liền thì sao? Đơn giản nhưng lạ miệng chắc chắn sẽ tạo nên cảm giác lạ lẫm, thèm ăn và ngon miệng cho mọi người. Khéo léo thêm 1 chút gia vị, rau xanh hoặc thực phẩm thịt cá chắc chắn là một bữa ăn tuyệt vời.

Không nên ăn phở ăn liền

Vẫn biết là tiện dụng là thế nhưng việc ăn phở ăn liền như thế nào mới là quan trọng. Chúng ta không thể để chúng thay thế cho những bữa ăn hàng ngày. Đây chỉ là sản phẩm ăn nhanh trong một thời gian ngắn.

Cách để tạo nên phở ăn liền đó là sử dụng các loại bột sau đó được chiên xào bằng các loại dầu shortening không tốt cho sức khỏe. Đặc biệt là hệ tim mạch rất nhậy cảm và dễ bị tổn thương nếu sử dụng trong thời gian dài. Với việc đun sôi nhiều giờ dẫn tới các chất trong dầu có thể bị biến đổi. Dẫn tới ảnh hưởng sức khỏe con người một cách từ từ.

Nhiều người cho rằng ăn phở ăn liền, bún ăn liền còn gây nóng trong người. Đây là tác nhân chính gây ra mẩn ngứa, nổi nốt đỏ, nổi mụn. Vì thế mọi người đều rất hạn chế sử dụng phở ăn liền, mì ăn liền do lo lắng cho sức khỏe của mình.

Mặc dù con số khoảng 300 calo được ghi trên bao bì của sản phẩm nhưng thực sự chúng khá nghèo dinh dưỡng. Nếu để thay thế cho các bữa ăn dài ngày chắc chắn không phù hợp. Hàng tá những tác dụng phụ của chúng đã được ghi nhận. Khi không đủ chất dinh dưỡng thì sẽ ảnh hưởng khá nhiều tới sinh hoạt và các hoạt động lao động thông thường.

Nên ăn phở ăn liền như thế nào là tốt?

Sau khi đã nắm được ăn phở ăn liền có tốt không thì nhận ra rằng cách sử dụng phở ăn liền mới là quan trọng. Nếu biết cách sử dụng hợp lý chắc chắn nó sẽ giúp ích rất nhiều trong cuộc sống hiện đại ngày nay.

Không nên ăn thường xuyên

Lạm dụng các sản phẩm mì ăn liền, phở ăn liền còn có thể đem tới những tác dụng phụ cho cơ thể con người. Nguyên nhân chính dẫn tới các bệnh về tim mạch và béo phì. Đặc biệt không nên lười không nấu ăn mà chỉ sử dụng các sản phẩm phở ăn liền, mì ăn liền. Thay vào đó hãy thiết kế các bữa ăn nhẹ nhàng đơn giản hoặc thay đổi món thường xuyên hơn.

Nên ăn kèm với rau củ quả

Việc sử dụng thêm rau củ quả vừa giúp phở ăn liền dễ ăn hơn mà cũng đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Giúp đáp ứng được nhu cầu của mỗi người về lượng calo cần thiết. Nếu khéo léo hơn thì không chỉ có món ăn ngon mà còn có những tô mì, tô phở trông bắt mắt, nhìn là muốn ăn.

Nên trần qua nước sôi

Loại bỏ những dầu mỡ còn xót lại trải qua quá trình chiên kéo dài sẽ phần nào đảm bảo hơn. Mang tới sự an tâm lớn cho người sử dụng. Hãy bỏ đi 1-2 nước đầu của tô phở để giúp phở nhìn ngon mắt hơn, đẹp hơn và an toàn hơn. Ngoài ra chúng cũng tạo ra tâm lý an tâm cho người sử dụng.

Không sử dụng gói dầu, gia vị

Lá Sa Kê Dùng Như Thế Nào?

Lá Sa kê, từ lâu đã được lưu truyền trong dân gian là một vị thuốc nam có tác dụng như một chất kháng sinh, tiêu viêm lợi tiểu, trong dân gian, thường dùng lá già khô (không dùng lá trên cây, vì cho rằng dùng lá mới rụng xuống mới tốt) để nấu nước uống thay trà, thấy có tác dụng ăn ngủ ngon, ngày dùng 1/2 lá. Sắc uống chữa phù thũng, thận nhiễm mỡ, ngày dùng 2 lá, liên tục trong 20-30 ngày.

Theo lương y Phạm Như Tá, lá sa kê thường được đốt thành than, tán mịn, phối hợp với dầu dừa và nghệ tươi, giã nát, làm thành bánh để đắp chữa mụn rộp. Hoặc dùng lá sa kê và lá đu đủ tươi, lượng bằng nhau, giã với chút vôi (vôi ăn trầu) cho đến khi có màu vàng dùng để đắp chữa sưng viêm, mụn nhọt, áp xe.

Để bệnh chữa bệnh gout hay bị sỏi thận có thể lấy 100g lá sa kê (loại lá đã già, còn tươi), 100g quả dưa leo, 50g cỏ xước khô. Cho cả 3 loại vào nồi nấu lấy nước dùng.

Để chữa viêm gan vàng da, có thể dùng 100g lá sa kê còn tươi, 50g diệp hạ châu tươi, 50g củ móp gai tươi, 20-50g cỏ mực khô. Tất cả đem nấu chung để lấy nước dùng trong ngày.

Để chữa tiểu đường tuýp 2 có thể dùng chừng 100 gram lá sa kê (loại lá đã già), 100g quả đậu bắp tươi, 50g lá ổi non. Tất cả đem nấu chung để lấy nước uống. Có thể uống thường xuyên.

Những người bị tình trạng tăng huyết áp dao động có thể dùng 2-3 lá lá sa kê vàng (lá vừa rụng), 50g rau bồ ngót tươi, 20g lá chè xanh tươi, đem tất cả nấu chung lấy nước uống trong ngày.

Những lưu ý khi dùng lá Sa kê

– Lá sa kê cũng có tác dụng giảm đường huyết nhưng phải kết hợp với một số vị thuốc khác.

– Việc uống lá sa kê nóng hay nguội đều được. Nếu uống nguội: cho vào tủ lạnh (đây cũng là một cách dùng nhiệt độ thấp để bảo quản), thuốc cũng không bị sao. Để yên tâm hơn, ta có thể pha thêm chút nước ấm trước khi uống vì uống lạnh quá có thể dễ gây rối loạn tiêu hóa.

– Đối với người cao tuổi hoặc người hay tiểu đêm nên tránh uống nước sa kê vào buổi chiều tối và buổi tối.

– Người không có bệnh thì không nên tự ý dùng lá sa kê nấu uống thường xuyên.

– Kinh nghiệm và bài thuốc dân gian là vậy nhưng hiện vẫn chưa có kết quả nghiên cứu nghiêm túc nào nói đến cơ chế tác dụng của thuốc, tỉ lệ thành công cũng như những ảnh hưởng lâu dài trên cơ thể người bệnh khi dùng bài thuốc kinh nghiệm từ lá Sa kê. Vì thế, khi được chẩn đoán bị bệnh, nhất là bệnh phức tạp như bệnh gout, tốt nhất bệnh nhân nên tham khảo ý kiến thầy thuốc về vấn đề dùng lá sa kê trị bệnh.chỉ xem lá Sa kê như là một phương cách điều trị hỗ trợ bên cạnh các phương pháp điều trị chính thống cho đến khi có những nghiên cứu khoa học “rốt ráo” về tác dụng của lá Sa kê.

Ngoài việc dùng lá Sa kê ,các bộ phận như trái, rễ, lá, vỏ và cả nhựa của cây Sa kê đều có nhiều dược tính, thịt của quả Sa kê có tác dụng bổ tỳ, ích khí. Còn hạt Sa kê thì có tác dụng bổ trung ích khí, lợi trung tiện. Vỏ cây có tác dụng sát trùng. Khi bị đau răng, để chữa cơn đau tạm thời trước khi đến khám ở nha sĩ, có thể lấy rễ cây sa kê đem nấu nước ngậm và súc miệng.

Trongraulamvuon Sưu tầm

Cập nhật thông tin chi tiết về Vảy Trút (Tê Tê) Chữa Mề Đay Có Tốt Không? Dùng Như Thế Nào? trên website Morningstarinternationalschool.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!